Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
600 KB
Nội dung
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) tuần lớp tiết tên bài Mục tiêu phơng pháp dh chủ yếu đồ dùng dạy học tăng giảm tiết, lý do tự đánh giá mức độ đạt đợc 1 6 1 Bài 1. Đo độ dài 1. Kiến thức: Biết cách xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo. 2. Kĩ năng: Biết ớc lợng gần đúng một số độ dài cần đo. Đo độ dài trong một số tình huống thông thờng. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở. - Tranh vẽ thớc GHĐ 20cm, ĐCNN 2mm. - Thớc kẻ, thớc dây. 7 1 Bài 1. Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng và vật sáng 1. Kiến thức: Bằng thí nghiệm học sinh nhận thấy: muốn nhận biết đợc ánh sáng thì ánh sáng đó phảI truyền vào mắt ta,ta nhìn thấy các vật khi co ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Phân biệt đợc nguồn sáng và vật sáng, nêu đợc thí dụ về nguồn sáng và vật sáng. 2. Kỹ năng: Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sang và vật sáng. 3. Thái độ: Biết nghiêm túc quan sát hiện tợng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm đợc. Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở. - Hộp kín dán sẵn mảnh giấy trắng - Đèn pin - Pin tiểu 8 1 Bài 1. Chuyển động cơ học 1-Kiến thức: Biết đợc vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc. Biết đợc tính tơng đối của chuyển động và đứng yên. Biết đợc các dạng của chuyển động. 2- Kỹ năng: Học sinh nêu đợc những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. Học sinh lấy đợc ví dụ về tính tơng đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với một vật đợc chọn làm mốc. Học sinh nêu đợc các dạng chuyển động cơ học thờng gặp: Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. 3- Thái độ: Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập. Phơng pháp đàm thoại; sử dụng đồ dùng trực quan. - Xe lăn, con búp bê, khúc gỗ, quả bóng bàn - Tranh vẽ phóng to hình 1.2, 1.4, 1.5 Bài 1. Sự phụ thuộc 1- Kiến thức: Nêu đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện - Điện trở mẫu - Ampe kế GHĐ 3A, Tr.7 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 9 1 của I vào U giữa hai đầu vật dẫn vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.Vẽ và sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I và U từ số liệu thực nghiệm. Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2- Kĩ năng: Lắp mạch điện theo sơ đồ và sử dụng dụng cụ đo hiệu điện thế và cờng độ dòng điện. Vẽ đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I và U. 3- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần hợp tác theo nhóm. ĐCNN 0,1A - Vôn kế GHĐ 12V, ĐCNN 0,1V - Công tắc, bảng cắm - Biến thế nguồn - Dây nối 2 Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm 1- Kiến thức: Nhận biết đợc đơn vị điện trở và vận dụng đợc công thức điện trở để giải bài tập. Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật Ôm. 2- Kĩ năng: Phân tích, xử lí số liệu để rút ra kết luận cần thiết. Vận dụng đợc định luật Ôm để giải một số bài tập vật lí đơn giản. 3- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần hợp tác theo nhóm. 2 6 2 Bài 2. Đo độ dài 1. Kiến thức: Biết cách xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo. 2. Kĩ năng: Biết ớc lợng gần đúng một số độ dài cần đo. Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở. - Hình vẽ 2.1, 2.2, 2.3 phóng to - Thớc dây. 7 2 Bài 2. Sự truyền ánh sáng 1. Kiến thức: Biết làm thí nghiệm để xác định đờng truyền của ánh sáng. Phát biểu đợc định luật truyền thẳng của ánh sáng. Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sang vào xác định đờng thẳng trong thực tế. Nhận biết đợc đặc điểm của 3 loại chùm ánh sáng. 2. Kỹ năng: Bớc đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng của ánh sáng bằng thực nghiệm. Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tợng về ánh sáng. 3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở. - Đèn pin - ống trụ thẳng, ống trụ cong - Pin + hộp lắp pin - Dây nối - Kim ghim - Màn chắn đục lỗ - Tấm bìa Bài 2. 1- Kiến thức: Biết đọc vận tốc là gì. Biết đọc công Phơng pháp Tr.8 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 8 2 Vận tốc thức tính vận tốc. Biết đọc các đơn vị chính của vận tốc. 2- Kĩ năng: So sánh đợc quãng đờng chuyển động trong một giây của một chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động. Đổi các đơn vị vận tốc. Vận dụng thành thạo công thức tính vận tốc để tính quãng đờng, thời gian của chuyển động. 3- Thái độ: Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập. đàm thoại; sử dụng đồ dùng trực quan. 9 3 Bài 3. T.hành: Xác định R của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế 1- Kiến thức: Nhận biết đợc đơn vị điện trở và vận dụng đợc công thức điện trở để giải bài tập. Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật Ôm. 2- Kĩ năng: Phân tích, xử lí số liệu để rút ra kết luận cần thiết. Vận dụng đợc định luật Ôm để giải một số bài tập vật lí đơn giản. 3- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần hợp tác theo nhóm. Cho học sinh hoạt động theo nhóm - Điện trở mẫu - Ampe kế GHĐ 3A, ĐCNN 0,1A - Vôn kế GHĐ 12V, ĐCNN 0,1V - Công tắc, bảng cắm - Biến thế nguồn - Dây nối 4 Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp 1- Kiến thức: Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: R tđ = R 1 + R 2 và hệ thức 2 1 2 1 R R U U = từ kiến thức đã học. Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết. 2- Kĩ năng: Vận dụng đợc những kiến thức về đoạn mạch nối tiếp để giải thích một số hiện tợng đơn giản và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp. 3- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, có tinh thần hợp tác theo nhóm. Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở. - Điện trở 6 ; 10 ; 16 ; - Ampe kế GHĐ 3A, ĐCNN 0,1A - Vôn kế GHĐ 12V, ĐCNN 0,1V - Công tắc, bảng cắm - Biến thế nguồn - Dây nối 3 6 3 Bài 3. Đo thể tích chất lỏng 1. Kiến thức: Kể tên đợc một số dụng cụ thờng dùng để đo thể tích chất lỏng. Củng cố đơn vị đo thể tích. 2. Kĩ năng: Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thờng dùng. 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, có ý Sử dụng đồ dùng trực quan, câu hỏi gợi mở - Bình chia độ - Cốc đầy nớc, cốc ít nớc - Bình đựng nớc hình dạng khác nhau Tr.9 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) thức hợp tác theo nhóm. 7 3 Bài 3. ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng 1. Kiến thức: nhận biết đợc bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. giải thích đợc vì sao có hiện tợng nhật thực và nguyệt thực. 2. Kỹ năng: vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tợng trong thực tế và hiểu đợc một số ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh. Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở. - Đèn pin, vật cản, màn chắn - Pin + hộp lắp pin - Quả cầu lớn, quả cầu nhỏ - Bảng gỗ - Hình vẽ nhật thực, nguyệt thực 8 3 Bài 3. Chuyển động đều. Chuyển động không đều 1- Kiến thức: Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động đều và nêu những ví dụ về chuyển động đều. Nêu đ- ợc những ví dụ về chuyển động không đều thờng gặp. Xác định đợc dấu hiệu đặc trng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian. Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng. 2 - Kỹ năng: Làm thí nghiệm và ghi kết quả tơng tự nh bảng 3.1, trả lời đợc các câu hỏi trong bài. Từ các hiện tợng thực tế và kết quả thí nghiệm để rút ra đợc quy luật của chuyển động đều và không đều. 3 - Thái độ: Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm. Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở. - Máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ điện tử 9 5 Bài 5. Đoạn mạch song song 1- Kiến thức: Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: 21td R 1 R 1 R 1 += và hệ thức 1 2 2 1 R R I I = từ những kiến thức đã học. Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết đối với đoạn mạch song song. 2- Kĩ năng: Vận dụng đợc những kiến thức về đoạn mạch song song để giải thích một số hiện tợng đơn giản và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp. 3- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, có tinh thần hợp tác theo nhóm. Vấn đáp, câu hỏi gợi mở - Điện trở 6 ; 10 ; 15 ; - Ampe kế GHĐ 3A, ĐCNN 0,1A - Vôn kế GHĐ 12V, ĐCNN 0,1V - Công tắc, bảng cắm - Biến thế nguồn - Dây nối Tr.10 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 6 Bài 6. Bài tập vận dụng định luật Ôm 1- Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học để giải đợc các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở. 2- Kĩ năng: Giải các bài tập về đoạn mạch nối tíêp, song song, hỗn hợp. 3- Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, tự giác. T duy độc lập và theo nhóm. HS tự đánh giá. 4 6 4 Bài 4. Đo thể tích chất rắn không thấm nớc 1. Kiến thức: Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nớc. 2. Kĩ năng: Tuân thủ các quy tắc đo, rèn kỹ năng đọc và ghi kết quả một cách chính xác. 3. Thái độ: Trung thực với số liệu mà mình thu đợc, có ý thức hợp tác theo nhóm. Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở. - Bình chia độ, bình tràn, bình chứa - Sỏi trắng 7 4 Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng 1. Kiến thức: Tiến hành đợc thí nghiệm để nghiên cứu đờng đi của tia sáng phản xạ trên gơng phẳng. Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới ,góc phản xạ. Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hớng đ- ờng truyền ánh sáng theo mong muốn. 2. Kĩ năng: Biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát hớng truyền ánh sáng rút ra định luật phản xạ ánh sáng. 3. Thái độ. Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh. Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở. - Gơng phẳng có giá đỡ - Đèn pin + Màn chắn đục lỗ (khe) - Tờ giấy - Thớc đo góc, bảng gỗ 8 4 Bài 4. Biểu diễn lực 1- Kiến thức: Nêu đợc ví dụ cụ thể thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. Nắm đợc các yếu tố của lực nhận biết lực là đại lợng vec tơ biểu diễn đợc vec tơ lực. Căn cứ cách biểu diễn nêu lên các yếu tố lực. 2- Kĩ năng: Biểu diễn lực 3- Thái độ: Có đức tính cẩn thận, chính xác (sửa tính đại khái, qua loa) Đàm thoại. - Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, thỏi sắt 9 7 Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài 1- Kiến thức: Nêu đợc điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn). Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở. - Điện trở cùng tiết diện, cùng loại - Ampe kế GHĐ 3A, ĐCNN 0,1A - Vôn kế GHĐ 12V, Tr.11 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) dây dẫn cùng tiết diện và đợc làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây. 2- Kĩ năng: Suy luận và tiến hành đợc thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. 3- Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, có tinh thần hợp tác theo nhóm. ĐCNN 0,1V - Công tắc, bảng cắm - Biến thế nguồn - Dây nối 8 Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn 1- Kiến thức: Suy luận đợc các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây (trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điện trở tơng đơng của điện trở song song) Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. 2- Kĩ năng: Bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây dẫn. 3- Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, có tinh thần hợp tác theo nhóm. Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở. - Điện trở cùng chiều dài, cùng loại - Ampe kế GHĐ 3A, ĐCNN 0,1A - Vôn kế GHĐ 12V, ĐCNN 0,1V - Công tắc, bảng cắm - Biến thế nguồn - Dây nối 5 6 5 Bài 5. Khối l- ợng. Đo khối lợng 1. Kiến thức: Trả lời đợc các câu hỏi cụ thể, chẳng hạn: túi đờng ghi 1kg, số đó chỉ gì? Nhận biết đợc quả cân 1kg. Trình bày đợc cách điều chỉnh số 0 cho cân Rôbecvan và cách cân một vật nặng bằng cân Rôbecvan. 2. Kĩ năng: Đo đợc khối lợng của một vật bằng cân Rôbecvan. Chỉ ra đợc ĐCNN và GHĐ của một cái cân. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực với số liệu mà mình thu đợc, có ý thức hợp tác theo nhóm. Sử dụng đồ dùng trực quan; hoạt động nhóm - Cân Rôbecvan + Hộp quả cân - Các cân khác 7 5 Bài 5. ảnh của một vật tạo bởi g- ơng phẳng 1. Kiến thức: Nêu đợc tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng. Vẽ đợc ảnh của vật đặt trớc gơng phẳng. 2. Kỹ năng: Làm thí nghiệm tạo ra đợc ảnh của vật qua gơng phăng và xác định đợc vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gơng phẳng. 3. Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tợng trừu tợng Hoạt động nhóm - Gơng phẳng có giá đỡ - Tấm kính trong suốt - Pin tiểu (vật giống nhau) - Tờ giấy - Bảng gỗ Tr.12 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 8 5 Bài 5. Sự cân bằng lực. Quán tính 1- Kiến thức: Nêu đợc một số ví dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm hai lực cân bằng và biểu thị bằnh vec tơ. Từ dự đoán về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều Nêu đợc ví dụ về quán tính, giải thích đợc hiện tợng quán tính. 2- Kĩ năng: Suy đoán. Kĩ năng tiến hành thí nghiệm phải có tác phong nhanh nhẹn, chuẩn xác. 3- Thái độ: Trong thí nghiệm nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm. Sử dụng đồ dùng trực quan; hoạt động nhóm - Máy Atút, đồng hồ bấm giây, xe lăn, khúc gỗ 9 9 Bài 9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn 1- Kiến thức: Bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và đợc làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.So sánh đợc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng.Vận dụng công thức S l R = để tính đợc một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại. 2- Kĩ năng: Bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. 3- Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, có tinh thần hợp tác theo nhóm. Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở. - Điện trở cùng chiều dài, cùng tiết diện - Ampe kế GHĐ 3A, ĐCNN 0,1A - Vôn kế GHĐ 12V, ĐCNN 0,1V - Công tắc, bảng cắm - Biến thế nguồn - Dây nối 10 Bài 10. Biến trở. Điện trở dùng trong kĩ thuật 1- Kiến thức: Nêu đợc biến trở là gì và nguyên tắc hoạt động của biến trở. Nhận ra đợc các điện trở dùng trong kĩ thuật (không yêu cầu xác định trị số của điện trở theo các vòng màu). 2- Kĩ năng: Mắc đợc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cờng độ dòng điện chạy qua mạch. 3- Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, có tinh thần ham hiểu biết. Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở. - Biến trở con chạy to - Biến trở con chạy 20 - 2A - Biến trở than - Bóng đèn 2,5V - 1W - Công tắc, bảng cắm - Điện trở ghi số + vòng màu - Dây nối - Biến thế nguồn Tr.13 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 6 6 6 Bài 6. Lực. Hai lực cân bằng 1. Kiến thức: Nêu đợc các ví dụ về lực đẩy, lực kéo và chỉ ra đợc phơng, chiều của các lực đó. Nêu đợc thí dụ về hai lực cân bằng. Nêu đợc các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm. 2. Kĩ năng: Sử dụng đợc đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phơng, chiều, lực cân bằng. Biết cách lắp ráp các thí nghiệm. 3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, tinh thần hợp tác trong nhóm. Sử dụng đồ dùng trực quan; hoạt động nhóm - Xe lăn, lò xo lá tròn - Lò xo mềm dài 10 cm - Nam châm thẳng - Quả gia trọng - Giá có kẹp 7 6 Bài 6. T.hành: Quan sát &vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng 1. Kiến thức: Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trớc gơng phẳng Xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng. Tập quan sát đợc vùng nhìn thấy của gơng ở mọi vị trí. 2. Kĩ năng: Biết nghiên cứu tài liệu. Bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận. 3. Thái độ: Bồi dỡng và phát triển năng lực t duy, thế giới quan cho HS Hoạt động nhóm - Gơng phẳng - Thớc đo độ, thớc kẻ, bút chì - Bảng gỗ 8 6 Bài 6. Lực ma sát 1- Kiến thức: Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học. Phân biệt đợc ma sát trợt, ma sát nghỉ, ma sát lăn, đặc điểm của mỗi loại này. Kể và phân tích đợc một số hiện tợng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kỹ thuật. Nêu đợc cách khắc phục tác hại của ma sát và nội dung ích lợi của lực này. 2- Kĩ năng: Làm thí nghiệm phát hiện ma sát nghỉ. Rèn kỹ năng đo lực, đặc biệt là đo lực ma sát để rút ra nhận xét về đặc điểm lực ma sát. 3- Thái độ: Trung thực, nghiêm túc, phối hợp trong các hoạt động nhóm. Hoạt động nhóm - Lực kế, miếng gỗ, quả cân, xe lăn, con lăn 9 11 Bài 11. Bài tập vận dụng đl Ôm và công thức tính R của dây dẫn 1- Kiến thức: Nêu đợc biến trở là gì và nguyên tắc hoạt động của biến trở. Nhận ra đợc các điện trở dùng trong kĩ thuật (không yêu cầu xác định trị số của điện trở theo các vòng màu). 2- Kĩ năng: Mắc đợc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cờng độ dòng điện chạy qua mạch. 3- Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, có tinh thần ham hiểu biết. Hoạt động nhóm Tr.14 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 12 Bài 12. Công suất điện 1- Kiến thức: Nêu đợc ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện. Vận dụng đợc công thức P = U.I để tính đợc một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại. 2- Kĩ năng: Tiến hành thí nghiệm xác định công suất điện bằng vôn kế và ampe kế. 3- Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, có tinh thần hợp tác theo nhóm. Đàm thoại; hoạt động nhóm 7 6 7 Bài 7. Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực 1. Kiến thức: Nêu đợc một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó. Nêu đợc một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó. 2. Kĩ năng: Biết lắp ráp thí nghiệm. Biết quan sát, phân tích hiện tợng và rút ra kết luận cần thiết. 3. Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần hợp tác trong nhóm. Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở. - Xe lăn, máng nghiêng - Lò xo dài, lò xo lá tròn - Hòn bi - Sợi dây 7 7 Bài 7. G- ơng cầu lồi 1. Kíên thức: Nêu đợc tính chất ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lồi Nhận biết đợc vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gơng phẳng có cùng kích thớc Giải thích đợc các ứng dụng của g- ơng cầu lồi 2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm để xác định đợc tính chất ảnh của vật qua gơng cầu lồi 3. Thái độ: Biết vận dụng đợc các phơng án thí nghiệm đã làm tìm ra phơng án kiểm tra tính chất ảnh của vật qua gơng cầu lồi. Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở. - Gơng cầu lồi, gơng phẳng - Gơng bán cầu lồi, bán nguyệt - Quả pin giống nhau - Bảng gỗ 8 7 Bài 7. áp suất 1- Kiến thức: Căn cứ vào ví dụ, thí nghiệm hình thành khái niệm áp lực và áp suất. ý nghĩa của khái niệm. Nắm đợc công thức tính áp suất trong đời sống và kĩ thuật dùng nó giải thích một số hiện tợng đơn giả thờng gặp. 2 - Kĩ năng: Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố là S và F. 3 - Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, hợp tác nhóm. Đàm thoại; hoạt động nhóm - Chậu đựng cát, miếng kim loại hình chữ nhật 9 13 Bài 13. Điện 1- Kiến thức: Nêu đợc ví dụ chứng tỏ dòng điên có năng lợng. Sử dụng đồ dùng trực - Biến trở con chạy 20 - 2A Tr.15 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) năng. Công của dòng điện Nêu đợc dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ điện là một kilooat giờ. Chỉ ra đợc sự chuyển hoá các dạng năng lợng trong hoạt động của các dụng cụ điện nh các loại đèn điện, bàn là điện, nồi cơm điện, quạt điện, Vận dụng công thức A = P.t = U.I.t để tính đợc một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại. 2- Kĩ năng: Quan sát, phân tích, tổng hợp. 3- Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, có tinh thần hợp tác theo nhóm. quan. Đặt câu hỏi gợi mở. - Bóng đèn 112V-3W, 12V-6W, 12V-10W - Ampe kế GHĐ 3A, ĐCNN 0,1A - Vôn kế GHĐ 12V, ĐCNN 0,1V - Dây nối - Biến thế nguồn * Công tơ điện 14 Bài 14. Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng 1- Kiến thức: Giải đợc các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và song song. 2- Kĩ năng: Vận dụng công thức tính công suất điện và công của dòng điện để làm bài tập. 3- Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm. Hoạt động nhóm 8 6 8 Bài 8. Trọng lực. Đơn vị lực 1. Kiến thức: Trả lời đợc câu hỏi trọng lực hay trọng lợng của một vật là gì? Nêu đợc phơng và chiều của trọng lực. Trả lời đợc câu hỏi đơn vị đo cờng độ lực là gì? 2. Kĩ năng: Sử dụng đợc dây dọi để xác định phơng thẳng đứng. 3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu hiện tợng, có tinh thần hợp tác trong nhóm. Phơng pháp đàm thoại; hoạt động nhóm - Giá treo, lò xo - Quả nặng 100g - Dây dọi - Khay nớc, eke 7 8 Bài 8. G- ơng cầu lõm 1. Kiến thức: Nhận biết đợc ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lõm Nêu đợc tính chất ảnh tạo bởi gơng cầu lõm 2. Kỹ năng: Bố trí đựoc thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gơng cầu lõm. Quan sát đợc tí sáng đi qua gơng cầu lõm. 3. Thái độ: Biết vận dụng đợc các phơng án thí nghiệm đã làm tìm ra phơng án kiểm tra tính chất ảnh của vật qua gơng cầu lõm. Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở. Hoạt động nhóm - Gơng cầu lõm, gơng phẳng - Gơng bán cầu lõm, bán nguyệt - Màn chắn - Đèn pin tạo chùm sáng song song và phân kì - Quả pin giống nhau Tr.16 . phản xạ ánh sáng Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hớng đ- ờng truyền ánh sáng theo mong muốn. 2. Kĩ năng: Biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát hớng truyền ánh sáng rút ra định. nhóm. Phơng pháp đàm thoại; hoạt động nhóm - Giá treo, lò xo - Quả nặng 100g - Dây dọi - Khay nớc, eke 7 8 Bài 8. G- ơng cầu lõm 1. Kiến thức: Nhận biết đợc ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lõm Nêu