1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi toán 7- kì 2- Pisu- Bảo Lộc

6 490 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 313,5 KB

Nội dung

b Hai đa thức Fx và Gx bằng nhau khi tất cả các hệ số tương ứng bằng nhau.. Câu 12: Khẳng định nào sau đây đúng a Trong tam giác cân, trọng tâm trùng với trực tâm của tam giác.. b Trong

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢO LỘC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II

Trường THCS Hồng Bàng MÔN: TOÁN LỚP 7 – NĂM HỌC 2008 -2009 - Đề 1 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)

I/-TRẮC NGHIỆM (3 đ)

Chọn phương án đúng trong các câu sau:

Câu 1: Trong các số sau đây, số nào là số thực nhưng không phải là số hữu tỉ:

a) 3

8 b) 3,12 c) – 5,(01) d) 5

Câu 2: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn   A B C; ; Góc ngoài tại đỉnh B có số đo bằng :

a) A B b) A C c) B C d) 1800 – A C

Câu 3: Điền số thích hợp vào ô trống trong đẳng thức:   x2 2m    xm

a) m2 b) 3m c) 4 d) 4m

Câu 4: Cho tam giác ABC vuông cân tại C ; góc ngoài tại đỉnh A có số đo bằng:

a) 900 b) 1800 c) 1350 d) 450

Câu 5: Khẳng định sau đây đúng:

a) Hai đa thức F(x) và G(x) bằng nhau khi chúng có cùng bậc

b) Hai đa thức F(x) và G(x) bằng nhau khi tất cả các hệ số tương ứng bằng nhau

c) Hai đa thức F(x) và G(x) bằng nhau khi tồn tại một số x = a để F(a) = G(a)

d) Hai đa thức F(x) và G(x) bằng nhau khi chúng cùng bằng 0

Câu 6: Cho tam giác ABC cân tại A Khẳng định nào sau đây sai :

a) Đường cao AH đi qua trung điểm của BC

b) AH là trung tuyến của tam giác ABC

c) AH là phân giác của góc BAC

d) AH là trung trực của cạnh AC

Câu 7: Đề kiểm tra toán học kì I của lớp 7A được ghi lại như sau:

Dùng số liệu trên, tính điểm trung bình toán của lớp 7A

a) 7,20 b) 7,46 c) 5,99 d) 6,95

Câu 8: Cho tam giác DEF với đường trung tuyến DH (H EF) và trọng tâm G ta có:

a) 1

2

DG

DH b) 3

DG

GH  c)

1 2

GH

DG d)

2 3

GH

DG

Câu 9: Bậc của đa thức M = x y3 5 xy4y71 là :

a) 20 b) 8 c) 7 d) 5

Câu 10: Sắp xếp các góc của  ABC theo thứ tự tăng dần, biết AB = 5cm, BC = 6cm, AC = 7cm.

a) C A B  b) A B C  c) B A C  d) C B A 

Câu 11: Nghiệm của đa thức P (x) = x2 – 8x + 7 là

a) 7 và 2 b) 1 và 7 c) –1 và 7 d) –7 và 1

Trang 2

Câu 12: Khẳng định nào sau đây đúng

a) Trong tam giác cân, trọng tâm trùng với trực tâm của tam giác

b) Trong tam giác cân, trọng tâm trùng với giao điểm ba đường phân giác

c) Trong tam giác vuông cân, trực tâm trùng với giao điểm ba đường phân giác

d) Trong tam giác đều, trọng tâm trùng với trực tâm và trùng với giao điểm ba đường phân giác

II/- TỰ LUẬN: (7 đ)

Bài 1: (2đ) Một giáo viên theo dõi thời gian chạy ngắn ( tính theo giây) của 30 học sinh ghi lại như bảng sau:

a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu?

b) Lập bảng tần số ?

c) Tính thời gian chạy trung bình của các học sinh?

Bài 2: (2đ)

1) Thu gọn đơn thức :

3 2 1

3x yz

  3xz3

2) Tìm đa thức A biết : A – (2y5 – x2 + xyz) = 2xyz + 5x2 – y5

3) Tìm nghiệm của đa thức:

a 7 1

3

a b 2y2 6y

Bài 3: (3 đ) Cho tam giác ABC Vẽ ra phía ngoài  ABC các tam giác đều ABE , ACF Gọi H là trực tâm  ABE gọi

I là trung điểm của BC, lấy điểm K sao cho I là trung điểm của HK Chứng minh:

a)  BHI =  CKI

b) HAF KCF

c)  KHF đều

d) Tính góc FIH và độ dài HF với IF = 5cm

Trang 3

Đáp án - 2008-2009 –Toán - Khối 7

I/-TRẮC NGHIỆM (3đ)

Đề 1

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12

Đề 2

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12

II/- TỰ LUẬN: (7đ)

Bài 1: (2 đ)

a) Dấu hiệu : Thời gian chạy ngắn của mỗi học sinh (0,5 đ) M0 = 9 , M0 = 10 (0,5 đ)

b) Bảng tần số: (0,5 đ)

c) Thời gian chạy trung bình X = (7.5 + 8.6 + 9.7 + 10.7 +11.4 +12.1) : 30  9,07 (0,5 đ)

Bài 4: (2 đ)

1

3 2 1

3x yz

  3xz3 = 1 6 3 3

27x y z 3xz3= -1

9

7 3 6

x y z (0,5 đ)

2 A – (2y5 – x2 + xyz) = 2xyz + 5x2 – y5  A = 2xyz + 5x2 – y5 +2y5 – x2 + xyz  A = y5+ 4x2 + 3xyz (0,5 đ)

3 7 1

3

a = 0  7  1

3

a  a 211 Đa thức trên có nghiệm là 1

21 (0,5đ)

2y2 6y = 0  y y.(2  6) 0  y = 0 hoặc y = 3.Đa thức trên có 2 nghiệm là 0 và 3 (0,5đ)

Bài 5: GT , KL (0,5đ), hình vẽ (0,5đ)

a) BHI =  CKI (c.g.c) (0,5đ)

360 (CCC ) 360  (B 30 C 60 ) 360 (180  A 90 )  0

A   HAFKCF c) (0,5đ) cm  AHF =  CKF (c.g.c)  FH = FK FHK cân tại F

Ta có   0

FF (AHF =  CKF)    0

FF   FHK FKH 600  KHF đều

d) (0,5đ) FIH 900 (vì KHF đều, đường trung tuyến đồng thời

là đường cao)

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông FIH

HF2 = IH2 + FI2

HF2 =

2

2

HF

  + 52

HF2 = 2

4

HF + 25

3 2

4HF = 25  HF2 = 100

3  HF = 10

3 (cm)

Trang 4

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢO LỘC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II

Trường THCS Hồng Bàng MÔN: TOÁN LỚP 7 – NĂM HỌC 2008 -2009 - Đề 2 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)

I/-TRẮC NGHIỆM (3 đ)

Chọn phương án đúng trong các câu sau:

Câu 1: Trong các số sau đây, số nào là số thực nhưng không phải là số hữu tỉ:

a) 4

7 b) 3 c) – 5,(01) d) 1,5

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 6cm, vậy độ dài cạnh MF là :

a) 45cm b) 3 c) 27 cm d) 27cm

Câu 3: Điền số thích hợp vào ô trống trong đẳng thức: x2m2m    xm

a) m2 b) 4m2 c) 4 d) 4m

Câu 4: Cho tam giác ABC vuông cân tại A ; góc ngoài tại đỉnh C có số đo bằng:

a) 1350 b) 1800 c) 900 d) 450

Câu 5: Khẳng định sau đây đúng:

a) Hai đa thức F(x) và G(x) bằng nhau khi chúng có cùng bậc

b) Hai đa thức F(x) và G(x) bằng nhau khi tất cả các hệ số tương ứng bằng nhau

c) Hai đa thức F(x) và G(x) bằng nhau khi tồn tại một số x = a để F(a) và G(a)

d) Hai đa thức F(x) và G(x) bằng nhau khi chúng cùng bằng 0

Câu 6: Khẳng định nào sau đây sai :

a) Tam giác có hai góc bằng 600 là tam giác đều

b) Tam giác cân có một góc bằng 450 là tam giác vuông cân

c) Tam giác có hai góc bằng 450 là tam giác vuông cân

d) Tam giác có hai cạnh bằng nhau và một góc 600 là tam giác đều

Câu 7: Đề kiểm tra toán học kì I của lớp 7A được ghi lại như sau:

Dùng số liệu trên, tính điểm trung bình toán của lớp 7A

a) 7,12 b) 7,46 c) 6,95 d) 5,99

Câu 8: Bậc của đa thức M = x y z x y z y3 5  2 7  71 là :

a) 10 b) 9 c) 8 d) 7

Câu 9: Khẳng định nào sau đây đúng

a) Trong tam giác cân, trọng tâm trùng với trực tâm của tam giác

b) Trong tam giác cân, trọng tâm trùng với giao điểm ba đường phân giác

c) Trong tam giác vuông cân, trực tâm trùng với giao điểm ba đường phân giác

d) Trong tam giác đều, trọng tâm trùng với trực tâm và trùng với giao điểm ba đường phân giác

Câu 10: Sắp xếp các góc của  ABC theo thứ tự tăng dần, biết AB = 9cm, BC = 7cm, AC = 6m.

a) C A B  b) A B C  c) B A C  d) C B A 

Trang 5

Câu 11: Nghiệm của đa thức P (x) = x2 –1 là

a) 1 và 2 b) 1 và –1 c) –1 d) 1

Câu 12: Cho tam giác DEF với đường trung tuyến DH (H EF) và trọng tâm G ta có:

a) 1

2

DG

DH b) 3

DG

GH  c)

2 3

GH

DG d)

1 2

GH

DG

II/- TỰ LUẬN: (7 đ)

Bài 1: (2đ) Một giáo viên theo dõi thời gian chạy ngắn ( tính theo giây) của 30 học sinh ghi lại như bảng sau:

a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu?

b) Lập bảng tần số ?

c) Tính thời gian chạy trung bình của các học sinh?

Bài 2: (2đ)

4) Thu gọn đơn thức :

3 2 1

3x yz

  3xz3

5) Tìm đa thức A biết : A – (2y5 – x2 + xyz) = 2xyz + 5x2 – y5

6) Tìm nghiệm của đa thức:

a 7 1

3

a b 2y2 6y

Bài 3: (3 đ) Cho tam giác ABC Vẽ ra phía ngoài  ABC các tam giác đều ABE , ACF Gọi H là trực tâm  ABE gọi

I là trung điểm của BC, lấy điểm K sao cho I là trung điểm của HK Chứng minh:

a)  BHI =  CKI

b) HAF KCF

c)  KHF đều

d) Tính góc FIH và độ dài HF với IF = 5cm

Trang 6

Hình : Cho tam giác ABC có  B 900, vẽ trung tuyến AM Trên tia đối MA lấy điểm E sao cho ME = AM Chứng minh rằng :

a/  ABM =  ECM

b/ AC > CE

c/ BAM MAC

Ngày đăng: 06/07/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w