1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi đề nghị HK2 Lý 9 đề 1

3 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 112,5 KB

Nội dung

Phòng GD-ĐT Bình Minh Trường THCS Đông Thành ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 MÔN Vật lý 9 Thời gian làm bài: 60 phút; (12 câu trắc nghiệm và tự luận) Mã đề thi 148 I/ TRẮC NGHIỆM: ( Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1: Có thể tạo ra ánh sáng trắng bằng cách nào dưới đây: A. Trộn hai màu đỏ, vàng. B. Trộn các ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau. C. Trộn hai màu xanh, tím. D. Trôn hai màu đỏ, xanh. Câu 2: Một tia sáng truyền từ không khí vào nước: A. Có góc khúc xạ bằng góc tới. B. Có góc khúc xạ lớn hơn góc tới. C. Có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. D. Góc khúc xạ có khi lớn hơn, có khi nhỏ hơn góc tới. Câu 3: Động cơ điện là dụng cụ biến đổi: A. Điện năng thành cơ năng B. Nhiệt năng thành điện năng. C. Điện năng thành nhiệt năng. D. Cơ năng thành nhiệt năng. Câu 4: Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều nào dưới đây: A. Chiều của đường sức từ. B. Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn. C. Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. D. Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm. Câu 5: Lăng kính và đĩa CD có tác dụng gì? A. Tổng hợp ánh sáng B. Nhuộm màu ánh sáng C. Phân tích ánh sáng D. Khúc xạ ánh sáng Câu 6: Máy biến thế dùng để: A. Biến đổi dòng điện một chiều. B. Biến đổi điện năng tiêu thụ trong mạch. C. Biến đổi hiệu điện thế một chiều. D. Biến đổi hiệu điện thế xoay chiều. Câu 7: Trên mặt dụng cụ đo có ghi kí hiệu (A ∼) . Dụng cụ này đo đại lượng nào dưới đây: A. Đo cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều. B. Đo hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. C. Đo cường độ dòng điện của dòng điện một chiều. D. Đo hiệu điện thế của dòng điện một chiều. Câu 8: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? A. Tia sáng đến mặt nước bị hắt trở lại không khí. B. Tia sáng đi từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. C. Tia sáng truyền trong không khí. D. Tia sáng đến mặt gương bị hắt ngược trở lại. Câu 9: Trong các nguồn sáng sau, nguồn sáng nào phát ra ánh sáng trắng? A. Đèn LED B. Đèn ống dùng quảng cáo C. Bút lade D. Bóng đèn pin Câu 10: Để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện, người ta thường dùng cách nào? A. Tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn. B. Tăng tiết diện của dây dẫn C. Giảm điện trở của dây dẫn. D. Giảm công suất của nguồn điện. Câu 11: Trong tác dụng nhiệt của ánh sáng, năng lượng của ánh sáng đã biến thành: A. Quang năng B. Điện năng C. Hóa năng D. Nhiệt năng Câu 12: Vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu: A. Trắng B. Đỏ C. Xanh D. Vàng II/ Tự Luận: (7đ) Bài 1: Vẽ tiếp tia ló trong hình sau: (1đ) Trang 1/3 - Mã đề thi 148 Bài 2: Xác định chiều của lực điện từ trên dây dẫn trong các hình dưới đây: (2đ) Bài 3: Trời nóng ta nên mặc quần áo màu sáng hay tối? Vì sao? (1đ) Bài 4:Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 18cm. a). Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. (1,5đ) b). Nêu đặc điểm của ảnh (0,5đ) c). Tính chiều cao của ảnh. Cho AB = 3cm. (3đ) ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm: ( Học sinh chọn đúng mỗi câu dạt 0,25 điểm) 1 B 2 C 3 A 4 C 5 C 6 D 7 A 8 B 9 D 10 A 11 D 12 B II/ Tự Luận: (7đ) Bài 1: Bài 2: Trang 2/3 - Mã đề thi 148 • • • ∧ F F’ O ∆ S • ∨ S N ⊕ I a). b). N S . I • • • ∧ F F’ O ∆ S ∨ S N ⊕ I a). b). N S . I F  F  Bài 3: Trời nóng ta nên mặc áo màu sáng. Vì màu sáng hấp thụ ít năng lượng của ánh sáng mặt trời, giảm được sự nóng bức khi đi ngoài nắng. Bài 4: a). b). Anh A’B’ ngược chiều với vật và lớn hơn vật, là ảnh thật, c). Xét ∆ABF và ∆OIF , có:  = Ô = 90 0 = ( đối đỉnh) Vậy ∆ABF ∆OIF ( g – g ) ⇒ Ta lại có tứ giác OIB’A’ là hình chữ nhật vì nên A’B’ = OI = 6cm. Trang 3/3 - Mã đề thi 148 1 ˆ F 2 ˆ F 16cm 12 - 18 12 . 3 OI ==⇒ =⇒= AF OF AB . OI OF AF OI AB 0 1 90 ˆ ˆˆ === I'AO • • A B ∆ F F’ O I A’ B’ . Bình Minh Trường THCS Đông Thành ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II NĂM HỌC 20 09- 2 010 MÔN Vật lý 9 Thời gian làm bài: 60 phút; (12 câu trắc nghiệm và tự luận) Mã đề thi 14 8 I/ TRẮC NGHIỆM: ( Học sinh chọn. có:  = Ô = 90 0 = ( đối đỉnh) Vậy ∆ABF ∆OIF ( g – g ) ⇒ Ta lại có tứ giác OIB’A’ là hình chữ nhật vì nên A’B’ = OI = 6cm. Trang 3/3 - Mã đề thi 14 8 1 ˆ F 2 ˆ F 16 cm 12 - 18 12 . 3 OI. mỗi câu dạt 0,25 điểm) 1 B 2 C 3 A 4 C 5 C 6 D 7 A 8 B 9 D 10 A 11 D 12 B II/ Tự Luận: (7đ) Bài 1: Bài 2: Trang 2/3 - Mã đề thi 14 8 • • • ∧ F F’ O ∆ S • ∨ S N ⊕ I a). b). N S . I • • • ∧ F F’ O ∆ S ∨ S N ⊕ I a). b). N S . I F  F  Bài

Ngày đăng: 06/07/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w