1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de toan THCS

20 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 798,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu Học Minh Thuận 4 ĐỀ THI HỌC KỲ II Năm học 2007 - 2008 Môn: Toán 6 Điểm: Chữ ký giám khảo: Lời phê: Phần I: Trắc nghiệm ( 4 điểm) Câu 1: Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu ( 2 điểm). 1. Cho số 2340 sẽ: A/ Chia hết cho 2. B/ Chia hết cho 2 và 5. C/ Chia hết cho 2; 3 và 9. D/ Chia hết cho 2; 3; 5 và 9. 2. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biêu thức không có dấu ngoặc là: A/ Nhân và Chia  Lũy thừa  Cộng và Trừ. B/ Cộng và Trừ  Nhân và Chia  Lũy thừa. C/ Lũy thừa  Nhân và Chia  Cộng và Trừ. D/ Cộng và Trừ  Lũy thừa  Nhân và Chia. 3. Có người nói: A/ Số nghòch đảo của – 1 là 1. B/ Số nghòch đảo của – 1 là – 1. C/ Số nghòch đảo của – 1 là cả hai số 1 và – 1. D/ Không có số nghòch đảo của – 1. 4. Phân số bằng phân số 7 2 là: A/ 2 7 . B/ 14 4 . C/ 75 25 . D/ 49 2 . 5. Cho biết x 15 = 4 3− . Số x thích hợp là: A/ x = 20. B/ x = - 20. C/ x = 63. D/ x = 57. 6. Với ba điểm A, B, M phân biệt. M là trung điểm của đọan thẳng AB nếu: A/ AM + MB = AB và AM ≠ MB. B/ AM + MB ≠ AB và AM = MB. C/ AM + MB = AB và AM = MB. D/ AM + MB ≠ AB và AM ≠ MB. 7. Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng đònh Ot là tia phân giác của góc xOy? A/ Biết ∠xOt = ∠tOy. B/ Biết ∠xOt + ∠tOy = ∠xOy. C/ Biết ∠xOt + ∠tOy ≠ ∠xOy và ∠xOt = ∠tOy. D/ Biết ∠xOt + ∠tOy = ∠xOy và ∠xOt = ∠tOy. 8. Cho hai góc kề bù, biết góc thứ nhất bằng 60 0 , góc thứ hai có số đo là: A/ Bằng góc thứ nhất. B/ Gấp đôi góc thứ nhất. C/ Bằng 45 0 . D/ Bằng nửa góc thứ nhất. Câu 2: Ghép đôi nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được ý đúng ( 1 điểm). Cột A Ghép đôi Cột B 1. 2 3 −n là phân số khi 1. + E A. – 42. B. 509. 2. Số 300 được phân tích ra Thừa số nguyên tố là 2. + C C. 2 2 . 3. 5 2 . 3. Kết quả n = (- 24) : ( -12) 3. + D D. n = 2. 4. Tổng ( 509 – 42) – 509 là 4. + A E. n ≠ 2. Câu 3: Điền dấu “ X” vào ô thích hợp ( 1 điểm). Nội dung Đúng Sai 1. 8% của 90 là 7,2. X 2. Khi x = 2 thì ta có 2 x + 17 = 15 + x X 3. Trong ba điểm thẳng hàng, không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. X 4. Trong ba điểm thẳng hàng, tồn tại một điểm là gốc chung của hai tia đôí nhau. X Đề chẵn Đề chẵn Trường Tiểu Học Minh Thuận 4 ĐỀ THI HỌC KỲ II Năm học 2007 - 2008 Môn: Toán 6 Điểm: Chữ ký giám khảo: Lời phê: Phần I: Trắc nghiệm ( 4 điểm) Câu 1: Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu ( 2 điểm). 1. Cho số 9874 sẽ: A/ Chia hết cho 2. B/ Chia hết cho 2 và 5. C/ Chia hết cho 2; 3 và 9. D/ Chia hết cho 2; 3; 5 và 9. 2. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biêu thức có dấu ngoặc là: A/ ( )  { }  [ ] . B/ ( )  [ ]  { } . C/ [ ]  ( )  { } . D/ Theo một thứ tự khác. 3. Có người nói: A/ Số nghòch đảo của 1 là 1. B/ Số nghòch đảo của 1 là 1. C/ Số nghòch đảo của 1 là cả hai số 1 và – 1. D/ Không có số nghòch đảo của 1. 4. Phân số không bằng phân số 7 2 là: A/ 14 4 − − . B/ 14 4 . C/ 2 7 − . D/ 49 14 . 5. Cho biết x 15 = 4 3 − − . Số x thích hợp là: A/ x = 20. B/ x = - 20. C/ x = 63. D/ x = 57. 6. Với ba điểm A, B, M phân biệt. M là trung điểm của đọan thẳng AB nếu: A/ AM + MB = AB và AM ≠ MB. B/ AM + MB ≠ AB và AM = MB. C/ AM + MB ≠ AB và AM ≠ MB. D/ AM + MB = AB và AM = MB. 7. Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng đònh Ot là tia phân giác của góc xOy? A/ Biết ∠xOt = ∠tOy. B/ Biết ∠xOt + ∠tOy = ∠xOy. C/ Biết ∠xOt + ∠tOy ≠ ∠xOy và ∠xOt = ∠tOy. D/ Cả hai điều kiện A & B. 8. Cho hai góc kề bù, biết góc thứ nhất bằng 120 0 , góc thứ hai có số đo là: A/ Bằng nửa góc thứ nhất. B/ Bằng 45 0 . C/ Gấp đôi góc thứ nhất. D/ Bằng góc thứ nhất. Câu 2: Ghép đôi nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được ý đúng ( 1 điểm). Cột A Ghép đôi Cột B 1. 2 3 −n là phân số khi 1. + C A. 2 2 . 3. 5 2 . B. 509. 2. Số 300 được phân tích ra Thừa số nguyên tố là 2. + A C. n ≠ 2. 3. Kết quả n = (- 24) : ( -12) 3. + E D.– 42. 4. Tổng ( 509 – 42) – 509 là 4. + D E. n = 2. Câu 3: Điền dấu “ X” vào ô thích hợp ( 1 điểm). Nội dung Đúng Sai 1. Trong ba điểm thẳng hàng, không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. X 2. Khi x = 2 thì ta có 2 x + 17 = 15 + x X 3. 8% của 90 là 7,2. X 4. Tia phân giác là tia không nằm bên trong góc ấy. X Đề lẻ Đề lẻ Phần II: Tự Luận ( 6 điểm). Câu 1: ( 1,5 điểm) 1. Thực hiện các phép tính sau ( Hãy tính nhanh nếu có thể). A = 35 - ( ) [ ] { } 21412 −+−− . B =       − 2 1 3 3 1 2 :       +− 3 1 3 6 1 4 + 2 1 7 . 2. Tìm x, biết: x 3 1 + 5 2 ( x + 1) = 0 Câu 2: ( 2 điểm) Một lớp có 45 Học Sinh, trong đó có 20% Học Sinh Giỏi, số Học Sinh Giỏi bằng 7 3 số Học Sinh Khá, số còn lại là Học Sinh Trung Bình. Hỏi số Học Sinh Trung Bình chiếm bao nhiêu phần trăm trong lớp? Câu 3: ( 2,5 điểm) Cho hai điểm A, B cách nhau 3 cm. Vẽ đường tròn ( A; 2,5 cm) và đường tròn ( B; 1,5 cm). Hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm C; D. a. Tính độ dài CA và DB. b. Tại sao ( B; 1,5 cm) cắt đọan thẳng AB tại trung điểm I của AB. c. Đường tròn ( A; 2,5 cm) cắt AB tại K. Tính KB. Đáp án: Câu 1: 1. A = 35 - ( ) [ ] { } 21412 −+−− = 35 - [ ] { } 1612 −− = 35 - { } 28 = 7. 0,5 điểm B =       − 6 7 :       − 6 5 + 2 15 =       − 6 7 .       − 5 6 + 2 15 = 5 7 + 2 15 = 10 7514 + = 10 89 0,5 điểm 2. x 3 1 + 5 2 + 5 2 = 0  15 11 x = 5 2 −  x = 5 2 − : 15 11 = 5 2 − . 11 15 = 11 6 − 0,5 điểm Câu 2: Số Học Sinh Giỏi là: 45 . 20% = 9 ( Học Sinh) 0,5 điểm Số Học Sinh Khá là: 9 : 7 3 = 9 . 3 7 = 21 ( Học Sinh) 0,5 điểm Số Học Sinh Trung Bình là: 45 – 9 – 21 = 15 ( Học Sinh) 0,5 điểm Tỉ lệ phần trăm số Học Sinh Trung Bình trong lớp là: 45 15 . 100% = 33,3%. 0,5 điểm Câu 3: Vẽ hình đúng 0,5 điểm a) CA = 2,5 cm; DB = 1,5 cm. 0,5 điểm b) AB = 3 cm  IA = IB = 2 AB = 1,5 cm. 0,5 điểm  I là trung điểm của AB  I∈ ( B; 1,5 cm) 0, 5 điểm c) AB = 3 cm; AK = 2,5 cm I K  KB = 0,5 cm. 0, 5 điểm Trường Tiểu Học Minh Thuận 4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2007 - 2008 Môn: Toán 7 Điểm: Chữ ký giám khảo: Lời phê: Phần I: Trắc nghiệm ( 4 điểm) Câu 1: Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu ( 2 điểm). Sử dụng các dự kiện sau để trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4. Điểm kiểm tra HK I môn Toán được ghi ở bảng bên: 6 5 4 7 7 6 8 5 8 3 8 2 4 6 8 2 6 3 8 7 7 7 4 10 8 7 3 5 5 5 9 8 9 7 9 9 5 5 8 8 5 9 7 5 5 Đề chẵn Đề chẵn 1. Tổng các tần số là: A/ 9. B/ 10. C/ 5. D/ 45. 2. Số các giá trò khác nhau của dấu hiệu là: A/ 45. B/ 9. C/ 10. D/ 5. 3. Tần số HS có điểm 7 là: A/ 5. B/ 45. C/ 9. D/ 8. 4. Mốt của dấu hiệu là: A/ 10. B/ 5. C/ 45. D/ 9. 5. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đơn thức? A/ 5 – y. B/ ( x + 2)( x – 2). C/ 2xy( - 2xy2). D/ x 2 + y 2 . 6. Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức : 8 1 − xy 2 zt? A/ x 2 yzt. B/ 8xy2zt. C/ 3xyz 2 t. D/ -5xyzt 2 . 7. Giá trò của P(x) = 2006 x 3 y 3 tại x = 10 1 − và y = 10 là: A/ 2006. B/ -2006. C/ 1. D/ -1. 8. Đa thức Q(x) = x 2 – 7x + 12 có nghiệm là: A/ 2. B/ 5. C/ -1. D/ 3. Câu 2: Ghép đôi nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được ý đúng ( 1 điểm). Tam giác ABC có: Ghép đôi Tam giác ABC là: 1. ∠A = 90 0 ; ∠B = 45 0 1. + D A. Tam giác cân. 2. AB = AC; ∠A = 45 0 2. + A B. Tam giác vuông. 3. ∠A = ∠C = 60 0 3. + E C. Tam giác thường. 4. ∠B + ∠C = 90 0 4. + B D. Tam giác vuông cân. E. Tam giác đều. Câu 3: Điền dấu “ X” vào ô thích hợp ( 1 điểm). Nội dung Đúng Sai 1. Các đơn thức 0,9 x 2 y và 0,9 x 2 y 2 là đồng dạng. X 2. Đa thức 4x 3 – 5x 2 y 2 – 2y 3 có bậc 4. X 3. x = 2 là nghiệm của đa thức 2x – 4. X 4. Biểu thức x 2 + y 2 biểu thò cho tổng bình phương của x và y. X Trường Tiểu Học Minh Thuận 4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2007 - 2008 Môn: Toán 7 Điểm: Chữ ký giám khảo: Lời phê: Phần I: Trắc nghiệm ( 4 điểm) Câu 1: Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu ( 2 điểm). Sử dụng các dự kiện sau để trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4. Điểm kiểm tra HK I môn Toán được ghi ở bảng bên: 6 5 4 7 7 6 8 5 8 3 8 2 4 6 8 2 6 3 8 7 7 7 4 10 8 7 3 5 5 5 9 8 9 7 9 9 5 5 8 8 5 9 7 5 5 Đề lẻ Đề lẻ 1. Tìm số HS làm bài kiểm tra: A/ 9. B/ 10. C/ 45. D/ 5. 2. Số các giá trò khác nhau của dấu hiệu là: A/ 45. B/ 9. C/ 10. D/ 5. 3. Tần số HS có điểm 5 là: A/ 10. B/ 45. C/ 9. D/ 5. 4. Mốt của dấu hiệu là: A/ 10. B/9. C/ 45. D/ 5. 5. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đơn thức? A/ 2xy( - 2xy2). B/ ( x + 2)( x – 2). C/ 5 – y. D/ x 2 + y 2 . 6. Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức : 8 1 − xy 2 zt? A/ x 2 yzt. B/ -5xyzt 2 . C/ 3xyz 2 t. D/ 8xy2zt. 7. Giá trò của P(x) = 2006 x 3 y 3 tại x = 10 1 − và y = 10 là: A/ 2006. B/ 1. C/ -2006. D/ -1. 8. Đa thức Q(x) = x 2 – 7x + 12 có nghiệm là: A/ 2. B/ 3. C/ -1. D/ 5. Câu 2: Ghép đôi nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được ý đúng ( 1 điểm). Tam giác ABC có: Ghép đôi Tam giác ABC là: 1. ∠A = 90 0 ; ∠B = 45 0 1. + A A. Tam giác vuông cân. 2. AB = AC; ∠A = 45 0 2. + C B. Tam giác đều. 3. ∠A = ∠C = 60 0 3. + B C. Tam giác cân. 4. ∠B + ∠C = 120 0 4. + E D. Tam giác thường. E. Tam giác vuông. Câu 3: Điền dấu “ X” vào ô thích hợp ( 1 điểm). Nội dung Đúng Sai 1. Biểu thức x 2 + y 2 biểu thò cho tổng bình phương của x và y. X 2. x = 2 là nghiệm của đa thức 2x – 4. X 3. Các đơn thức 0,9 x 2 y và 0,9 x 2 y 2 là đồng dạng. X 4. Đa thức 4x 3 – 5x 2 y 2 – 2y 3 có bậc 4. X Phần II: Tự Luận ( 6 điểm) Câu 1: ( 1,5 điểm). Cho bảng “ tần số” ghi điểm Kiểm tra môn Văn HK I. Điểm ( x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số ( n) 2 3 12 8 4 5 4 2 A. Dấu hiệu ở đây là gì? Tính số Học Sinh làm bài Kiểm tra? B. Tính X ? Tìm M 0 ? C. Vẽ biểu đồ đọan thẳng. Câu 2: ( 2 điểm). Cho hai đa thức: P (x) = x 2 – 4x + 3 và Q (x) = 3x 2 – 4x + 1 A. Tính P (x) + Q (x); P (x) – Q (x). B. Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của P (x) + Q (x); P (x) – Q (x). Câu 3: ( 2,5 điểm). Vẽ tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm. A. Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao? B. Vẽ trung tuyến AM của tam giác ABC, kẻ MH ⊥ AC. Trên tia đối của MH lấy K sao cho MK = MH. Chứng minh ∆MHC = ∆MKC. Suy ra BK // AC. BH cắt AM tại G. Tính độ dài AG. Đáp án: Câu 1: a) Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra HK I môn Văn. Số Học Sinh làm bài kiểm tra là: N = 2+3+12+8+4+5+4+5+2 = 40 ( Học Sinh). b) X = 40 2.104.95.84.78.612.53.42.3 +++++++ X = 6,25 M 0 = 5 vì x = 5 có tần số cao nhất là n = 12 c) Câu 2: a) P (x) + Q (x) = ( x 2 – 4x + 3) + (3x 2 – 4x + 1) = 4x 2 – 8x + 4 P (x) - Q (x) = ( x 2 – 4x + 3) - (3x 2 – 4x + 1) = -2x 2 + 2 b) P (1) + Q (1) = 4.1 2 – 8.1 + 4 = 0; P (1) – Q (1) = -2.1 2 + 2 = 0  x = 1 là nghiệm của P (x) + Q (x); P (x) – Q (x). Câu 3: 1. Ta có: AB 2 + AC 2 = 6 2 + 8 2 = 36 + 64 = 100 = 10 2 mà BC 2 = 10 2 . Nên BC 2 = AB 2 + AC 2 . Vậy ∆ABC vuông tại A. 2. Chứng minh: a) ∆MHC = ∆MKB vì: MB = MC ( vì AM là trung tuyến của ∆ABC) MK = MH ( giả thiết) ∠HMC = ∠KMB ( đối đỉnh)  ∠MHC = ∠MKB mà ∠MHC = 90 0  ∠MKB = 90 0 . Vậy KH cùng vuông góc với BK và AC nên BK // AC. b) ∆ABC vuông tại A, AM là trung tuyến của ∆ABC  AM = BC : 2 = 5cm. Theo tính chất đường trung tuyến thì AG = 3 2 AM = 3 10 cm.

Ngày đăng: 06/07/2014, 08:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w