1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hinh 6, trung diem doan thang

2 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 39 KB

Nội dung

Trường TH & THCS Minh Thuận 4 U Minh Thượng Ngày dạy: Tuần: 12 Tiết PPCT: 12 § 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG. I. Mục Tiêu:  Hiểu được “ Trung điểm của đoạn thẳng là gì?”. Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng cho trước.  Biết phân biệt trung điểm của đoạn thẳng phải thỏa mãn hai tính chất. Nếu thiếu một trong hai tính chất thì điểm đó không còn là trung điểm của đoạn thẳng nữa.  Rèn tính cẩn thận, tỉ mó, chính xác và trung thực khi làm bài tập. II. Phương Tiện:  GV: Thước thẳng, phấn màu, 1 sợi dây.  Nhóm HS: Thước thẳng, một sợi dây dài 50 cm. III. Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Yếu: Hoạt động của Giáo Viên & Học Sinh Nội dung ghi bảng Bổ sung 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho các đoạn thẳng ( AM = 3 cm, MB = 3 cm). Yêu cầu HS đo độ dài các đoạn thẳng đó > AB = ? - Hãy nhận xét vò trí của M so với A và B? 3. Bài mới: A M B Do M nằm giữa A và B nên ta có: AB = AM + MB = 3 + 3 = 6 cm. Điểm M nằm giữa và cách đều A và B.  Hoạt động 1: Trung điểm của đoạn thẳng là gì? - GV: Giới thiệu, điểm M có tính chất như trên được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. - GV: Vậy trung điểm của đoạn thẳng là gì? à HS: Phát biểu như SGK. - GV: Nhấn mạnh lại tính chất của trung điểm “ Nằm giữa và cách đều”. - GV: Cho HS áp dụng bài tập 60 SGK. GV hướng dẫn: + Đọc đề. + Hướng dẫn tóm tắt. + GV cho HS trả lời miệng và ghi bài giải mẫu. - GV: Kết luận bài làm và cho HS ghi bài tập mẫu. 1. Trung điểm của đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa và cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó. BT 60:O A B x a/ A nằm giữa O và B: OA < OB. b/ Do A nằm giữa O và B nên: OB = OA + AB à AB = OB – OA = 2 cm. Vậy OA = AB = 2 cm à A là trung điểm của OB. Giáo Viên: Lê Long Ngọt Trang Trường TH & THCS Minh Thuận 4 U Minh Thượng  Hoạt động 2: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng. - GV: Cho HS tham khảo các cách vẽ trung điểm ở SGK. à HS: Tham khảo cách vẽ trung điểm ở SGK, nghe GV HD lại cách vẽ. - GV:Vừa trình bày, vừa nhấn mạnh lại cách vẽ như SGK. - GV: Cho HS thực hiện ? ở SGK. Nhấn mạnh: Nếu M là trung điểm của AB thì AM = BM = 2 AB . 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Cách 1: Trên đoạn thẳng AB, chọn điểm M sao cho AM = BM = 2 AB . Cách 2: Gấp giấy sao cho điểm A trùng với điểm B, nếp gấp cắt AB tại M thì M là trung điểm của AB. 4. Củng cố: - Trung điểm của đoạn thẳng là gì? - Có mấy cách xác đònh trung điểm của đoạn thẳng? - Cho HS áp dụng làm bài tập 63, 65 SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc và hiểu các kiến thức quan trọng trong bài. - Làm các bài tập 61, 62, 64 SGK. Chuẩn bò tiết sau ôn chương I. BT 63: Điểm I là trung điểm của AB khi: AI + IB = AB và AI = BI. BT 65: a/ Điểm C là trung điểm của BD vì C thuộc BD và CB = CD. b/ Điểm C không là trung điểm của AB vì C không thuộc đoạn thẳng AB. c/ Điểm A không là trung điểm của BC vì A không thuộc đoạn thẳng BC. IV. Rút Kinh Nghiệm: Giáo Viên: Lê Long Ngọt Trang . Tiết PPCT: 12 § 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG. I. Mục Tiêu:  Hiểu được “ Trung điểm của đoạn thẳng là gì?”. Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng cho trước.  Biết phân biệt trung điểm của đoạn. cách đều A và B.  Hoạt động 1: Trung điểm của đoạn thẳng là gì? - GV: Giới thiệu, điểm M có tính chất như trên được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. - GV: Vậy trung điểm của đoạn thẳng là. à A là trung điểm của OB. Giáo Viên: Lê Long Ngọt Trang Trường TH & THCS Minh Thuận 4 U Minh Thượng  Hoạt động 2: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng. - GV: Cho HS tham khảo các cách vẽ trung điểm

Ngày đăng: 06/07/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w