1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi đề nghị HK2 10-11 toán 9

3 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÒNG GD – Đ T HUYỆN BÌNH MINH ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ TOÁN 9 ( năm 2010-201100) TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÀNH Thời gian : 90 phút I MA TRẬN ĐỀ: Chủ đề chính Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 1 0,25 1 1 2 1,25 Hàm số y=ax 2 Phương trình bậc hai 1 ẩn 4 1 2 0,5 1 1 1 1 8 3, 5 Góc với đường tròn Tứ giác nội tiếp 1 0.25 2 1.5 1 0.25 1 1,5 1 1 6 3.5 Hình trụ, hình nón, hình cầu 1 0.25 2 0, 5 3 0.75 Tổng 8 3 8 4 3 3 18 10 II ĐỀ THI: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) học sinh chon câu đúng nhất trong các câu sau Câu 1: hệ phương trình 2 3 8 3 1 x y x y − =   + =  có nghiệm là A. (2;1) B. ( 1; -2) C. (-1; 2) D.( -2; 1) Câu 2: phương trình 3x 2 – 5x + 2 = 0 có nghiệm một nghiệm bằngø 1 thì nghiệm còn lại là A. 5 3 − B. 5 3 C. 2 3 D. 2 3 − Câu 3: với giá trò nào của m thì phương trình x 2 - 2x + 3m – 2 = 0 có nghiệm kép a. m= 2 B. m= -2 C. m = -1 D. m = 1 Câu 4: nếu hai số có tổng là 5 và tích là -36 thì hai số đó là nghiệm của phương trình A. 2 5 36 0x x+ − = B. 2 5 36 0x x− + = C. 2 5 36 0x x+ + = D. 2 5 36 0x x− − = Câu 5: Cho phương trình bậc hai : 5x 2 – 3x + 4 = 0 .Giá trò các hệ số a, b, c của phương trình lần lượt là: A. 5; -3; 4 B. 5; 3; 4 C. 5; -3; -4 D. -5; -3; 4 Câu 6: Cho hàm số 2 2y x= . Điểm thuộc đồ thò hàm số là? A. A(0;2) B. B(1;2) C. C(2;2) D. D(-2;2) Câu 7: công thức tính biệt thức ∆ là: A. b 2 – 4ac B. b 2 – ac C. b’ 2 – ac D. b’ 2 – 4ac Câu 8 : Góc BAC nội tiếp đường tròn tâm O có số đo là 26 0 thì cung bò chắn BC có số đo bằng: A.13 0 B. 26 0 C. 52 0 D. Một đáp án khác Câu 9: Công thức tính độ dài đường tròn là: A. π R 2 B. π R C. 2 π R 2 D. 2 π R Câu 10: Góc nội tiếp chắn một phần ba đường tròn bằng: A. 30 0 B. 45 0 C. 60 0 D. 90 0 Câu 11: diện tích hình quạt tròn OAB của đường tròn (0;R) với sđ » AB = 40 0 là: A. 2 2 9 R π B. 2 9 R π C. 2 6 R π D. 2 4 R π Câu 12: một hình trụ có thể tích 100 cm 3 và diện tích đáy 25cm. chiều cao của hình trụ là: A. 5 cm B . 4cm C. 3 cm D. 2 cm B. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1 (1đ): Giải hệ phương trình sau 2 1 5 x y x y + =   − =  Câu 2( 2 đ) cho phương trình bậc hai x 2 – 2( m-1 )x +m 2 -3 = 0 a/ giải phương trình khi m = 2 b/ tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt Câu 3 ( 1 điểm) Nêu đònh lý về số đo góc nội tiếp. Áp dụng: Cho góc nội tiếp · BAC chắn cung ¼ BmC . Biết sđ ¼ BmC = 132 0 . Hãy tính số đo góc · BAC .Câu 4: cho đường tròn (0)với dây CD. Trên tia đối của tia CD lấy điểm M. Kẻ hai tiếp tuyến MA , MB của đường tròn (0) ( A,B thuộc (0)). H là trung điểm CD. AB giao với OH tại P với OM tại E a/ vẽ hình ghi giả thuyết ; kết luận b/ chứng minh tứ giác EHPM nội tiếp c/ chứng minh rằng OH . OP = OE . OM III HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM A.PHẦN TRẮC NGHIỆM 1 B 2 C 3 D 4 D 5 A 6 B 7A 8 C 9D 10 C 11 A 12 B B. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1 ( 1 (điểm) Sử dụng phép cộng đại số ta được: 3x =6 hay x =2 (0.5đ) Thay vào và tìm được: y=-3 (0.5 đ) Câu 2: Khi m =2 thì phương trình đã cho trở thành x 2 - 2x +1 = 0 (0.25 đ) ( a= 1 ; b = -2 ; c = 1) Ta có a+ b +c = 1 +(-2)+ 1 = 0 (0.5đ) x 1 = 1 ; x 2 = c a = 1 vậy phương trình đã cho có nghiệm kép x = 1 (0.25đ) b/ 2 ' ' b ac∆ = − = [ ] 2 2 ( 1) ( 3)m m− − − − = -2m + 4 (0.5đ) phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi ' ∆ > 0 ⇔ -2m + 4 > 0 ⇔ m< 2 ( 0.5đ) Câu 3 : phát biểu đònh lý như SGK (0.5 đ) Tính được · BAC = 66 0 (0.5 đ) Câu 4( 3 đ) a/ vẽ hình và ghi giả thuyết kết luận (0.5 đ) b/ chứng minh tứ giác EHPM nội tiếp xét tứ giác EHPM có: MO ⊥ AB(tính chất đường nối tâm) (0.5 đ) MH ⊥ OP (vì H là trung điểm CD) (0.5 đ) · 0 90MHP⇒ = Vậy tứ giác EHPM nội tiếp (0.5 đ) c/ chứng minh OH.OP = OE . OM xét hai tam giác vuông OMH và OPE có: · 0 90MEP ⇒ = 0 $ : góc chung Do đó tam giác OMH đồng dạng với tam giác OPE ( g – g ) ( 0.5 đ) OM OH OP OE ⇒ = hay OH. OP = OE . OM (0.5 đ) Duyệt ngày tháng năm Duyệt ngày tháng năm Giáo viên ra đề Ban giám hiệu Tổ Chuyên Môn NGUYỄN NGỌC ĐỨC . PHÒNG GD – Đ T HUYỆN BÌNH MINH ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ TOÁN 9 ( năm 2010-201100) TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÀNH Thời gian : 90 phút I MA TRẬN ĐỀ: Chủ đề chính Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng TN. 0.25 1 1,5 1 1 6 3.5 Hình trụ, hình nón, hình cầu 1 0.25 2 0, 5 3 0.75 Tổng 8 3 8 4 3 3 18 10 II ĐỀ THI: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) học sinh chon câu đúng nhất trong các câu sau Câu 1: hệ phương. khác Câu 9: Công thức tính độ dài đường tròn là: A. π R 2 B. π R C. 2 π R 2 D. 2 π R Câu 10: Góc nội tiếp chắn một phần ba đường tròn bằng: A. 30 0 B. 45 0 C. 60 0 D. 90 0 Câu 11:

Ngày đăng: 04/06/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w