1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA T31(P)

30 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường tiểu học Lộc Phú Giáo án lớp 3 tuần 31 Nguyễn Thò Ngọc Bích Trang 1 Thứ ngày Tiế t Môn Tựa bài PP CT Hai 19.04.10 1 2 3 4 5 TĐ KC TD T CC Bác só Y-éc-xanh Bác só Y-éc-xanh Bài 61 Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số Tuần 31 91 92 61 151 31 Ba 20.04.10 1 2 3 4 5 CT TC T TV ĐĐ Nghe- Viết: Bác só Y-éc-xanh Làm quạt giấy tròn (T1) Luyện tập n chữ hoa V Chăm sóc cây trồng vật nuôi (T2) 61 31 152 31 31 Tư 21.04.10 1 2 3 4 TĐ T TD TNXH Bài hát trồng cây Chia số có năm chữ số với số có một chữ số Bài 62 Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời 93 153 62 61 Nă m 22.04.10 1 2 3 4 CT T LTVC AN Nhớ- Viết: Bài hát trồng cây Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số Từ ngữ về các nước.Dấu phẩy Ôn tập 2 bài hát :Chò ong nâu và em bé .Tiếng hát bạn bè mình .Ôn tập các nốt nhạc 62 154 31 31 Sáu 23.04.10 ZZZZ 1 2 3 4 5 TLV T TNXH MT SH Thảo luận về bảo vệ môi trường Luyện tập Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất VT: Đề tài các con vật SHL 31 155 62 31 31 lòch báo giảng tuần 31 Trường tiểu học Lộc Phú Giáo án lớp 3 tuần 31 Thứ hai ngày 20 tháng 04 năm 2009 Tiết 1,2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: PPCT 90,91: BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I/. Mục tiêu Đọc,hiểu:  Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật:  Hiểu ND : Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh. (Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại.) Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.( TL được các câu hỏi trong SGK)  GD học sinh luôn yêu thong và giúp đỡ mọi người Kể chuyện:  Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách dựa vào tranh minh hoạ. HS K- G biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách II/Chuẩn bò:  Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III/. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng đọc bài Một mái nhà chung và TLCH GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới : Giới thiệu: Y-éc-xanh là nhà khoa học Pháp. Ông là hiệu trưởng đầu tiên của trường Đại học Y khoa Hà Nội. Ông gắp bó gần như cả đời với Việt Nam. Tại sao là người Pháp mà ông lại gắn bó với Việt Nam như vậy? Học bài Bác só Y-éc- xanh, các em sẽ rỏ điều đó. Ghi tựa. Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc:  MT : Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: -Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc nhẹ nhàng. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện sự kính trọng. *GV HD luyện đọc -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. -Hướng dẫn phát âm từ khó. -Đọc từng đọan và giải nghóa từ khó. +YC 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt HS đọc và TLCH -HS lắng nghe và nhắc tựa. -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng) -HS đọc theo HD của GV: Y-éc-xanh, nghiên cứu, vi trùng, chân trời, vỡ vụn, … +3 HD đọc, mỗi em đọc một đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. Chú ý ngắt giọng đúng ở Nguyễn Thò Ngọc Bích Trang 2 Ngày soạn : 16.04.2010 Trường tiểu học Lộc Phú Giáo án lớp 3 tuần 31 giọng cho HS. -HD HS tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài. -YC 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. Hoạt động 2:. Hướng dẫn tìm hiểu bài:  MT: Hiểu ND : Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh. (Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại.) Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.( TL được các câu hỏi trong SGK) -YC HS đọc đoạn 1. -Vì sao bà khách ao ước được gặp bác só Y-éc- xanh? -YC HS đọc đoạn 2. -Bác só Y-éc-xanh có gì khác so với trí tưởng tượng của bà? -Theo em trong trí tưởng tượng của bà khách, bác só Y-éc-xanh là người như thế nào? -YC HS đọc đoạn 3. -Vì sao bà khách nghó Y-éc-xanh quên nước Pháp? -Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác só Y-éc-xanh? -Vì sao Y-éc-xanh vẫn ở lại Nha Trang? -GV treo bảng phụ có các ý cho HS chọn và giải thích tạo sao em chọn ý đó. Hoạt động3: Luyện đọc lại: -GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. -Gọi HS đọc các đoạn còn lại. -Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn. -Cho HS luyện đọc theo vai. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. * Kể chuyện: Hoạt động 4 :Kể chuyện  MT: Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách dựa vào tranh minh hoạ. HS K-G biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách các dấu câu. -HS trả lời theo phần chú giải SGK. -Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: -Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 3 nhóm thi đọc nối tiếp. -1 HS đọc đoạn 1. -Vì bà ngưỡng mộ và tò mò. Bà muốn biết vì sao Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi gốc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới. -1 HS đọc đoạn 2. -Ông rất giản dò, mặc quần áo ka-ki sờn cũ không là ủi, trông như khách đi tàu ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt là đầy bí ẩn. -Là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu q phái. -1 HS đọc đoạn 3. -Vì bà thấy bác só Y-éc-xanh không có ý đònh trở về Pháp. -Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc. -Vì theo ông, sống là để yêu thương và giúp đỡ đồng loại./ Vì ở Nha Trang tâm hồn ông rộng mở, bình yên./ Vì ông muốn nghiên cứu bệnh dòch hạch. -HS theo dõi GV đọc. -2 HS đọc. -HS xung phong thi đọc. -3 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai. -1 HS đọc YC SGK: Nguyễn Thò Ngọc Bích Trang 3 Trường tiểu học Lộc Phú Giáo án lớp 3 tuần 31 -Gọi 1 HS đọc YC SGK. -Cho HS quan sát tranh trong SGK (hoặc tranh phóng to). b. Kể mẫu: -GV cho HS kể lại câu chuyện theo lời của bà khách. -GV nhận xét nhanh phần kể của HS. c. Kể theo nhóm: -YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. d. Kể trước lớp: -Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Gọi 1 số HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của bà khách . -Nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố -Hỏi: Câu chuyện trên có ý nghóa gì? 5-Dặn dò: -Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. Về nhà học bài “Bài hát trồng cây” -HS quan sát tranh. -2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh. -HS kể theo YC. Từng cặp HS kể. -HS nhận xét cách kể của bạn. -3 HS thi kể trước lớp. HS K-G biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất. - 2 – 3 HS trả lời theo suy nghó của mình. -Lắng nghe. Tiết 3: TOÁN : PPCT 151: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu:  Biết cách nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số (có nhớ k quá 2 lần và nhớ không liên tiếp)  Làm được bài tập 1,2,3  Yêu thích môn học II/ Chuẩn bò:  Phấn màu.  Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập. III/ Các hoạt động dạy hocï: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài tiết trước. - Nhận xét-ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em -3 HS lên bảng làm bài: Tính có đặt tính theo bài BT2 -Lớp nhận xét. -Nghe giới thiệu. Nguyễn Thò Ngọc Bích Trang 4 Trường tiểu học Lộc Phú Giáo án lớp 3 tuần 31 biết cách thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. Ghi tựa. Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách nhân  MT : Biết cách nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số (có nhớ k quá 2 lần và nhớ không liên tiếp) -Viết phép nhân lên bảng: 14273 x 3. -Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép nhận 14273 x 3. -Khi thực thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu? -Yêu cầu HS suy nghó để thực hiện phép tính trên bảng. Cho HS nêu KQ và cách thực hiện Bài 1: -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV yêu cầu HS cả lớp làm tiếp bài. -GV chữa bài, yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện phép tính của mình. -Nhận xét ghi điểm cho HS. Hoạt động2: Bài 2: MT: Áp dụng phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. -GV gọi HS đọc đề toán. -Các số cần điền vào ô trống là những số như thế nào? -Muốn tìm tích của hai số ta làm sao? -GV yêu cầu HS làm bài. -Chữa bài và ghi điểm HS. Bài 3: -HS nêu yêu cầu bài toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -GV yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt: 27 150kg Lần đầu: ?kg Lần sau: -HS đọc: 14273 x 3 -2 HS lên bảng đặt tính. Lớp làm vào bảng con. Sau đó nhận xét cách đặt tính của bạn trên bảng. -tính từ phải sang trái. -3 nhân 3 bằng 9, viết 9 -3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2. -3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8. -3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1. -3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính, HS cả lớp làm bài vào bảng con -HS cả lớp theo , nhận xét. -Ví dụ: -HS tự nêu: -1 HS nêu yêu cầu bài toán. -Là tích của hai số ở cùng cột với ô trống -Ta thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau. -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào PHT Thừa số 19 091 13 070 10 709 Thừa số 5 6 7 Tích 95 455 78 420 74 963 -1 HS nêu. -1 HS nêu. -1 HS nêu. -1 HS lên bảng giải, Lớp làm bài vào vở. Bài giải: Số kilôgam thóc lần sau chuyển: Nguyễn Thò Ngọc Bích Trang 5 14273 x 3 42819 21526 x 2 43052 Trường tiểu học Lộc Phú Giáo án lớp 3 tuần 31 ?kg -GV nhận xét và ghi điểm HS. 4 Củng cố Nêu lại cách thực hiện nhân … GD liên hệ 5 Dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. -YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập ở VBT, chuẩn bò bài sau. 27 150 x 2 =54 300(kg) Số ki-lô-gam cả 2 lần chuyển: 27 150 + 54 300 = 81 450(kg) Đáp số: 81 450kg HS nêu -Lắng nghe. Tiết 4: ĐẠO ĐỨC PPCT 31: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (tiết 2) I.Mục tiêu  Kể được 1 số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người  Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng ,vật nuôi .HS K-G biết vì sao cần phải chăm sóc cây trồng ,vật nuôi  Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng , vật nuôi II Chuẩn bò: Vở BT ĐĐ 3. Bảng từ. Phiều bài tập. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -Tại sao ta phải bảo vệ cây trồng và vật nuôi? -Nhận xét chung. 3.Bài mới: a.GTB: Nêu mục tiêu yêu cầu Ghi tựa. b.Hoạt động 1: Trình bày kết quả điều tra. *Mục tiêu :HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng ,vật nuôi ở nhà, ở trường,ở đòa phương; biết quan tâm hơn đến các công việc chăm sóc cây trồng ,vật nuôi. -Thu các phiếu điều tra của HS, yêu cầu một số em trình bày kết quả điều tra. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Nhà em nuôi con vật, trồng cây đó nhằm mục đích gì? +Em chăm sóc cây trồng, vật nuôi đó sẽ có tác dụng gì? +Ngược lại, nếu không chăm sóc, cây trồng vật nuôi sẽ thế nào? c.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và trả lời phiếu -2 HS nêu, lớp lắng nghe và nhận xét. -Cây trồng, vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con người, vì vây cần được chăm sóc, bảo vệ. -Lắng nghe giới thiệu. -Nộp phiếu điều tra cho GV. -Một số HS trình bày lại kết quả điều tra. -Trả lời câu hỏi (có liên quan đến thực tế gia đình mình) chẳng hạn: +Nhà em trồng cây ……để lấy rau ăn hoặc bán để lấy tiền. +Chăm sóc sẽ giúp cây, con vật lớn nhanh, tránh bò bệnh. +Nếu không, cây / con vật dễ mắc bệnh, chậm lớn. Nguyễn Thò Ngọc Bích Trang 6 Trường tiểu học Lộc Phú Giáo án lớp 3 tuần 31 bài tập. *Mục tiêu :HS biết cách bảo vệ và chăm sóc cây trồng vật nuôi -Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi 1 và xử lí tình huống ở câu hỏi 2. -Câu hỏi 1: Viết chữ T vào ô  trước ý kiến em tán thành, viết chữ K vào ô  trước ý kiến em không tán thành. a. Cần chăm sóc và bảo vệ các con vật ở gia đình mình. b. Chỉ cần chăm sóc những loại cây do con người trồng. c. Cần bảo vệ tất cả các loài vật, cây trồng. d. Thỉnh thoảng tưới nước cho cây cũng được. e. Cần chăm só cây trồng, vật nuôi thường xuyên, liên tục. -Câu hỏi 2: Nhà bạn Dũng nuôi được mấy chú gà trống choai. Chúng rất hay vào vườn kiếm ăn và mổ vào mấy luống cải. Nếu em là bạn Dũng em sẽ làm gì? Vì sao? *Nhận xét và kết luận: Cần phải chăm sóc tất cả các con vật là vật nuôi, những cây trồng có lợi. Chăm sóc cây trồng phải thường xuyên mới có hiệu quả. d.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm xử lí tình huống. *Mục tiêu:HS biết thực hiện một số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi;thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến ,được tham gia của trẻ em. -Yêu cầu các nhóm thảo luận xử lí các tình huống sau: +Tình huống 1: Hai bạn Lan và Đào cùng đi thăm vườn rau. Thấy rau ở vườn nhà mình có sâu. Đào liền nhanh nhẹn ngắt hết những chiếc lá có sâu và vứt sang chỗ khác ở xung quanh. Nếu em là Lan, em sẽ nói gì với Đào? +Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiên lăn ra chết hàng loạt. Mẹ Minh đem chôn hết gà đi và giấu không cho mọi người biết gà nhà mình bò dòch cúm. Nếu em là Minh, em sẽ nói gì với mẹ để tránh lây lan dòch cúm gà? -Theo dõi nhận xét cách xử lí của các nhóm. -Chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi 1, 2. -1 HS đọc yêu cầu SGK. a.K b.K c.T d.K e.T -Câu hỏi 2: Em sẽ rào vườn lại, hoặc rào luống rau lại để gà không vào đó mổ rau. Thường xuyên tưới nước cho luống cải, chăm sóc cho cải chóng lớn. Cho gà ăn và chăm sóc chúng. -Đại diện các nhóm trả lời. -Các nhóm khác bổ sung nhận xét. -Lắng nghe. -Các nhóm thảo luận giải quyết các tình huống và phân vai thể hiện. *Chẳng hạn: +Trường hợp 1: Em sẽ nhắc Đào để gọn những lá rau có sâu để gọn vào một chỗ rồi đem về nhà giết đi, nếu vứt lung tung, sâu sẽ lây sang nhà khác, sau đó nói với bố mẹ để phun thuốc trừ sâu. +Em sẽ nói với bố mẹ làm sạch chuồng gà, cho gà uống thuốc phòng bệnh, chôn thật kó gà chết và báo với nhân viên thú y để có cách phòng dòch bệnh. -Một vài nhóm sánh vai thể hiện tình huống 1 và 2. Các nhóm theo dõi nhận xét, bổ sung. Nguyễn Thò Ngọc Bích Trang 7 Trường tiểu học Lộc Phú Giáo án lớp 3 tuần 31 Kết luận chung: Vật nuôi, cây trống có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của con người. Vì vậy chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi một cách thường xuyện. 4. Củng cố -Qua bài học em rút ra được điều gì cho bản thân? 5. – Dặn dò: -GDTT cho HS và HD HS thực hiện như những gì các em đã học được. Chuẩn bò cho tiết sau. -HS tự phát biểu - VD: -Cần quan tâm, chăm sóc cây trồng, vật nuôi. ……………… -Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày …20 tháng …04… năm 2010 Tiết 1:CHÍNH TẢ (Nghe – viết) PPCT 61 : BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I/ Mục tiêu:  Nghe - viết và trình bày đúng bài CT theo hình thức văn xuôi  Làm đúng bài tập 2a ,BT3a  Giáo dục tính thẩm mó , can thận cho HS II/ Đồ dùng:  Bảng viết sẵn các BT chính tả. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn đònh: 2/ KTBC: - Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước. - Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu bài học. - Ghi tựa: Hoạt động 1: HD viết chính tả: MT : Nghe - viết và trình bày đúng bài CT theo hình thức văn xuôi * Trao đổi về ND đoạn viết: -GV đọc đoạn văn 1 lần. -Vì sao Y-éc-xanh vẫn ở lại Nha Trang? * HD cách trình bày: -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? * HD viết từ khó: -YC HS tìm từ khó rồi phân tích. -YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - 1 HS đọc, 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con. -sợi dây, đôi giầy, lếch thếch, tết đến, con ếch, … -Lắng nghe và nhắc tựa. -Theo dõi GV đọc. 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm. -Vì theo ông, sống là để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Vì ở Nha Trang tâm hồn ông rộng mở, bình yên. Vì ông muốn nghiên cứu bệnh dòch hạch. -HS trả lời: 5 câu -Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa. (Nha Trang). -HS: sống, bổn phận, giúp đỡ lẫn nhau, rời, rộng mở, … -3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con. Nguyễn Thò Ngọc Bích Trang 8 Trường tiểu học Lộc Phú Giáo án lớp 3 tuần 31 *Viết chính tả: -GV đọc bài cho HS viết vào vở. -Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi: Yêu cầu HS đổi bài dò chéo. * Chấm bài: -Thu bài chấm và nhận xét. Hoạt động 2 :HD làm BT: MT : Làm đúng bài tập 2a ,BT3a Bài 2: câu a Câu a: Gọi HS đọc YC bài tập. -GV nhắc lại yêu cầu: BT cho một câu đố gồm 4 dòng thơ. Một số tiếng còn để trống phụ âm đầu. Các em phải chọn r, d hoặc gi để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng, sau đó các em giải câu đố. -Sau đó YC HS tự làm. -Cho HS lên bảng thi làm bài. -GV nhận xét và chốt lời giải đúng. Bài 3: a -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV nhắc lại yêu cầu: BT yêu cầu các em viết lời giải câu đố vừa tìm được ở BT 2 . -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài. -GV nhận xét và chốt lời giải đúng. -Yêu cầu HS chép bài vào VBT. 4/ Củng cố Gọi HS đọc lại câu thơ ở BT2 GD liên hệ 5– Dặn dò: -Nhận xét tiết học, bài viết HS. -Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. Học thuộc các từ đã học và câu đố để vận dụng vào học tập. Chuẩn bò bài sau. -HS nghe viết vào vở. -HS tự dò bài chéo. -HS nộp bài. -1 HS đọc YC trong SGK. -Lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -2 HS làm bài trên bảng. Lớp nhận xét. -Đọc lời giải và làm vào VBT. -Câu a: Dáng hình không thấy, chỉ nghe Chỉ nghe xào xạc vo ve trên cành Vừa ào ào giữa rừng xanh Đã về bên cửa rung mành leng keng. -HS tự làm bài cá nhân. -3 HS nói lời giải trước lớp. Lớp nhận xét. Câu a : Gió -Lắng nghe. HS đọc Tiết 2:TOÁN : PPCT 152: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:  Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.  Biết tính nhẩm ,tính giá trò của biểu thức .Làm bài 1,2,3b,4, HS K-G làm thêm bài 3a Nguyễn Thò Ngọc Bích Trang 9 Trường tiểu học Lộc Phú Giáo án lớp 3 tuần 31  Yêu thích môn học II/ Chuẩn bò :  Tóm tắt BT2. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà. - Nhận xét-ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố nhân số có năm chữ số với số có một chữ số và giải một số bài toán có liên quan. Ghi tựa. Hoạt động 1 : Bài 1:  MT Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Chữa bài và ghi điểm HS. -Yêu cầu HS nêu cách tính của 2 trong 4 phép tính trên. Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì? -Để tìm được số lít dầu còn lại trong kho, chúng ta cần tìm gì trước? -Yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -Chữa bài và ghi điểm. Hoạt động 2 : MT : Biết tính nhẩm ,tính giá trò của biểu thức Bài 3a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào? -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét bài của bạn trên bảng. GV chữa bài và ghi điểm HS. Bài 4: Nêu miệng. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -GV viết lên bảng: 11 000 x 3 và yêu cầu HS cả lớp - HS lên bảng làm BT1.HS làm bc -Nghe giới thiệu. -1 HS đọc yêu cầu BT. HS làm bc -Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện tính nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. -1 HS lên bảng làm bài, -2 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS đọc. -BT yêu cầu chúng ta tìm số lít dầu còn lại trong kho. -Cần tìm số lít dầu đã lấy đi. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: Sốp lít dầu đã lấy ra : 10 715 x 3 = 32 145 (l) Số lít dầu còn lại: 63 150 – 32145 = 31 005 (l) Đáp số: 31 005 lít dầu. -1 HS đọc yêu cầu BT. -Tính giá trò của biểu thức. -Thực hiện nhân chia trước cộng trừ sau. -2 HS lên bảng làm bài, Lớp làm vở nháp HS K-G làm thêm bài 3a -1 HS đọc yêu cầu BT. -HS : Bằng 33 000. Nguyễn Thò Ngọc Bích Trang 10 [...]... Lộc Phú Giáo án lớp 3 tuần 31 Bài toán hỏi gì? - số kilôgam xi măng còn lại sau khi bán -Để tính được số kilôgam xi măng còn lại chúng ta -Phải biết được số kilôgam xi măng đã bán phải biết gì? -Yêu cầu HS làm bài -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở Tóm tắt: Bài giải: 36 550 kg Số kilôgam xi măng đã bán là: 36 550 : 5 = 7310 (kg) Đã bán ? kg Số kilôgam xi măng còn lại là: 36 550 – 7310= 29 240(kg) -GV... HS đọc đề bài: -BT cho biết: Có 27 280 kg thóc gồm thóc nếp -GV hỏi: Bài toán cho biết gì? và thóc tẻ, trong đó một phần tư số thóc là thóc nếp -Số kilôgam thóc mỗi loại? -Bài toán hỏi gì? -Em sẽ tính số kilôgam thóc nào trước và tính như -Tính số kilôgam thóc nếp trước, bằng cách lấy Nguyễn Thò Ngọc Bích Trang 27 Trường tiểu học Lộc Phú thế nào? -Sau đó làm thế nào để tìm được số thóc tẻ? -Yêu cầu HS... bài tập thêm và chuẩn bò bài sau “Luyện tập chung” Giáo án lớp 3 tuần 31 tổng số thóc chia cho 4 -Lấy tổng số thóc trừ đi số thóc nếp -1 HS lên bảng, lớp làm vở Bài giải: Số kilôgam thóc nếp có là: 27 280 : 4 = 6820 (kg) Số kilôgam thóc tẻ có là: 27 280 – 6820 = 20 460 (kg) Đáp số: 20 460 kg -1 HS nêu: Tính nhẩm - HS nhẩm và báo cáo kết quả là 2000 -HS trả lời -HS chơi t/c điền số nhanh HS nêu -Lắng nghe . kilôgam xi măng còn lại sau khi bán. -Phải biết được số kilôgam xi măng đã bán. -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở Bài giải: Số kilôgam xi măng đã bán là: 36 550 : 5 = 7310 (kg) Số kilôgam. -YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập ở VBT, chuẩn bò bài sau. 27 150 x 2 =54 300(kg) Số ki-lô-gam cả 2 lần chuyển: 27 150 + 54 300 = 81 450(kg) Đáp số: 81 450kg HS nêu -Lắng nghe. Tiết 4: ĐẠO. 9412 04 08 0 Trường tiểu học Lộc Phú Giáo án lớp 3 tuần 31 Bài toán hỏi gì? -Để tính được số kilôgam xi măng còn lại chúng ta phải biết gì? -Yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt: 36 550 kg Đã bán ? kg -GV

Ngày đăng: 06/07/2014, 05:00

Xem thêm: GA T31(P)

Mục lục

    PPCT 151: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

    Hoạt động của giáo viên

    PPCT 153 : CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

    -YC HS về nhà xem lại bài và luyện tập thêm các bài tập ở VBT. Chuẩn bò bài sau. “chia số có năm chữ số cho số có một chữ số”

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w