Hình học 6 Thứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 2010 Tiết 25: Bài 8. Đờng tròn I. Mục tiêu - Hiểu đờng tròn, hình tròn là gì? Thế nào là cung, dây cung, đờng kính, bán kính. - Sử dụng com pa thành thạo. Biết vẽ đờng tròn, cung tròn. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng com pa, vẽ hình. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh GV: Thớc kẻ, com pa dùng cho giáo viên, thớc đo góc, phấn mầu. HS: Thớc kẻ có chia khoảng, com pa, thớc đo độ III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đờng tròn và hình tròn - Em hãy cho biết để vẽ đờng tròn ngời ta dùng dụng cụ gì? - Giới thiệu: Đờng tròn tâm O bán kính 2 cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 2 cm. Ký hiệu: (O; 2 cm). - Giới thiêu: Đờng tròn tâm O bán kính R (O;R). GV giới thiệu: Điểm nằm trên đờng tròn: M, A, B, C (O, R): Điểm nằm bên trong đờng tròn: N. Điểm nằm bên ngoài đờng tròn: P - Ta đã biết đờng tròn là đờng bao quanh hình tròn (tiểu học). Vậy hình tròn là hình gồm những điểm nào? - Để vẽ đờng tròn ta dùng compa. 2 cm O đờng tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. O A B N M C D Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đờng tròn và các điểm nằm bên trong đờng tròn đó. 2. Cung và dây cung GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 44, 45 và trả lời câu hỏi: - Cung tròn là gì? - Dây cung là gì? - Thế nào là đờng kính của đờng tròn? (GV vẽ hình lên bảng để HS quan sát) HS: Lấy 2 điểm A và B thuộc đờng tròn. Hai điểm này chia đờng tròn làm 2 phần, mỗi phần là một cung tròn. - Dây cung là đoạn thẳng nối 2 mút của cung. - Đờng kính của đờng tròn là 1 dây cung đi qua tâm. Giáo viên: Nguyễn Văn Tởng Trờng THCS Văn Trị Hình học 6 Thứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 2010 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV yêu cầu HS vẽ đờng tròn (0,2cm), vẽ dây cung EF dài 3 cm. Vẽ đờng kính PQ của đờng tròn. Hỏi đờng kính PQ dài bao nhiêu cm? Tại sao? R của đờng tròn = 2 cm đờng kính của đờng tròn = 4cm. Vì PQ = PO + OQ = 2 cm + 2 cm = 4 cm. Vậy đờng kính so với bán kính nh thế nào? HS: Đờng kính dài gấp đôi bán kính. HS lên bảng làm lần lợt câu a, b và vẽ đờng tròn (C; 2 cm). HS trả lời: đờng tròn (C; 2 cm) đi qua O và A vì CO = CA = 2 cm. 3. Một công dụng khác của com pa GV: Com pa có công dụng chủ yếu là dùng để vẽ đờng tròn. Em hãy cho biết com pa còn có công dụng nào nữa? HS: com pa còn dùng để so sánh hai đoạn thẳng. GV: ở trên, ta đã dùng com pa để so sánh các đoạn thẳng ON, OM, OP. Quan sát hình 46, em hãy nói cách làm để so sánh đoạn thẳng AB và đoạn thẳng MN. HS: dùng com pa đoạn thẳng AB rồi đặt 1 đầu com pa vào điểm M, đầu nhọn kia đặt trên tia MN. Nếu đầu nhọn đó trùng với N là AB = MN. Nếu đầu nhọn đó nằm giữa M và N là AB < MN. Nếu đầu nhọn đó nằm ngoài MN là AB > MN. Hớng dẫn về nhà Học bài theo SGK, nắm vững khái niệm đờng tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung. Bài tập số 40, 41, 42 (92, 93 SGK) Bài tập số 35, 36, 37, 38 (59, 60 SBT) Tiết sau mang mỗi em một vật dụng có dạng hình tam giác. Giáo viên: Nguyễn Văn Tởng Trờng THCS Văn Trị . Hình học 6 Thứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 20 10 Tiết 25 : Bài 8. Đờng tròn I. Mục tiêu - Hiểu đờng tròn, hình tròn là gì? Thế nào là. Văn Tởng Trờng THCS Văn Trị Hình học 6 Thứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 20 10 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV yêu cầu HS vẽ đờng tròn (0,2cm), vẽ dây cung EF dài 3 cm. Vẽ đờng kính. lên bảng để HS quan sát) HS: Lấy 2 điểm A và B thuộc đờng tròn. Hai điểm này chia đờng tròn làm 2 phần, mỗi phần là một cung tròn. - Dây cung là đoạn thẳng nối 2 mút của cung. - Đờng kính của