nhóm. Thực nghiệm - Mô hình máy phát điện - Máy biến thế nhỏ - Vôn kế xoay chiều - Dây nối
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)máy biến máy biến thế công thức: 2 1 2 1 n n U U
= Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai
đầu cuộn dây thứ cấp khi mạch hở. Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt.
2- Kĩ năng: Vận hành đợc máy phát điện và máy biến thế.
3- Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, chấp hành nghiêm túc kỷ luật an toàn lao động, có tinh thần hợp tác theo nhóm. 23 6 22 Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 1. Kiến thức: Tìm đợc ví dụ chứng tỏ: Thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau. Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
2. Kĩ năng: Làm đợc thí nghiệm ở hình 19.1 và 19.2 (SGK-Tr60).Mô tả đợc hiện tợng xảy ra và rút ra kết luận cần thiết.
Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở.
- Bình thuỷ tinh đáy bằng + nớc màu - ống thủy tinh + nút cao su đục lỗ
- Chậu thuỷ tinh (nhựa)
- Bìa trắng có vạch chia
- Bình thuỷ tinh giống nhau + nút cao su + ống thuỷ tinh - Chậu to 7 22 Bài 20. Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại
1. Kiến thức: Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. HS lấy đợc ví dụ thực tế về chất cách điện, dẫn điện. Hiểu đợc bản chất dòng điện trong kim loại.
2. Kĩ năng: Giải thích một số hiện tợng về điện. Bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, thao tác thực hành để rút ra kết luận.
3. Thái độ: Phát triển năng lực t duy, thế giới quan, nhân sinh quan cho HS
Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở. - Bóng đèn, công tắc, ổ điện - Hình vẽ 20.1, 20.3 (SGK-T56,57) - Bóng đèn 3V - Thử vật liệu, miếng nhựa, miếng kim loại, ruột bút chì - Dây nối - Nguồn điện 8 21 Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết
1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. Vân dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng
Đàm thoại. Hoạt động nhóm. T duy độc lập
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
Chơng I:
Cơ học 2. Kỹ năng. Có kỹ năng hệ thống kiến thức3. Thái độ: Chăm chỉ, nghiêm túc trong học tập 9 43 Bài 39. Tổng kết Chơng II: Điện từ học
1- Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trờng, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng. dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều và máy biến thế.
2- Kĩ năng: Luyện tập thêm về vận dụng kiến thức vào một số trờng hợp cụ thể.
3- Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, có ý thức tự giác, yêu thích môn học. Đàm thoại. Hoạt động nhóm. T duy độc lập 44 Bài 40. Hiện tợng khúc xạ ánh sáng
1- Kiến thức: Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng. Mô tả đợc thí nghiệm quan sát đờng truyền của tia sáng từ không khí sang nớc và ngợc lại. Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ và hiện tợng phản xạ ánh sáng.
2- Kĩ năng: Bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm xác định đờng truyền của tia sáng từ nớc sang không khí. Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản do sự dổi hớng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trờng gây nên.
3- Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận, có tinh thần hợp tác theo nhóm.
Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở.
- Bình nhựa trong - Miếng nhựa chia độ - Tấm tôn - Nguồn sáng có khe hẹp - Dây nối - Biến thế nguồn - Ca đựng nớc
- Đinh ghim (kim nhỏ)
24 6 23 Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí 1. Kiến thức: Tìm đợc thí dụ thực tế về hiện tợng thể tích của một khối khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí.
2. Kĩ năng: Làm đợc thí nghiệm ở hình 20.1 và 20.2 (SGK-Tr62). Mô tả đợc hiện tợng xảy ra và rút ra kết luận cần thiết. Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có tinh thần hợp tác theo nhóm.
Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở.
- Quả bóng bàn bẹp - Cốc nớc nóng
- Bình thuỷ tinh + nút cao su + ống thuỷ tinh - Nớc màu, khăn khô
7 23
Bài 21. Sơ đồ mạch
1. Kiến thức: HS biết vẽ sơ đồ mạch điện thực tế đơn giản. Biết mắc mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. Biết xác định, biểu diễn chiều dòng điện trong
Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt - Tranh vẽ to bảng kí hiệu các bộ phận của mạch điện
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
điện. Chiều dòng điện
sơ đồ mạch điện.
2. Kĩ năng: Mắc mạch điện đơn giản 3. Thái độ: Có thói quen sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện đồng thời là bộ phận an
toàn điện. Bồi dỡng và phát triển năng lực t duy, thế giới quan cho HS
câu hỏi gợi
mở. - Bóng đèn, công tắc- Nguồn điện - Dây nối 8 22 Bài 19. Các chất đợc cấu tạo nh thế nào? 1. Kiến thức: Kể đợc hiện tợng chứng tỏ vật chất đợc cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. Bớc đầu nhận biết đợc thí nghiệm mô hình và chỉ ra đợc sự tơng tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tợng cần giải thích. Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tợng thực tế đơn giản.
2. Kỹ năng. Có sự t duy các thông tin Sgk để hình thành kiến thức.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tợng vật lý đơn giản trong cuộc sống.
Đàm thoại. Hoạt động nhóm. - Bình chia độ, bình đựng ngô, bình đựng cát - Ngô, cát 9 45 Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
1- Kiến thức: Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm. Mô tả đợc thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ 2- Kĩ năng: Bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm. 3- Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm.
Từ thực nghiệm. Đặt câu hỏi gợi mở.
- Miếng thuỷ tinh bán nguyệt
- Tấm nhựa chia độ - Đinh ghim (kim nhỏ)
46
Bài 42. Thấu kính hội tụ
1- Kiến thức: Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ. Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm, tia song song trục chính, tia có phơng qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ.
2- Kĩ năng: Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích một vài hiện tợng thờng gặp trong thực tế.
3- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần hợp tác theo nhóm.
Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở. - Thấu kính hội tụ - Giá quang học - Hộp chứa khói - Đèn lazer - Dây nối - Biến thế nguồn - Que hơng đốt 25 6 24 Bài 21. Một số ứng dụng
1. Kiến thức: Nhận biết đợc sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Tìm đợc thí dụ thực tế về hiện tợng này. Mô tả đợc cấu tạo và hoạt
Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt - Bộ thí nghiệm về lực xuất hiện do co dãn vì nhiệt
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
sự nở vì
nhiệt động của băng kép. Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì. Mô tả và giải thích đợc các hình vẽ 21.2, 21.3 (SGK-T66) và 21.5 (SGK-Tr67) 2. Kĩ năng: Phân tích hiện tợng, quan sát, so sánh. Mô tả đợc hiện tợng xảy ra và rút ra kết luận cần thiết.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, có tinh thần hợp tác theo nhóm.
câu hỏi gợi
mở. - Cồn, bông, chậu nớc, khăn - Băng kép, đèn cồn 7 24 Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
1. Kiến thức: Nêu đợc dòng điện đi qua vật dẫn thông thờng đều làm cho vật dẫn nóng lên, kể tên các dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt cuả dòng điện. Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện với 3 loại đèn: dây tóc, bút thử điện, và điốt phát quang.
2. Kĩ năng: Mắc mạch điện đơn giản. 3. Thái độ: Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm. Bồi dỡng và phát triển năng lực t duy HS
Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở.
- Biến thế chỉnh nắn dòng
- Công tắc, đoạn dây sắt - Mảnh giấy (xốp) - Cầu chì - Bóng đèn pin - Dây nối - Công tắc, bút thử điện, đèn LED - Nguồn điện 8 23 Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
1. Kiến thức: Giải thích đợc chuyển động Bơ-rao- Chỉ ra đợc sự tơng tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số học sinh xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ-rao. Biết đợc khi phân tử, nguyên tử cấu tạo lên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích đợc tại sao khi nhiệt độ càng cao hiện tợng khuyếch tán càng nhanh.
2. Kỹ năng: Có t duy tù các hiện tợng thực tế để liên hệ với cá kiến thức trừu tợng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học kiên trì, nghiêm túc trong quá trình nghiên cứu.
Từ thực nghiệm. Đặt câu hỏi gợi mở. 9 47 Bài 43. ảnh của một vật tạo bởi thấu kính
1- Kiến thức: Nêu đợc trong trờng hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra đợc đặc điểm của các ảnh này.
2- Kĩ năng: Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ
Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở. - Thấu kính hội tụ - Giá quang học - Màn ảnh - Cây nến (cao 5 cm) + diêm
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
hội tụ 3- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần hợp tác theo nhóm. 48 Bài 44. Thấu kính phân kì
1- Kiến thức: Nhận dạng đợc thấu kính phân kì. Vẽ đợc đờng truyền của 2 tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm và tia tới song song trục chính) qua thấu kính phân kì.
2- Kĩ năng: Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tợng thờng gặp trong thực tế. 3- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần hợp tác theo nhóm.
Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở. - Thấu kính phân kì - Giá quang học - Hộp chứa khói - Đèn lazer - Dây nối - Biến thế nguồn - Que hơng 26 6 25 Bài 22. Nhiệt kế. Nhiệt giai
1. Kiến thức: Nhận biết đợc cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau. Phân biệt đợc nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai, có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ của nhiệt giai kia.
2. Kĩ năng: Sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ. Chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tơgn ứng của nhiệt giai kia.
3. Thái độ: Có ý thức tự tìm tòi, cẩn thận, trung thực, có tinh thần hợp tác theo nhóm. Từ thực nghiệm, GV Đặt câu hỏi gợi mở, HS hoạt động nhóm
- Chậu thuỷ tinh đựng nớc - Nhiệt kế các loại - Tranh vẽ nhiệt kế 7 25 Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
1. Kiến thức: Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng của dòng điện. Mô tả một thí nghiệm, một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện. Nêu đợc các biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng điện khi đi qua cơ thể ngời.
2. Kĩ năng: Rèn cho Hs kỹ năng giải thích các hiện tơng vật lý
3. Thái độ: Bồi dỡng và phát triển năng lực t duy, trí tuệ HS. Kích thích lòng ham hiểu biết, sử dung an toàn điện cho HS.
Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở.
- Nam châm, chuông điện, cuộn dây + lõi sắt
- Bình đựng dung dịch CuSO4 có gắn 2 điện cực bằng than chì - Công tắc, kim nam châm - Dây nối - Nguồn điện 8 24 Bài 21. Nhiệt năng
1- Kiến thức: Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật. Tìm đợc ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt. Phát biểu đợc định nghĩa và đơn vị nhiệt lợng. 2- Kĩ năng: Sử dụng đúng thuật ngữ: nhiệt năng,
Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở.
- Quả bóng cao su - Cốc thuỷ tinh
- Miếng kim loại, đèn cồn, banh kẹp
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
nhiệt lợng, truyền nhiệt…
3- Thái độ: Trung thực, nghiêm túc trong học tập. 9 49 Bài 45. ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
1- Kiến thức: Nêu đợc đặc điểm ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo. Mô tả đợc những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. Phân biệt đợc ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và phân kì.
2- Kĩ năng: Dùng hai tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm và tia tới song song với trục chính) dựng đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
3- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tích cực, có tinh thần hợp tác theo nhóm.
Sử dụng đồ dùng trực quan. Đặt câu hỏi gợi mở. - Thấu kính phân kì - Giá quang học - Màn ảnh - Cây nến (cao 5 cm) + diêm 50
Ôn tập 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cơ bản HS đã học (trong phạm vi chơng trình cần ôn tập)
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng thao tác các phép biến đổi toán học để giải bài tập vật lý.
3. T tởng: Phát triển thế giới quan, nhân sinh quan khoa học, t duy HS