Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
Giáo án Hình học 9 Ngày soạn:19 /4/2010 Tiết 62. HÌNH CẦU - DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU (T 1) A. MỤC TIÊU: - HS nắm vững các khái niệm của hình cầu: tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. - HS hiểu được mặt cắt của hình cầu bỡi một mặt phẳng luôn là một hình tròn. - Nắm vững công thức tính diện tích mặt cầu - Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề. C.CHUẨN BỊ: *GV: - Thiết bị quay nữa hình tròn tâm O để tạo nên hình cầu, một số vật có dạng hình cầu. - Mô hình các mặt cắt của hình cầu - Tranh vẽ hình 103, 104, 105, 112. SGK . - Bảng phụ , thước thẳng, MTBT. * HS: - Mang vật có dạng hình cầu. - Thước kẻ, bút chì, MTBT. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức. II.Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: 2.Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: GV: Khi quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định , ta được hình gì ? HS: ta được một hình trụ GV: Khi quay một tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình gì? HS: hình nón. GV: Khi quay một nữa hình tròn tâm O, bán kính Rmột vong quanh đường kính AB cố định ta được một hình cầu Nữa đường tròn trong phép quay nói trên tạo nên mặt cầu. Điểm O đgl tâm, R là bán kính của hình cầu hay mặt cầu đó. Hoạt động 2: GV: Khi cắt hình cầu bỡi một mặt phẳng thì mặt cắt là hình gì? HS: là một hình tròn. 1)Hình cầu: (SGK) 2) Cắt hình cầu bỡi một mặt phẳng: Lê Thị Nguyệt Ánh – Trường THCS Hải Quy B O B A Giáo án Hình học 9 GV: yêu cầu HS làm ?1 HS: . . Hình trụ Hình cầu Hình chữ nhật Không Không Hình tròn bk R Có Có Hình tròn bk nhỏ hơn R không Có GV: Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK. HS: . . . Hoạt động 3: GV: Gọi một HS lên bảng ghi công thức tính diện tích mặt cầu đã học ở tiểu học. HS: . . . GV: Tính diện tích mặt cầu có đường kính 42 cm. HS: . . GV: Cho HS làm ví dụ ở SGK. GV: Ta cần tính gì đầu tiên ? HS: Cần tính diện tích mặt cầu thứ hai. GV: Nêu công thức tính đường kính mặt cầu thứ hai. HS: . . . 3) Diện tích mặt cầu: hoặc R: bán kính của mặt cầu D: đường kính của mặt cầu Ví dụ 1: S mặt cầu = πd 2 = π. 42 2 = 1764π (cm 2 ) Ví dụ 2: Diện tích mặt cầu thứ hai là: 36.3 = 108 (cm 2 ) Ta có: S mặt cầu = πd 2 )(, , , cmd d 865 3934 143 108 2 =⇒ ==⇒ IV.CŨNG CỐ: * Bài tập 31 SGK. Bán kính hình cầu 0,3 mm 6,21dm 0,283m 100km 6 hm 50 dam Diện tích mặt cầu 1,13 mm 2 484,37 dm 2 1,006m 2 125663,7 km 2 452,39 hm 2 31415,9 dam 2 * Bài tập 32 SGK Lê Thị Nguyệt Ánh – Trường THCS Hải Quy S = 4πR 2 S = πd 2 Giáo án Hình học 9 Diện tích phần cần tính gồm diện tích xung quanh của hình trụ (bán kính đường tròn đáy là r cm. chiều cao là 2r cm) và diện tích hai nữa mặt cầu bán kính r cm. Diện tích xung quanh của hình trụ: S xq = 2πrh=2πr.2r=4πr 2 (cm 2 ) Tổng diện tích hai nữa mặt cầu: S = 4πr 2 (cm 2 ) Diện tích cần tính là: 4πr 2 +4πr 2 =8πr 2 (cm 2 ) . V. DẶN DÒ: - Nắm vững các khái niệm về hình cầu - Nắm chắc các công thức tính diện tích mặt cầu. - BTVN: 33, 34 SGK và 27, 28, 29 SBT. - Tiết sau chúng ta tiếp tục bài này. Ngày soạn: 20/4/2010 Lê Thị Nguyệt Ánh – Trường THCS Hải Quy Giáo án Hình học 9 Tiết 63. HÌNH CẦU DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU (T 2) A. MỤC TIÊU: - Củng cố các khái niệm về hình cầu, công thức tính diện tích mặt cầu. - Hiểu cách hình thành công thức tính thể tích hình cầu, nắm vững công thức và biết áp dụng vào bài tập. - thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. C.CHUẨN BỊ: *GV: - Thiết bị quay nữa hình tròn tâm O để tạo nên hình cầu, một số vật có dạng hình cầu. - Mô hình các mặt cắt của hình cầu - Bảng phụ , thước thẳng, MTBT. * HS: - Mang vật có dạng hình cầu. - Thước kẻ, bút chì, MTBT. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức. II.Kiểm tra bài cũ: HS1: khi cắt hình cầu bỡi một mặt phẳng, ta được mặt cắt là hình gì ? Thế nào là đường tròn lớn của hình cầu ? Bài tập 33 SGK. HS2: Bài tập 29 SBT (Đáp án: D) III.Bài mới : Hoạt động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: GV: giới thiệu với HS dụng cụ thực hành: một hình cầu có bán kính bằng R và một cốc thuỷ tinh đáy bằng R và chiều cao bằng 2R GV hướng dẫn HS tiến hành như SGK. HS: . . . GV: Em có nhận xét gì về độ cao của cột nước còn lại trong bình so với chiều cao của bình. Vậy thể tích của hình cầu so với thể tích của hình trụ như thế nào? sinh AC = a. HS: độ cao của cột nước bằng 1/3 chiều cao của bình. Suy ra thể tích của hình cầu bằng 2/3 thể tích của hình trụ. 1) Thể tích hình cầu: V cầu = 4/3 πR 3 Ví dụ 1: Tính thể tích của hình cầu có bán kính 2 cm. V cầu = 4/3 πR 3 = 4/3π2 3 =33,50 (cm 3 ) Ví dụ 2: (SGK) Thể tích hình cầu là: D = 2,2 dm Suy ra R = 1,1 dm V cầu = 4/3 πR 3 = 4/3.π.1,1 3 =5,57(cm 3 ) Lượng nước ít nhất cần phải có là: 2/3 . 5,57 = 3,71 (dm 3 ) = 3,71 (lít) Lê Thị Nguyệt Ánh – Trường THCS Hải Quy Giáo án Hình học 9 GV: Thể tích hình trụ bằng V trụ = π R 2 . 2R= 2πR 3 Thể tích của hình cầu bằng: V cầu = 2/3 V trụ = 2/3. 2 πR 3 V cầu = 4/3πR 3 Hoạt động 2: . . GV: Hãy tóm tắt đề bài HS: . . GV: Chọn kết quả nào? HS: . . . GV: Muốn biết tỉ số thể tích hình cầu A và B là bao nhiêu ta làm thế nào? HS: . . . GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm HS: lên bảng điền vào chổ . . 2) Luyện tập , củng cố: Bài 31 tr 124 SGK. Bài 30 tr 124 SGK. Ta có V = 4/3 πR 3 Suy ra: R 3 =3V/4π = 27 Vậy R =3 cm Bài 31 tr 130 SBT. Thể tích hình cầu A là ; 4/3 πx 3 (cm 3 ) Thể tích hình cầu B là ; 4/3 π(2x) 3 = 4/3 π8x 3 (cm 3 ) Tỉ số thể tích hình cầu A và B là: 8 1 8 3 4 3 4 3 3 = x x . . π π Chọn (C) Bài tập làm thêm: Điền vào chổ (. ) a) công thức tính diện tích hình tròn ( O; R) S = . . b) công thức tính diện tích mặt cầu ( O; R) S = . . c) công thức tính thể tích hình cầu ( O; R) S = . . IV. Dặn dò: - Nắm chắc các công thức tính diện tích, thể tích của hình cầu - BTVN: 35, 36, 37 SGK và 30, 32tr 127 SBT - Tiết sau Luyện tập. - Ôn công thức tính diện tích, thể tích hình trụ. Lê Thị Nguyệt Ánh – Trường THCS Hải Quy R 0,3 mm 6,21 dm 0,283 m 100km 6hm 50 dam V 0,113 mm 3 1002,64 dm 3 0,095 m 3 4186666 km 3 904,32 hm 3 523333 dam 3 Giáo án Hình học 9 Ngày soạn: 25/4/10 Tiết 64. LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - HS được rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu, hình trụ. - Thấy được ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế. - Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình trụ. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. C.CHUẨN BỊ: *GV: Bảng phụ ghi bài tập. Thước thẳng, phấn màu, MTBT, com pa. *HS: Thước kẻ, MTBT. Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức. II.Kiểm tra bài cũ: HS1: Hãy chọn các công thức đúng trong các công thức sau: a) Công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R (A) S = π . R 2 (B) S =2 π . R 2 (C) S =3 π . R 2 (D) S = 4π . R 2 b) Công thức tính thể tích hình cầu bán kính R (A) V = π . R 3 (B) V =4/3 π . R 3 (C) S =3/4 π . R 3 (D) S = 2/3π . R 3 c) Tính diện tích mặt cầu của quả bóng bàn biết đường kính của nó bằng 4 cm. HS2: Bài tập 35 SGK III.Bài mới :: Hoạt động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng. GV: Treo bảng phụ bài tập 32 HS: . . . GV: Để chọn được đáp án đúng ta làm thế nào? HS: . . . . GV: Vậy thể tích của hình cần tính là bao nhiêu? HS: . . . GV: Hướng dẫn HS vẽ hình HS: Vẽ hình vào vở Bài 32 SBT: Thể tích của hình cầu là : (4/3 π . x 3 ) : 2 = 2/3 π . x 3 (cm 3 ) Thể tích của hình nón là : 1/3 π . x 2 .x) = 1/3 π . x 3 (cm 3 ) Vậy thể tích của hình là: 2/3 π . x 3 + 1/3 π . x 3 = π . x 3 (cm 3 ) Chọn (B) Bài 36 SGK: Lê Thị Nguyệt Ánh – Trường THCS Hải Quy Giáo án Hình học 9 GV: Tìm hệ thức liên hệ giữa x và h khi AA ’ có độ dài không đổi bằng 2a. HS: . . . GV: Biết đường kính của hình cầu là 2x và OO ’ = h. Hãy tính AA ’ theo h và x? HS: . . . GV: Với điều kiện ở a) hãy tính diện tích bề mặt và thể tích của chi tiết máy theo x và a? HS: . . . GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm làm câu b. HS: Thực hiện. GV: Có hai loại đồ chơi: loại thứ nhất cao 9 cm, loại thứ hai cao 18 cm. Hãy tính chiều cao của hình nón và bán kính của hình cấu mỗi loại biết chiều cao của hình nón bằng bán kính của đường tròn đáy. So sánh chiều cao hình nón, bán kính hình cầu của hai loại đồ chơi. HS: . . . a) AA ’ = AO +OO ’ + O ’ A ’ 2a = x+h+x 2a=2x + h b) h = 2a – 2x Diện tích bề mặt chi tiết máy gồm diện tích hai bán cầu và diện tích xung quanh của hình trụ. 4π . x 2 +2π . x.h = 4π . x 2 +2π . x.(2a – 2x) = 4π .ax. Thể tích chi tiết máy gồm thể tích hai bán cầu và thể tích hình trụ. 4/3π . x 3 +π . x 2 .h = 2π .a x 2 – 2/3π . x 3 Bài 34 SBT: a) Chọn (C) b) chọn (B) c) chọn (B) IV. Dặn dò: - Ôn tập chương IV . - Làm câu hỏi ôn tập 1,2 tr 128 SGK - Đọc trước bài Hình nón – Hình nón cụt - BTVN: 38, 39, 40 tr 129 SGK. - Tiết sau ôn tập chương IV Ngày soạn:25/4/2010 Lê Thị Nguyệt Ánh – Trường THCS Hải Quy 2a h A A ’ Giáo án Hình học 9 Tiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV (T 1) A. MỤC TIÊU: - Hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, . .) - Hệ thống hoá các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích. - Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề. C.CHUẨN BỊ: *GV: Giáo Án; SGK; bảng phụ, MTBT, com pa. *HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương IV ở SGK, nắm vững các kiến thức cần nhớ của chương, thướckẻ, com pa. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức. II.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong ôn tập) III.Bài mới: Hoạt động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: GV: Cho HS làm bài tập ở bảng phụ HS: 1 – 7 2 – 6 3 – 4 Sau đó GV đưa bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ tr 128 SGK để HS quan sát và lên bảng điền các công thức. Hoạt động 2: GV : Thể tích chi tiết máy chính là tổng thể tích của hai hình trụ. Hãy xác định bán kính đáy, chiều cao của mỗi hình trụ rồi tính thể tích của các hình trụ đó. I. Hệ thống hoá kiến thức chương IV. Bài 1: Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng 1) Khi quay hcn quanh một cạnh cố định 4) Ta được một hình cầu 2) Khi quay một tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định 5) Ta được một hình nón cụt 3) Khi quay một nữa hình tròn một vong quanh đường kính cố định 6) Ta được một hình nón 7) Ta được một hình trụ II. Luyện tập: Bài 38 SGK/ Tính thể tích chio tiết máy theo kích thước đã cho trên hình 114. Giải Hình trụ thứ nhất có: R1= 5, 5cm; h1 = 2cm ⇒ V1 = π r1 2 h1 = 60,5 π (cm 3 ) Hình trụ thứ hai có: R2= 3 cm; h2 = 7 cm ⇒ V2 = π r2 2 h2 = 63 π (cm 3 ) Lê Thị Nguyệt Ánh – Trường THCS Hải Quy Giáo án Hình học 9 GV: Biết diện tích hcn là 2a 2 và chu vi là 6a. Hãy tính độ dài các cạnh của hcn biết AB>AD. GV: Tính diện tích xung quanh của hình trụ HS: . . . GV: Tính thể tích hình trụ HS: . . . GV: Tính thể tích hình cầu HS: . . . GV: Tính thể tích hình trụ HS: . . . GV: Tính hiệu giữa thể tích hình trụ và hình cầu. HS: . GV:Tính thể tích hình nón có bán kính đáy là r cm và chiều cao 2r cm HS: . . GV: Từ các kết quả trên hãy tìm mối liên hệ giữa chúng. HS: Thể tích hình nón nội tiếp trong một hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ đó. Thể tích của chi tiết máy là: V1 + V2 =60,5 π +63 π = 123,5 π Bài 39 SGK/ Gọi độ dài cạnh AB là x. Nữa chu vi của hcn là 3a. Suy ra độ dài canh AD là ( 3a – x) Vì diện tích hcn là 2 a 2 nên ta có phương trình: x ( 3a – x) = 2a 2 ⇔ x 2 – 3ax + 2a 2 = 0 ⇔ (x – a) (x – 2a) = 0 ⇔ x1 =a; x2 = 2a Mà AB > AD nên AB = 2a và AD =a Diện tích xung quanh của hình trụ là: S xq = 2πrh = 2πa.2a = 4πa 2 Thể tích của hình trụ là: V = π r 2 h = π a 2 .2a = 2π a 3 Bài 45 SGK/ a) Thể tích hình cầu là: V cầu = ( ) 33 3 4 cmrπ b) Thể tích của hình trụ là: V trụ = π r 2 .2r = 2 π r 3 (cm 3 ) c) Hiệu giữa thể tích hình trụ và hình cầu. V trụ - V cầu = 2 π r 3 - 33 3 2 3 4 rr ππ = d) Thể tích hình nón là: V nón = ( ) 332 3 2 2 3 1 cmrrr ππ = IV. DẶN DÒ: - Bài tập về nhà: 41, 42, 43 SGK và 51, 56, 57 SBT. - Ôn kĩ lại các công thức tính diện tích, thể tích hình trụ, hình nón, hình cầu. Liên hệ với các công thức tính diện tích , thể tích lăng trụ đứng, hình chóp đều. - Tiết sau tiếp tục ôn tập chương IV. Ngày soạn: 26/4/2010 Lê Thị Nguyệt Ánh – Trường THCS Hải Quy A BC D Giáo án Hình học 9 Tiết 66. ÔN TẬP CHƯƠNG IV (T 2) A. MỤC TIÊU: - Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu. Liên hệ với công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đưngts, hình chóp đều. - HS được rèn kĩ năng áp dụng các công thứcvào việc giải toán, chú ý tới các bài tập có tính chất tổng hợp các hình và những bài toán kết hợp kiến thức của hình phẳng và hình không gian. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. C.CHUẨN BỊ: *GV: Bảng phụ ghi bài tập, com pa, phấn màu. *HS: Theo hướng dẫn tiết trước. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức. II.Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới : Hoạt động 1: ( 10 phút) Hoạt động 2: (32 phút) GV: Đưa đề bài lên bảng phụ Hai HS lên bảng a) GV yêu cầu HS phân tích các yếu tố của từng hình và nêu công thức tính b) I. Củng cố lí thuyết: II. Luyện tập. Bài 42 tr 130 SGK a) Thể tích của hình nón là: b) Vnón = 1/3.π.r 2 .h1 = 1/3π.7 2 .8,1 = 132,3π Thể tích của hình trụ là: Vtrụ = π.r 2 .h2 = π.7 2 .5,8 = 284,2 π (cm 3 ) Thể tích của hình là” Vnón + Vtrụ = 132,3π + 284,2 π = 416,5π (cm 3 ) c) Thể tích hình nón lớn là: Vnón lớn = 1/3.π.r1 2 .h1 = 1/3.π.7,6 2 .16,4 = 315,75 π(cm 3 ) thể tích hình nón nhỏ là : Vnón nhỏ = 1/3.π.r2 2 .h2 = 1/3.π.3,8 2 .8,2 = 39,47 π (cm 3 ) Lê Thị Nguyệt Ánh – Trường THCS Hải Quy [...]... (đpcm) R Bài 12 (SGK/ 135) a GV gợi ý: Gọi cạnh của hình vuông là a và bán kính của hình tròn là R + Em hãy lập hệ thức liên hệ giữa a và R theo chu vi rồi tìm diện tích của mỗi hình HS trình bày: + Gọi cạnh hình vuông là a Chu vi là 4a + Gọi bán kính của hình tròn là R Chu vi là 2R + Lập tỉ số diện tích của 2 hình = Ta có: 4a = 2R a = 4 2 + Diện tích hình vuông là S1 = a2 = + Kết luận bài toán GV cho... ( cm3) Th tớch ca hỡnh l 166,70 + 333,40 = 500,1 ( cm3) b) Th tớch hỡnh cu l : Vbỏn cu = 2/3 .r3 = 2/3 .6 ,93 2 19 ( cm3) Th tớch hỡnh nún l : Vnún = 1/3 .r2h = 1/3 .6 ,92 .20 = 317,4( cm3) Th tớch ca hỡnh l : 2 19 + 317,4 = 536,4 ( cm3) Bi 37 tr 126 SGK T giỏc AMPO cú Gúc MAO + gúc MPO = 90 0 + 90 0 = 1800 T giỏc AMPO ni tip gúc PMO = gúc PAO (1) ( hai gúc ni tip cựng chn cung OP ca ung trũn ngoi tip... R2 4 + Diện tích hình tròn là: S2 = R2 + Tỉ số diện tích của hình vuông và 2 R2 hình tròn là: S1 = 4 = < 1 S2 R 2 4 Vậy hình tròn có diện tích lớn hơn diện tích hình vuông IV Dặn dò:(3phút) + Ôn tập toàn bộ chơng trình + Xem lại các bài tập ddax giải + Làm bài tập còn lại trong SGK và SBT + Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì I Lờ Th Nguyt nh Trng THCS Hi Quy Giỏo ỏn Hỡnh hc 9 Lờ Th Nguyt nh ... 2, 3, 4 SGK Lờ Th Nguyt nh Trng THCS Hi Quy Giỏo ỏn Hỡnh hc 9 Ngày soạn: 2/5/2010 Tiết 67 Ôn tập cuối năm (Tiết 1) A Mục tiêu Ôn tập củng cố lại các hệ thức lợng trong tam giác vuông và tỉ số lợng giác của góc nhọn Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toàn trên hình vẽ và cách trình bày lời giải của bài toán Vận dụng đợc kiến thức đại số vào hình học B Phng phỏp: Trc nghim; Gi m- vn ỏp C Chuẩn bị GV:... Giỏo ỏn Hỡnh hc 9 ằ sđ QD = 380 ã Tính BPD + ã AQC = ? ã + Để tính BPD + ã AQC ta cần phải tìm gì ? ã HS: Ta phải tính BPD và ã AQC ã + GV: Em hãy tính BPD và ã AQC IV Dặn dò: (3phút) + Ôn tập kĩ lại phần lí thuyết chơng II + Làm các bài tập còn lại SGK/ 134 135 + Tiếp tục ôn tập các kiến thức trong chơng III IV để tiết sau ôn tập tiếp Ngày soạn: 04/ 05/ 2010 Tiết 69 Ôn tập cuối năm (Tiết 3) A Mục... = 2 sin A 2 3 A A 2 3 ( )2 + cos2A = 1 Ta có : à + B = 90 0 A à B C 2 Mà sin2A + cos2A = 3 16 H B + Gọi AH có độ dài là x (cm) ( x > 0) Theo hệ thức lợng trong tam giác vuông ta có: AC2 = AH.AB 152 = x(x + 16) x2 + 16x 225 = 0 Giải PT ta có: x1 = 9 ( TMĐK) x2 = - 25 ( loại) Vậy AH = 9 (cm) Lờ Th Nguyt nh Trng THCS Hi Quy Giỏo ỏn Hỡnh hc 9 Tính diện tích của tam giác ABC + Diện tích của tam giác... và Y/c HS trong lớp nhận xét Hoạt động 2: Giải bài tập ( 27 phút) GV: Nêu đề bài và hình vẽ các bài tập trên bảng phụ Bài 2 (SGK/ 134) Hình vẽ: A 8 45 0 B 30 0 H C Nếu AC = 8 thì AB bằng: A 4 ; B 4 2 ; C 4 3 ; c) D 4 Bài 2 (SGK/ 134) Ta có AH BC à à Trong AHC có H = 90 0 ; C = 300 AC 8 = =4 2 2 à à Trong AHB có H = 90 0 ; B = 450 à C = 450 AHB là cân AH = AH = AC = 4 AB = 42 + 42 = 4 2 ( Py... Cho HS trong lớp thảo luận và nhận xét Bài 4 (SGK/ 134) Hình vẽ: 1 Có Sin A = 2 thì tgB bằng: 3 3 ; 5 B 5 9 5 3 Chọn (D) 5 ; 3 C 5 2 2 ; 5 D Bài 5 (SGK/ 134) GV cho HS hoạt động nhóm: GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng tìm phơng án đúng và giải thích rõ vì sao chọn phơng án đó GV: Cho HS trong lớp thảo luận và nhận xét GV nhận xét: Bài 5 (SGK/ 134) Hình vẽ: C 15 x A cosA = cos2A = 5 cos A 5 = 3 = tg... động của GV-HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( 7 phút) Hoạt động 2: Giải bài tập (35 phút) GV: Nêu bài tập và hình vẽ trên bảng phụ: Bài 15 (SGK/ 136) Hình vẽ: Bài 15 (SGK/ 136) Lờ Th Nguyt nh Trng THCS Hi Quy Giỏo ỏn Hỡnh hc 9 A O 2 B 1 3 2 3 C 1 1 2 E 1 2 D a) Chứng minh BD 2 = AD.CD GV hớng dẫn HS phân tích: AD BD = BD CD AD BD + Để có tỉ số = ta cần chứng BD CD... Sai: ( Sửa đúng 1 1 1 = 2+ 2 2 h a b à = Cos (90 0 - B ) à 6) Sin B à 7) b = a cos B à 8) c = b tg C 5) Y/c: từng HS đứng tại chỗ trả lời và HS khác nhận xét Bài 2: Cho tam giác ABC có Â = 90 0; à à B = ; C = 1 1 1 = 2+ 2) 2 h c b 6) Đúng à 7) Sai: ( Sửa đúng b = a sin B à hoặc b = a cos C ) 8) Đúng Bài 2: Lờ Th Nguyt nh Trng THCS Hi Quy Giỏo ỏn Hỡnh hc 9 B AC = Cos BC AB Sin = = cos BC AC tg = = . trước bài Hình nón – Hình nón cụt - BTVN: 38, 39, 40 tr 1 29 SGK. - Tiết sau ôn tập chương IV Ngày soạn:25/4/2010 Lê Thị Nguyệt Ánh – Trường THCS Hải Quy 2a h A A ’ Giáo án Hình học 9 Tiết 65 Quy Giáo án Hình học 9 Tiết 63. HÌNH CẦU DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU (T 2) A. MỤC TIÊU: - Củng cố các khái niệm về hình cầu, công thức tính diện tích mặt cầu. - Hiểu cách hình thành. Giáo án Hình học 9 Ngày soạn: 19 /4/2010 Tiết 62. HÌNH CẦU - DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU (T 1) A. MỤC TIÊU: - HS nắm vững các khái niệm của hình cầu: tâm, bán kính,