Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN CHÂU Á Câu 1: Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?. Câu 3: Điểm cực Bắc và cực Nam của Châu Á phần đất liền Kéo dài trên nh
Trang 1Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN CHÂU Á Câu 1: Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?
a Châu Âu b Châu Phi c Châu Đại Dương d Cả a và b Câu 2: Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau dây?
a Thái Bình Dương b Bắc Băng Dương
c Đại Tây Dương d Ấn Độ Dương
Câu 3: Điểm cực Bắc và cực Nam của Châu Á ( phần đất liền ) Kéo dài trên những vĩ độ nào?
a 77044’B - 1016’B b 76044’B - 2016’B
c 78043’B - 1017’B d 87044’B - 1016’B
Câu 4: Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á
Câu 1: Khí hậu Châu Á phân hoá đa dạng từ Bắc đến Nam là do:
c Địa hình núi ngăn cản sự ảnh hưởng của biển d Tất cả các ý trên
Câu 2: Khí hậu Chấu Á phân thành những đới cơ bản:
Câu 3: Đới khí hậu chia thành nhiều kiểu đới nhất ở Châu Á là:
a Cực và cận cực b Khí hậu cận nhiệt
c Khí hậu ôn đới d Khí hậu nhiệt đới
Câu 4: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Á là:
a Khí hậu cực b Khí hậu hải dương
c Khí hậu lục địa d Khí hậu núi cao
Câu 5: Các đới khí hậu phân thành nhiều kiểu đới là do:
a Diện tích b Vị trí gần hay xa biển
c Địa hình cao hay thấp d Cả ba ý trên đều đúng
Câu 6: Khu vực Đông Nam Á thuộc kiểu khí hậu:
a Nhiệt đới gió mùa b Ôn đới hải dương
c Ôn đới lục địa d Khí hậu xích đạo
Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
Câu 1: Con sông dài nhất Châu Á là:
a Trường Giang b A Mua
c Sông Hằng d Mê Kông
Câu 2: Khu vực có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn là:
c Đông Á d Cả ba khu vực trên
Câu 3: Ở Châu Á khu vực có hệ thống sông chảy từ Nam lên Bắc là:
a Đông Nam Á b Tây Nam Á
Câu 4: Khu vực nào của Châu Á thường bị thiên tai?
a Vùng đảo và duyên hải Đông Á b Khu vực Nam Á và Đông Nam Á
c Cả hai đều đúng d Cả hai đều sai
Câu 5: Loại cảnh quan chiếm ưu thế ở Châu Á là:
a Rừng nhiệt đới b Cảnh quan lục địa và gió mùa
c Thảo nguyên d Rừng lá kim
Trang 2Bài 4: PHÂN TÍCH HOÀNG LƯU GIÓ MÙA CHÂU Á.
Câu 1: Vào mùa đông ( tháng 1 ) ở Châu Á có:
a 3 trung tâm áp cao và 3 trung tâm áp thấp
b 4 trung tâm áp cao và 4 trung tâm áp thấp
c 5 trung tâm áp cao và 5 trung tâm áp thấp
d Cả a,b,c đều sai
Câu 2: Hướng gió chính vào mùa đông ở Châu Á là:
Câu 3: Hướng gió chính vào mùa hạ ở Châu Á là:
Câu 4: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là:
a Miền Bắc b Miền Trung
c Miền Nam d Cả ba miền như nhau
Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á
Câu 1: Dân số Châu Á chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm dân số thế giới?
Câu 2: Chủng tộc Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á?
a Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á b.Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á
c Cả a,b đều đúng d Cả a,b đều sai
Câu 3: Đông Nam Á là khu vực phân bố chủ yếu của chủng tộc nào?
a Ô-xtra-lô-ít b Ơ-rô-pê-ô-ít
c Môn-gô-lô-ít d Nê-grô-ít
Câu 4: Hồi giáo là một trong những tôn giáo lớn ở Châu Á ra đời tại:
c A-rập-xê-út d I – Ran
Câu 5: Ở khu vực Đông Nam Á là nơi phân bố chính của tôn giáo:
a Ấn Độ giáo b Phật giáo
c Thiên Chúa giáo d Hồi giáo
Câu 6: Quốc gia nào ở Đông Nam Á là nơi thịnh hành của Thiên Chúa giáo?
a In-đô-nê-xi-a b Ma-lai-xi-a
c Phi-líp-pin d Thái Lan
Câu 7: Quốc gia có tín đồ Hồi giáo đông nhất Châu Á và thế giới là:
a In-đô-nê-xi-a b Ma-lai-xi-a
c A-rập-xê-út d I – Ran
Bài 6: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC ĐÔ THỊ LỚN Ở CHÂU Á Câu 1: Ở Châu Á khu vực nào có mật độ dân số thấp nhất ( dưới 1 người/km2 )
a Nam Liên Bang Nga, bán đảo Trung Ấn
b Bắc Liên Bang Nga, Tây Trung Quốc
c Cả a, b đều đều đúng
d Cả a, b đều sai
Câu 2: Nơi có mật độ dân số dưới 1 người /km2 là nơi có:
a Có khí hậu giá lạnh b Nơi có địa hình hiểm trở
c Chiếm diện tích lớn nhất d Cả a, b, c đều đúng
Trang 3Câu 3: Khu vực có mật độ dân số đông ( trên 100 người/km ) là:
a Ven Địa Trung Hải b Ven biển Nhật Bản, Trung Quốc
c Ven biển Ấn Độ, Việt Nam d Cả b, c đều đúng
Câu 4: Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Châu Á?
Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
Câu 1: Vào thời kỳ nào dân cư của các nước Châu Á đã phát triển các nghề thủ công tinh xảo?
c Thời Cận đại d Thời Hiện đại
Câu 2: Các mặt hàng xuất khẩu nổi tiếng của khu vực Đông Á lúc bấy giờ là gì?
c Đồ trang sức d Cả ba ý trên
Câu 3: Quốc gia nào sau đây không được coi là nước công nghiệp mới?
Câu 4: Những nước nào công nghiệp phát triển nhanh nhưng nông nghiệp vẫn giữ vai trò lớn?
c Cả a, b đều đúng d Cả a, b đều sai
Câu 5: Những nước có thu nhập cao là những nước có:
a Nền công nghiệp phát triển b Nền nông nghiệp phát triển
c Cả a, b đều đúng d Cả a, b đều sai
Câu 6: Việt Nam nằm trong nhóm nước:
a Có thu nhập thấp b Thu nhập trung bình dưới
c Thu nhập trung bình trên d Thu nhập cao
Bài 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
Câu 1: Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực có khí hậu:
a Ôn đới lục địa b Ôn đới hải dương
c Nhiệt đới gió mùa d Nhiệt đới khô
Câu 2: Những nước nào sau đây sản xuất nhiều lương thực nhất thế giới?
a Thái Lan, Việt Nam b Trung Quốc, Ấn Độ
c Nga, Mông Cổ d Nhật Bản, Ma-lai-xi-a
Câu 3: Những nước nào sau đây xuất khẩu lương thực ( lúa gạo ) nhiều nhất thế giới?
a Thái Lan, Việt Nam b Trung Quốc, Ấn Độ
c Nga, Mông Cổ d Nhật Bản, Ma-lai-xi-a
Câu 4: Nước khai thác và xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất Châu Á là:
Câu 5: Nước nào đã sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á?
Bài 9: KHU VỰC TÂY NAM Á
Câu 1: Các nước đế quốc luôn muốn gây ảnh hưởng đến khu vực Tây Nam Á là vì:
a Nằm trên đường giao thông quốc tế b Ngã ba của ba châu lục
c Nguồn khoáng sản phong phú d Cả ba ý trên
Trang 4Câu 2: Khu vực Tây Nam Á nằm trong đới hay kiểu đới khí hậu nào?
a Nhiệt đới khô b Cận nhiệt
Câu 3: Sông Ti-grơ và Ơ-phrát có những giá trị đối với khu vực:
a Bồi đắp phù sa b Thuỷ điện
c Giao thông d Cả ba ý trên
Câu 4: Ở Tây Nam Á, dân cư quốc gia nào không phải là tín đồ Hồi giáo?
Câu 5: Nước sông khu vực Tây Nam Á được cung cấp từ:
c Nước ngấm ra từ trong núi d Nước băng tuyết tan
Bài 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á
Câu1: Khu vực Nam Á được chia thành các miền địa hình khác nhau:
Câu 2: Ranh giới giữa Nam Á và Trung Á là dãy núi:
Câu 3: Khu vực Nam Á có khí hậu:
a Cận nhiệt đới b Nhiệt đới khô
c Xích đạo d Nhiệt đới gió mùa
Câu 4: Quốc gia hứng chịu nhiều thiên tai nhất Nam Á là:
Câu 5: Loạ gió ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất khu vực Nam Á là:
a Tín phong Đông Bắc b Gió mùa Tây Nam
c Gió Đông Nam d Gió mùa Đông Bắc
Bài 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
Câu 1: Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư Nam Á?
a Đông bậc nhất thế giới b Tập trung ven biển và đồng bằng
c Dân cư phân bố không đều d Cả ba ý trên
Câu 2: Dân cư các nước Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào?
c Thiên Chúa giáo, Phạt giáo d Tất cả các tôn giáo trên
Câu 3: Các nước Nam Á trước đây là thuộc địa của đế quốc nào?
Câu 4: Nền kinh tế các nước Nam Á đang trong giai đoạn:
a Chậm phát triển b Đang phát triển
c Phát triển d Rất phát triển
Câu 5: Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là:
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
Câu 1: Những nước nào sau đây không nằm trong vùng lãnh thổ Đông Á?
a Trung Quốc, Nhật Bản b Hàn Quốc, Triều Tiên
c Việt Nam Mông Cổ d Đài Loan
Trang 5Câu 2: Khí hậu phía Tây khu vực Đông Á là:
c Cận Nhiệt lục địa d Nhiệt đới gió mùa
Câu 3: Cảnh quan ở phần phía Tây khu vực Đông Á chủ yếu là:
a Thảo nguyên khô b Hoang mạc
c Bán hoang mạc d Tất cả các cảnh quan trên
Câu 4: Con sông nào là ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Nga?
Câu 5: Con sông nào dài nhất khu vực Đông Á?
Câu 6 : Quốc gia nào ở Đông Á thường xuyên bị động đất va núi lửa?
Bài 13: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á
Câu 1: Ở khu vực Đông Á nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu lớn nhất?
Câu 2: Nước nào sau đây là nước có nền công nghiệp phát triển cao?
Câu 3: Những thành tựu quan trọng nhất cuaTrung Quốc là:
a Nông nghiệp phát triển, giải quyết tốt lương thực cho người dân
b Công nghiệp hoàn chỉnh, hiện đại
c Tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định
d Tất cả các ý trên
Câu 4: Thu nhập của người dân Nhật Bản cao là nhờ:
a Công nghiệp phát triển nhanh b Thương mại
Câu 5: Những nước được xem là nước công nghiệp mới, con rồng Châu Á là:
a Trung Quốc, Triều Tiên b Nhật Bản
c Hàn Quốc, Đài Loan d Cả ba ý trên
Bài 14: ĐÔNG NAM Á ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO
Câu1: Đông Nam Á là cầu nối giữa:
a Châu Á – Châu Âu b Châu Á – Châu Đại Dương
c Châu Á – Châu Phi d Châu Á – Châu Mỹ
Câu 2: Đảo lớn nhất khu vực và đứng thứ ba thế giới là:
Câu 3: Phần đất liền Đông Nam Á còn có tên là Bán đảo Trung Ấn là vì:
a Cầu nối giữa Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương
b Nằm giữa Trung Quốc và Ấn Độ
c Có chung ranh giới tự nhiên với Trung Quốc và Ấn Độ
d Cả ba ý trên
Trang 6Câu 4: Sông nào sau đây không nằm trong hệ thống sông ngòi Đông Nam Á?
a Sông Hồng b Sông Mê Kông
c Sông Mê Nam d Sông Liêu Hà
Bài 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á
Câu 1: Quốc gia nào ở Đông Nam Á vừa có lãnh thổ ở bán đảo vừa ở đảo?
c In-đô-nê-xi-a d Lào
Câu 2: Quốc gia có diện tích nhỏ nhất ở Đông Nam Á là:
Câu 3: Khu vực Đông Nam Á hiện có bao nhiêu quốc gia?
Câu 4: Những nết tương đồng của người dân Đông Nam Á là:
a Có nền văn minh lúa nước b Có cùng lịch sử đấu tranh giành độc lập
c Cùng tập quán sinh hoạt và sản xuất d Cả ba ý trên
Câu 5: Quốc gia nào sau đây không có tên gọi là vương quốc?
Câu 6: Những yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á là:
a Đông dân b Nguồn lao động dồi dào
c Thị trường tiêu thụ lớn d Tất cả các ý trên
Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Câu 1: Nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển nhanh nhưng chưa vững chắc là do:
a Thiên nhiên nhiều biến động b Chưa quan tâm nhiều đến môi trường
c Bị tác động từ bên ngoài d Tất cả các ý trên
Câu 2: Từ 1990 – 1996 các nước có nền kinh tế tăng trưởng ổn định là:
a Phi-lip-pin b Ma-lai-xi-a
c Việt Nam d Cả ba nước trên
Câu 3: Tỷ trọng nông nghiệp của nước nào giảm mạnh?
Câu 4: Các nước trong khu vực đang tiến hành công nghiệp hoá bằng cách:
a Sản xuất cung cấp thị trường trong nước b Sản xuất để xuất khẩu
Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Câu 1: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN ) thành lập vào:
a 02 – 08 – 1964 b 04 – 08 – 1965
c 06 – 08 – 1966 d 08 – 08 – 1967
Câu 2: Nước nào sau đây không nằm trong 5 nước đầu tiên gia nhập Hiệp hội?
a Thái Lan b In-đô-nê-xi-a
Câu 3: Đến năm 1999, nước nào chưa gia nhập Hiệp hội?
c Đông-ti-mo d Cam-pu-chia
Trang 7Câu 4: Mục tiêu của Hiệp hội khi mới thành lập là:
a Liên minh về quân sự b Liên minh về kinh tế
c Phát triển văn hoá d Tất cả các ý trên
Câu 5: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm:
Bài 18: THỰC HÀNH: TÌM HỂU VỀ LÀO VÀ CAMPUCHIA
Câu 1: Lãnh thổ Cam-pu-chia không tiếp giáp quốc gia nào sau đây?
Câu 2: Cam-pu-chia có thể mở rộng quan hệ với các nước bằng các loại hình giao thông:
a Đường biển b Đường bộ
c Đường hàng không d Tất cả các loại hình trên
Câu 3: Cam-pu-chia có kiểu khí hậu gì?
a Cận nhiệt đới b Nhiệt đới gió mùa
c Cận xích đạo d Xích đạo
Câu 4: Lãnh thổ của Lào tiếp giáp bao nhiêu quốc gia?
a 4 quốc gia b 5 quốc gia
c 6 quốc gia d 7 quốc gia
Câu 5: Tôn giáo chính của Lào và Cam-pu-chia là:
a Ấn Độ giáo b Thiên Chúa giáo
c Phật giáo d Hồi giáo
Bài 19: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
Câu 1: Dãy núi, núi lửa, động đất là kết quả hoạt động của:
c Cả nội lực và ngoại lực d Cả ba ý trên đều đúng
Câu 2: Nội lực và ngoại lực là hai lực:
a Tác động ngược chiều b Đối nghịch nhau
c Tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất d Cả ba ý đếu đúng
Câu 3: Những tác động nào làm cho địa hình bề mặ Trái Đất thay đổi?
c Bội tụ d Tất cả các ý trên
Câu 4: Biểu hiện nào sau đây không phải do tác đông của ngoại lực?
a Bào mòn b Đất đá rung chuyển
Câu 5: Núi lửa hoạt động xảy ra ở đâu gây những hậu quả nghiêm trọng?
c Trên núi cao d Dưới đáy biển
Bài 20 KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT
Câu 1: Trên bề mặt Trái Đất có mấy đới khí hậu?
Câu 2: Châu lục nào có diện tích lãnh thổ nằm trên hầu hết các đới khí hậu?
Câu 3: Trên bề mặt Trái Đất có mấy loại gió chính?
Trang 8Câu 4: Rừng rậm nhiều tầng là cảnh quan thuộc đới khí hậu nào?
a Hàn đới b Ôn đới c Nhiệt đới d Cả ba đới đều có Câu 5: Rừng lá kim là cảnh quan thuộc đới khí hậu nào?
a Hàn đới b Ôn đới c Nhiệt đới d Cả ba đới đều có Câu 6: Các thành phần tự nhiên cơ bản của Trái Đất bao gồm: đất, địa hình, không khí, nước và:
a Địa chất b Khoáng sản c Sinh vật d Sông ngòi
Bài 21 CON NGƯỜI VÀ CÁC MÔI TRƯỜNG ĐẠI LÝ
Câu 1: Hoạt động kinh tế của con người phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường là:
c Dịch vụ d Cả ba hoạt động trên
Câu 2: Hoạt động kinh tế ít phụ thuộc vào môi trường của con người là:
c Dịch vụ d Cả ba hoạt động trên
Câu 3: Lúa mì được trồng chủ yếu ở môi trường nào?
Câu 4: Những hoạt động công nghiệp nào sau đây làm biến đổi mạnh mẽ môi trường?
a Khai thác than b Khai thác dầu khí
c Khai thác gỗ d Cả ba hoạt động trên
Bài 22: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
Câu1: Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm:
a Đất liền và hải đảo b Vùng biển
c Vùng trời d Cả ba ý trên
Câu 2: Phần đất liền của Việt Nam không tiếp giáp quốc gia nào sau đây?
Câu 3: Con đường xây dựng và phát triển của đất nước Việt Nam từ khi thành lập đến nay có thể chia thành các giai đoạn:
Câu 4: Công cuộc đổi mới của đất nước ta bắt đầu vào những năm:
Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
Câu 1: Phần đất liền của Việt Nam kéo dài trên bao nhiêu vĩ tuyến?
Câu 2: Đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam là:
a Nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á
b Cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo
c Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật
d Tất cả các ý trên
Câu 3: Vùng biển Việt Nam rộng khoảng 1 triệu km2 là:
a Biển Đông b Một bộ phận của biển Đông
c Một bộ phận của vịnh Thái Lan d Một bộ phận của Ấn Độ Dương
Câu 4: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:
Trang 9a Móng Cái đến Vũng Tàu b Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau
c Mũi Cà Mau đến Hà Tiên d Móng Cái đến Hà Tiên
Câu 5: Hình dạng lãnh thổ Việt Nam có thể phát triển các loại hình giao thông nào?
a Đường bộ, đường sắt b Đường sông, đường biển
c Đường hàng không d Tất cả các loại hình trên
Bài 24 VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Câu 1: Biển Đông là một bộ phận của Thái Bình Dương là:
c Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa d Tất cả các ý trên
Câu 2: Biển Đông thông với những đại dương nào?
a Thái Bình Dương b Đại Tây Dương
c Ấn Độ Dương d Cả a, c đúng
Câu 3: Khí hậu của biển Đông có những đặc điểm:
a Có hai mùa gió: Đông Bắc và Tây Nam b Nóng quanh năm
c Biên độ nhiệt nhỏ, mưa ít hơn trong đất liền d Tất cả các ý trên
Câu 4: Chế độ hải văn của Biển Đông thay đổi theo:
c Theo độ sâu d Tất cả các ý trên
Bài 25 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM
Câu 1: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam trải qua các giai đoạn:
a 2 giai đoạn b 3 giai đoạn
c 4 giai đoạn d 5 giai đoạn
Câu 2: Mảng kiến tạo Hà Nội và Tây Nam Bộ được hình thành ở giai đoạn kiến tạo nào?
a Tiền Cam-Bri b Cổ kiến tạo
c Tân kiến tạo d Cả ba giai đoạn trên
Câu 3: Lãnh thổ Việt Nam được tạo dần qua các giai đoạn kiến tạo nào?
a Tiền Cam-Bri b Cổ kiến tạo
c Tân kiến tạo d Cả ba giai đoạn trên
Bài 26 ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm khoáng sản Việt Nam?
a Giàu trữ lượng b Giàu điểm quặng
c Giàu chủng loại d Tất cả các ý trên
Câu 2: Phần lớn các mỏ khoáng sản nước ta có trữ lượng:
Câu 3: Khu vực Bà Rịa – Vũng Tàu là nơi tập trung nhiều:
Câu 4: Các mỏ than bùn chủ yếu tập trung ở:
a Đồng bằng Sông Hồng b Đồng bằng Sông Cửu Long
c Vùng núi phía Bắc d Duyên hải Nam Trung Bộ
Câu 5: Vì sao chúng ta phải khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên khoáng sản?
a Vì khoáng sản không thể phục hồi b Một số loại có nguy cơ cạn kiệt
c Khai thác và sử dụng còn lãng phí d Tất cả các ý trên
Bài 27 ĐỌC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH VÀ KHOÁNG SẢN
Trang 10Câu 1: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Lá cờ tổ quốc tung bay trên đỉnh ngọn núi rồng : Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang”
a Cực Bắc b Cực Tây c Cực Nam d Cực Đông
Câu 2: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Rừng ngập mặn quanh năm xanh tốt, nơi cư trú của rất nhiều loài sinh vật ven biển”
a Cực Bắc b Cực Tây c Cực Nam d Cực Đông
Câu 3: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Nơi có vịnh Vân Phong, một trong những vịnh biển đẹp nhất Việt Nam”
a Cực Bắc b Cực Tây c Cực Nam d Cực Đông
Câu 4: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Nơi có ngọn núi Khoan
La San, ngã ba biên giới Việt – Trung – Lào, nơi một tiếng gà gáy cả ba nước đều nghe”
a Cực Bắc b Cực Tây c Cực Nam d Cực Đông
Câu 5: Trên bản đồ hành chính Việt Nam có bao nhiêu tỉnh thành ven biển?
Câu 6: Cho biết tỉnh thành nào sau đây vừa giáp biển vừa giáp Trung Quốc?
Bài 28 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Câu 1: Bộ phận nổi bật, quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình Việt Nam là:
a Đồng bằng b Đồi núi
c Bờ biển d Thềm lục địa
Câu 2: Trên đất liền, đồng bằng chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ?
a 1/4 diện tích lãnh thổ b 2/3 diện tích lãnh thổ
c 3/4 diện tích lãnh thổ d 1/2 diện tích lãnh thổ
Câu 3: Phanxipăng – đỉnh núi cao nhất Việt Nam, nằm ở dãy núi nào?
a Trường Sơn Bắc b Trường Sơn Nam
c Hoàng Liên Sơn d Hoành Sơn
Câu 4: Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là:
a Đồng bằng Sông Hồng b Đồng bằng Sông Cửu Long
c Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ d Cả ba đồng bằng trên
Câu 5: Các dạng địa hình nào sau đây thuộc dạng địa hình nhân tạo?
a Đê, đập b Kênh, rạch
c Hồ thuỷ điện d Tất cả các dạng địa hình trên
Bài 29 ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Câu 1: Dạng địa hình cac-xtơ phân bố chủ yếu ở những vùng núi nào?
c Trường Sơn Bắc d Trường Sơn Nam
Câu 2: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:
c Trường Sơn Bắc d Trường Sơn Nam
Câu 3: Trong các đồng bằng ở nước ta, đồng bằng lớn nhất là:
a Đồng bằng Sông Hồng b Đồng bằng Sông Cửu Long
c Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ d Cả ba đồng bằng bằng nhau
Câu 4: Dạng địa hình chuyển tiếp giữa vùng núi và đồng bằng là:
a Đồi b Cao nguyên c Núi thấp d Bán bình nguyên Câu 5: Vùng biển nào của nước ta có thềm lục địa mở rộng?