Câu 1: Bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất hay một vùng đất lên: a.. Bài 7 : SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT Câu 1: Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng
Trang 1Bài Mở Đầu
Hãy hoàn thành phần còn trống trong các câu sau:
Câu 1: Môn địa lý 6 cung cấp cho chúng ta những nội dung cơ bản về:
Câu 2: Để học môn địa lý 6 có kết quả chúng ta cần làm tốt những việc :
Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT Câu 1: Trong Hệ Mặt Trời bao gồm có Mặt Trời và : a 7 hành tinh b 8 hành tinh c 9 hành tinh d 10 hành tinh Câu 2: Thiên thể có kích thước lớn nhất trong Hệ Mặt Trời là : a Trái Đất b Mặt Trời c Sao Mộc d Sao Thiên Vương Câu 3: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí : a Thứ 2 b Thứ 3 c Thứ 4 d.Thứ 5 Câu 4: Trái Đất có hình dạng : a Hình tròn b Hình cầu c Hình nón úp d Không có hình dạng xác định Câu 5 :Trái Đất có kích thước rất lớn với tổng diện tích khoảng : a 50 triệu km2 b 150 triệu km2 c 450 triệu km2 d 510 triệu km2 Câu 6 : Hãy hoàn thành các câu sau: a Những đường bằng nhau nối hai cực gọi là ………
b Những đường tròn song song vuông góc với kinh tuyến gọi là…….………
c Kinh tuyến O0 đi qua đài thiên văn Grin-Uyt nước Anh là ………
d Vĩ tuyến gốc ( O0 ) còn được gọi là ………
Câu 7: Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 100 ta vẽ 1 kinh tuyến thì sẽ vẽ được tất cả :
a 34 kinh tuyến b 35 kinh tuyến
c 36 kinh tuyến d 37 kinh tuyến
Câu 8: Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 100 ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ vẽ được :
Trang 2c 20 vĩ tuyến d 21 vĩ tuyến.
Bài 2: BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ.
Câu 1: Bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất hay một vùng đất lên:
a Một hình tròn b Một mặt phẳng thu nhỏ
c Một hình cầu d Một quả Địa Cầu
Câu 2: Để vẽ được một bản đồ, việc đầu tiên người ta cần làm là:
a Thu thập thông tin b Xử lý thông tin
c Tính tỷ lệ d Lựa chọn ký hiệu
Câu 3: Để thể hiện các đối tượng địa lý lên bản đồ, người ta phải :
a Thu thập thông tin b Lựa chọn loại ký hiệu
c Xác định loại bản đồ d Tất cả các ý trên
Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ Câu 1: Tỷ lệ bản đồ là tỷ số khoảng cách giữa các đối tượng trên bản đồ so với :
a Một bản đồ khác b Một vùng đất nào đó
c Thực địa d Tất cả các ý trên
Câu 2: Tỷ lệ bản đồ có ý nghĩa gì?
a Cho biết đối tượng được vẽ là bao lớn
b Tính được khoảng cách thực tế của đối tượng đó
c Cho biết đối tượng đó đã được thu nhỏ bao nhiêu lần
d Tất cả các ý trên
Câu 3: Một bản đồ có tỷ lệ 1 : 5 000 000 Vậy 6 cm trên bản đồ ứng với :
a 3 km ngoài thực địa b 30 km ngoài thực địa
c 300 km ngoài thực địa d 3000 km ngoài thực địa
Câu 4: Một bản đồ có tỷ lệ 1 : 7 500 000 Vậy 20 cm trên bản đồ ứng với :
a 1,5 km ngoài thực địa b 15 km ngoài thực địa
c 150 km ngoài thực địa d 1500 km ngoài thực địa
Câu 5: Để tính tỷ lệ bản đồ, người ta dùng mấy loại tỷ lệ ?
a 2 loại b 3 loại c 4 loại d 5 loại
Bài 4 : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ.
Câu 1: Cơ sở để xác định phương hướng trên bản đồ là:
a Các kinh tuyến b Các vĩ tuyến
c Cả kinh tuyến và vĩ tuyến d Không cần các đường kinh tuyến và vĩ tuyến Câu 2: Hướng nằm giữa hướng Bắc và Đông là:
a Đông Bắc b Đông Nam
c Tây Bắc d, Tây Nam
Câu 3: Hướng nằm giữa hướng Tây và Tây Nam là :
a Tây – Tây Bắc b Tây – Tây Nam
c Nam – Tây Nam d Nam – Đông Nam
Trang 3Câu 4: Hãy hoàn thành các phần còn trống trong các câu sau :
- Kinh độ là khoảng cách tính bằng độ từ kinh tuyến đó đến ………
- Vĩ độ là khoảng cách tính bằng độ từ vĩ tuyến đó đến.………
- Tập hợp kinh độ và vĩ độ được gọi là … ……… của điểm đó Câu 5: Trong cách viết toạ độ địa lý của một điểm, cách viết đúng là :
a Kinh độ viết trên, vĩ độ viết dưới b Vĩ độ viết trên, kinh độ viết dưới
c Kinh độ và toạ độ viết bằng nhau d Cách viết nào cũng đúng
Câu 6: Hãy hoàn thành sơ đồ sau :
Câu 7: Viết toạ độ địa lý của các điểm A, B biết :
- A có vĩ độ là 20 0 Nam, kinh độ là 400 Đông A
- B có kinh độ là 250 Tây, vĩ độ là 100 Bắc B
Bài 5 : KÝ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ.
Câu 1: Ký hiệu bản đồ có mấy loại cơ bản ?
a Hai loại b Ba loại c Bốn loại d Năm loại Câu 2: Để biểu hiện một khu vực có rừng hay không, người ta dùng loại ký hiệu nào ?
a Ký hiệu điểm b Ký hiệu đường
c Ký hiệu diện tích d Loại nào cũng biểu hiện được
Câu 3: Ký hiệu bản đồ có mấy dạng khác nhau ?
a Hai dạng b Ba dạng c Bốn dạng d Năm dạng
Câu 4: Để biểu hiện một sở thú người ta thường dùng dạng ký hiệu nào ?
Bắc
Trang 4a Dạng hình học b Dạng chữ viết
c Dạng tượng hình d Cả ba dạng đều được
Câu 5: Trong thang màu biểu hiện địa hình, màu càng đỏ sẫm là khu vực có địa hình :
a Càng cao b Càng thấp c Càng sâu d Càng gồ ghề
Câu 6: Ngoài cách dùng thang màu biểu diễn địa hình, người ta còn biểu diễn bằng :
a Dạng chữ b Dạng hình học
c Dạng đường biểu diễn d Các đường đồng mức
Bài 6: THỰC HÀNH.
Câu 1: Một ngôi trường có cổng trường nằm ở hướng Mặt Trời mọc Vậy cổng trường nằm ở hướng :
a Hướng Nam của trường b Hướng Bắc của trường
c Hướng Tây của trường d Hướng Đông của trường
Câu 2: Để vẽ sơ đồ một phòng học, cách tốt nhất là dùng dạng ký hiệu :
a Dạng hình học b Dạng chữ viết
c Dạng tượng hình d Cả ba dạng đều được
Câu 3: Một phòng học có chiều dài là 15m Vậy vẽ bản đồ có tỷ lệ 1 : 50 thì chiều dài của phòng học đó là bao nhiêu cm ?
Câu 4: Một phòng học có chiều rộng là 10 m, khi vẽ lên bản đồ là 5 cm Vậy bản đồ đó có tỷ lệ là bao nhiêu ?
Bài 7 : SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
Câu 1: Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng theo hướng :
a Từ Tây sang Đông b Từ Đông sang Tây
c Từ Nam lên Bắc d Từ Bắc xuống Nam
Câu 2: Thời gian để Trái Đất quay giáp một vòng quanh trục là:
a 12 giờ b 24 giờ c 36 giờ d 48 giờ
Câu 3: Việt Nam nằm ở múi giờ thứ bao nhiêu ?
a Múi giờ số 0 b Múi giờ số 7
c Múi giờ số 14 d Múi giờ số 19
Câu 4 : Một trận đấu bóng đá diễn ra ở nước Anh lúc 14 giờ chiều Vậy ở Việt Nam xem trận đấu đó lúc mấy giờ ?
a Lúc 14 giờ b Lúc 17 giờ
c Lúc 21 giờ d Lúc 24 giờ
Câu 5 : Nếu như Trái Đất không còn tự quay quanh trục nữa thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
a Một nửa Trái Đất mãi mãi là ngày
b Một nửa Trái Đất mãi mãi là đêm
c Các vật trên Trái Đất sẽ bị rơi khỏi Trái Đất, sự sống không tồn tại
d Tất cả đều đúng
Trang 5Câu 6: Nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động, vật chuyển động ở nửa cầu Bắc sẽ :
a Bị lệch sang bên phải b Bị lệch sang bên trái
Bài 8 : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
Câu 1 : Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng :
a Từ Tây sang Đông b Từ Đông sang Tây
c Từ Nam lên Bắc d Từ Bắc xuống Nam
Câu 2: Thời gian để Trái Đất quay giáp một vòng quanh Mặt Trời là :
c 365 ngày d 365 ngày 6 giờ
Câu 3: Trái Đất quay quanh Mặt Trời tạo ra hiện tượng gì ?
a Ngày và đêm b Hiện tượng mùa
c Hiện tượng mưa nắng c Hiện tượng gió bão
Câu 4: Khi bán cầu nào ở gần Mặt Trời thì :
c Mưa nhiều d, Câu a, c đúng
Câu 5: Hàng ngày ta thấy hiện tượng Mặt Trời mọc rồi lại lặn là do :
a Mặt Trời chuyển động b Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời
c Trái Đất quay quanh trục d Tất cả đều đúng
Bài 9 : HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA.
Câu 1: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa được sinh ra do hiện tượng ;
a Trái Đất quay quanh Mặt Trời
b Trái Đất tự quay quanh trục
c Do trục nghiêng của Trái Đất không đổi
d Câu a, c đúng
Câu 2: Ngày 22 tháng 6, ánh nắng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyễn bao nhiêu độ ?
a Vĩ tuyến 00 b Vĩ tuyến 23027’ B
c Vĩ tuyến 66033’B d Vĩ tuyến 900B
Câu 3: Ngày 22 tháng 12 được gọi là :
a Đông chí b Xuân phân c Hạ chí d Thu phân Câu 4: Vào hai dịp xuân phân và thu phân, hiện tượng ngày và đêm ở hai bán cầu sẽ như thế nào?
a Ngày dài hơn đêm b Đêm dài hơn ngày
c Ngày và đêm bằng nhau d Ngày dài 24 giờ
Câu 5: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa có ảnh hưởng đến :
c Sản xuất và sinh hoạt d Tất cả các ý trên
Câu 6 : Ở hai miền cực có các hiện tượng khác thường là :
Trang 6a Ngày dài 24 giờ b Đêm dài 24 giờ
c Đêm trắng d Tất cả các hiện tượng trên
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT.
Câu 1: Cấu tạo bên trong của Trái Đất bao gồm mấy lớp ?
a Hai lớp b Ba lớp c Bốn lớp d Năm lớp
Câu 2: Trong các lớp cấu tạo của Trái Đất, lớp dày nhất là:
a Lớp vỏ b Lớp trung gian
c Lớp lõi d Các lớp dày bằng nhau
Câu 3: Trong cấu tạo bên trong của Trái Đất, lớp có cấu tạo rắn chắc nhất là :
a Lớp vỏ b Lớp trung gian
c Lớp lõi d Các lớp rắn chắc như nhau
Câu 4: Lớp có nhiệt độ thấp nhất là :
a Lớp lõi b Lớp trung gian
c Lớp vỏ d Các lớp có nhiệt độ bằng nhau
Câu 5: Lớp vỏ của Trái Đất được cấu tạo :
a Bởi một khối liền nhau b Từ các địa mảng
c Từ biển và đất liền d Từ các khối đất đá
Câu 6: Các địa mảng cấu tạo nên vỏ Trái Đất luôn có sự vận động :
a Trồi lên, thụt xuống b Xô vào nhau
c Tách xa nhau d Tất cả các vận động trên
Bài 11 : THỰC HÀNH
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Câu 1: Phần đất liền phân bố chủ yếu ở bán cầu nào ?
a Bán cầu Nam b Bán cầu Bắc
c Bán cầu Đông d Bán cầu Tây
Câu 2: “ Thủy bán cầu” là tên gọi khác của bán cầu nào ?
a Bán cầu Nam b Bán cầu Bắc
c Bán cầu Đông d Bán cầu Tây
Câu 3: Lục địa nào lớn nhất trong các lục địa ?
a Lục địa Nam Mỹ b Lục địa Bắc Mỹ
c Lục địa Phi d Lục địa Á – Âu
Câu 4: Đại dương nào lớn nhất trong các đại dương ?
a Bắc Băng Dương b Ấn Độ Dương
c Đại Tây Dương d Thái Bình Dương
Câu 5: Nếu diện tích của Trái Đất là 510 triệu km2 thì diện tích đất liền là bao nhiêu ?
a 147 triệu km2 b 148 triệu km2+
c 149 triệu km2 d 150 triệu km2
Bài 12 : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH
THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐÂT.
Trang 7Câu 1: Nguyên nhân chính để sinh ra nội lực là :
a Các vật chất trên bề mặt Trái Đất quá nặng
b Lớp trung gian và lớp lõi lỏng
c Nhiệt độ và áp suất trong lòng đất quá cao
d Lớp vỏ quá rắn chắc
Câu 2: Nội lực và ngoại lực là hai lực :
a Đối nghịch nhau b Xảy ra đồng thời
c Tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất d Tất cả đều đúng
Câu 3: Động đất và núi lửa được tạo ra do :
a Nội lực b Ngoại lực
c Cả hai lực d Do con người
Câu 4: Một hiện tượng gây những hậu quả nghiêm trọng nhất cho con người là:
a Núi lửa b Động đất
Câu 5: Núi lửa ngừng hoạt động có lợi gì mà người dân thường tập trung sinh sống
đông ?
a Khí hậu ấm áp b Nhiều khoáng vật
c Sẽ không có núi lửa nữa d Có nhiều đất ba dan ,màu mỡ
Câu 6 : Núi lửa xảy ra ở đâu gây hậu quả nghiêm trọng ?
a Nơi đông dân cư b Ở đồng bằng
c Ở vùng núi cao d Dưới đáy biển
Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.
Câu 1: Cấu tạo một ngọn núi bao gồm bao nhiêu bộ phận chính ?
a Hai bộ phận b Ba bộ phận c Bốn bộ phận d Năm bộ phận
Câu 2 : Độ cao tuyệt đối của một ngọn núi là độ cao tính từ :
a Chân núi đến đỉnh núi b Từ thung lũng đến đỉnh núi
c Từ mực nước biển đến đỉnh núi d Từ mực nước biển trung bình đến đỉnh núi Câu 3: Phân loại theo độ cao, “ núi cao” là núi có độ cao trên :
a 1000 m b 1500 m c 2000 m d 2500 m
Câu 4: Hai tiêu chí cơ bản để phân biệt núi già, núi trẻ là :
a Đỉnh, sườn b Sườn, thung lũng
c Đỉnh, thung lũng d Thời gian và độ nâng cao
Câu 5 : Ngọn núi cao nhất thế giới là :
a Chu-mô-lung-ma b An pơ
c Phan-xi-păng d Phú Sĩ
Câu 6 : Dạng địa hình Các-xtơ và hang động xuất hiện ở đâu ?
a Vùng núi lửa b Vùng đất sét
c Vùng núi đá vôi d Vùng núi trẻ
Bài 14 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
Trang 8Câu 1 : Điểm khác nhau cơ bản giữa núi và đồng bằng là :
a Độ cao b Bề mặt c Chất đất d a, b đúng
Câu 2: Dựa vào nguồn gốc hình thành, người ta chia đồng bằng thành mấy loại ?
a Hai loại b Ba loại c Bốn loại d Năm loại
Câu 3: Loại cây được trồng nhiều nhất ở đồng bằng là :
a Cây công nghiệp b Rừng c Cây ăn quả d Cây lương thực
Câu 4 : Sự khác nhau cơ bản giữa cao nguyên và đồng bằng là :
a Bề mặt b Sự hình thành c Độ cao d Chất đất Câu 5: Đồi là dạng địa hình chuyển tiếp giữa :
a Núi – Cao nguyên b Núi – Đồng bằng
c Núi – Biển d Cao nguyên – Đồng bằng
Bài 15 : CÁC MỎ KHOÁNG SẢN.
Câu 1: Phân theo công dụng, người ta chia khoáng sản thành :
a Hai loại b Ba loại c Bốn loại d Năm loại
Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào ?
a Kim loại b Phi kim loại c Nhiên liệu d Không thuộc nhóm nào Câu 3: Ở Cà Mau có những loại khoáng sản nào?
a Than đá b Than bùn c Muối d Khí đốt
Câu 4: Sự khác nhau cơ bản giữa mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh là :
a Nơi hình thành b Thời gian hình thành
c Công dụng d Quá trình hình thành
Câu 5 : Các khoáng sản đều có chung những đặc điểm lớn là :
a Thời gian hình thành lâu b Hình thành chủ yếu trong lòng đất
c Rất quý hiếm d Tất cả các ý trên
Bài 16 : THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ TỶ LỆ LỚN.
Câu 1 : Đường đồng mức là những đường :
a Cùng vĩ độ b Cùng kinh độ
c Cùng một ngọn núi d Cùng độ cao
Câu 2: Những đường đồng mức càng dày với nhau, chứng tỏ sườn núi đó :
a Càng dốc b Càng thoải c Càng cao d Càng thấp Câu 3: Trong thang màu địa hình, màu càng đỏ sậm chứng tỏ địa hình càng :
a Càng bằng phẳng b Càng gồ ghề
c Càng cao d Càng dốc
Câu 4 : Dựa vào H41 (SGK – T51) xác định hướng từ A1 đến A2 là :
a Đông – Tây b Tây – Đông c Bắc – Nam d Nam – Bắc Câu 5: Dựa vào H41 (SGK – T51) xác định khoảng cách từ A1 đến A2:
a 5,5 km b 6,5 km c 7,5 km 8,5 km
Trang 9Bài 17 LỚP VỎ KHÍ.
Câu 1: Trong thành phần cấu tạo của bầu khí quyển, nhiều nhất là :
a Khí Oxi b Khí Nitơ c Khí Cácbon d Khí Hiđrô Câu 2: Hiện tượng mây, mưa trên Trái Đất được tạo thành bởi :
a Khí Oxi b Khí Nitơ c Hơi nước d Khí Cácbon
Câu 3: Loại khí liên quan trực tiếp đến sự hô hấp của con người và muôn loài là :
a Khí Oxi b Khí Cácbon d Khí Nitơ d Khí Hiđrô Câu 4 : Cấu tạo của lớp vỏ khí bao gồm :
a Hai tầng b Ba tầng c Bốn tầng d Năm tầng
Câu 5: Tầng Ôdôn có tác dụng gì?
a Ngăn cản ánh sáng b Ngăn cản nhiệt độ
c Ngăn cản sao băng d Ngăn cản tia tử ngoại
Câu 6: Hình thành trên đất liền và tương đối khô là khối khí nào ?
a Khối khí nóng b Khối khí lạnh
c Khối khí lục địa d Khối khí hải dương
Câu 7: Khi nào thì một khối khí bị biến tính ?
a Khi nó di chuyển b Khi nó đi qua bề mặt khác
c Khi nó đứng yên d Khi có gió
Bài 18 : THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ.
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây không phải là biểu hiện của thời tiết ?
a Mây, mưa b Sấm, chớp c Gió, bão d Ngày, đêm
Câu 2: Đặc điểm nổi bật của thời tiết là :
a Diễn ra ở diện tích hẹp b Luôn có sự thay đổi
c Diễn biến thất thường d Luôn ổn định
Câu 3: Tính chất nổi bật của khí hậu là :
a Có tính quy luật b Diễn biến thất thường
c Luôn có sự thay đổi d Lặp đi lặp lại
Câu 4: Sự khác nhau cơ bản giữa khí hậu so với thời tiết là :
a Diễn ra trên diện rộng b Lặp đi lặp lại
c Trở thành quy luật d Tât cả các ý trên
Câu 5: Nhiệt độ không khí có những thay đổi nào ?
a Gần hay xa biển b Theo độ cao
c Theo vĩ độ d Tất cả các ý trên
Câu 6: Cách đo nhiệt độ không khí nào sau đây là đúng ?
a Để trực tiếp trên mặt đất b Trong bóng râm cách mặt đất 5 m
c Để trực tiếp ngoài nắng cách mặt đất 2 m
d Trong bóng râm, cách mặt đất 2 m
Bài 19 : KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
Trang 10Câu 1: Nguyên nhân để có khí áp là :
a Trái Đất có lực hút b Không khí có trọng lượng
c Trái Đất có nhiệt độ d Trái Đất có biển và đất liền
Câu 2: Dụng cụ dùng để đo khí áp là :
a Khí áp kế b Nhiệt kế
Câu 3: Nhận định nào sau đây là đúng ?
a Các đai áp cao hình thành ở vùng vĩ độ thấp
b Các đai áp thấp hình thành ở vùng vĩ độ cao
c Các đai áp cao và áp thấp đan xen với nhau
d Tất cả các nhận định trên đều đúng
Câu 4: Nguyên nhân sinh ra gió là :
a Trái Đất có không khí
b Trái Đất có đất liền và biển
c Trái Đất có các đai khí áp đan xen nhau
d Trái Đất có nhiều cây cối
Câu 5: Trên bề mặt Trái Đất có 3 loại gió chính là Tín Phong, Tây Ôn đới và :
a Hàn đới b Nhiệt đới
c Đông Nam d Đông cực
Câu 6 : Hiện tượng gió thổi thành những vòng tròn tuần hoàn gọi là :
a Gió thổi vòng tròn b Sự di chuyển của không khí
c Hoàn lưu khí quyển d Hoàn lưu khí áp
Bài 20 : HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ MƯA.
Câu 1: Hiện tượng mưa có được là nhờ trong không khí có :
a Mây b Nước c Hơi nước d Nhiều loại khí Câu 2 : Không khí đã chứa quá nhiều hơi nước đến mức không thể chứa thêm nữa gọi là :
c Không khí ẩm d Trời sắp mưa
Câu 3: Không khí đã bão hòa, trước khi biến thành mưa phải trải qua một giai đoạn là :
a Bão hòa lần hai b Mây nặng
c Ngưng tụ d Bão hòa hơi nước
Câu 4 : Để đo lượng mưa ở một địa phương, người ta dùng một dụng cụ đo là :
a Ẩm kế b Nhiệt kế c Khí áp kế d Vũ kế
Câu 5 : Lượng mưa trên thế giới phân bố không đều ở các góc độ sau :
a Trên biển và trên đất liền b Ở vùng lạnh và vùng nóng
c Giữa mùa nóng và mùa lạnh d Tất cả các góc độ trên