Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
399,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Giáo Án Mó Thuật 8 Ngày soạn: 17/8/2009 Ngày dạy: 20/8/2009 Tuần 1 – Tiết 1 Bài 1: Vẽ trang trí – TRANG TRÍ QUẠT GIẤY I. Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu ý nghóa và các hình thức trang trí quạt giấy, biết cách trang trí phù hợp với hình dáng với hình dáng của mỗi lọai quạt giấy. - Trang trí được quạt giấy bằng các họa tiết đã học và vẽ màu tự do. II. Chuẩn bò - GV: sgk, giáo án, hình gợi ý các bước vẽ trang trí quạt giấy, một số bài vẽ của học sinh năm trước - HS: sgk, đồ dùng học tập, sưu tầm một số quạt giấy - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, luyện tập III. Tiến trình dạy học 1. Ổn đònh tổ chức : ktss hs 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học sinh 3. Bài mới : Cái quạt giấy nó có tác dụng rất lớn đối với đời sống hàng ngày có thể dùng biểu diễn văn nghệ, có thể trang trí, quạt mát. Vậy để hiểu và vẽ được cái quạt giấy cho đẹp và đúng. Cô cùng các em sẽ tìm hiểu bài học ngày hôn nay. Họat động của giáo viên và học sinh Họat động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét GV: - gợi ý để học sinh nhận ra công dụng của quạt giấy dùng để làm gì? - Chất liệu của quạt giấy là gì? HS:- Công dụng: + Dùng trong đời sống hàng ngày + Dùng trong biểu diễn nghệ thuật + Dùng trang trí - Chất liệu bằng nan tre GV: Cho học sinh quan sát một số quạt giấy khác nhau trong trang trí - Em có nhận xét gì về cách trang trí ? HS: quạt giấy có nhiều hình dáng, kích thước, cách trang trí khác nhau Họat động 2: Hướng dẫn học sinh Nội dung bài học I. Quan sát nhận xét - Quạt giấy là lọai quạt phổ biến, có dạng nửa hình tròn được làm bằng nan tre và dán giấy ở hai mặt. - Quạt giấy được dùng trang trí bằng các họa tiết chìm nổi khác nhau có màu sắc đẹp dùng để quạt mát, treo trang trí hoặc biểu diễn nghệ thuật. II. Tạo dáng và trang trí quạt giấy Giáo viên Nguyễn Thò Lan. Tổ NK- NN 1 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Giáo Án Mó Thuật 8 cách tạo dáng và trang trí quạt giấy GV: gợi ý để học sinh có thể trang trí quạt giấy theo 3 cách: trang trí đối xứng, không đối xứng và các họa tiết hoa lá, hình mảng. Hình gợi ý cách tạo dáng quạt giấy. - GV minh họa lên bảng kết hợp với đồ dùng dạy học cách sắp xếp họa tiết và gợi ý cách trang trí + Cách phác mảng + Cách vẽ họa tiết + Cách vẽ màu HS: quan sát để nhận biết các bước Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài GV: Hướng dẫn học sinh làm bài và khuyến khích học sinh để hòan thành bài vẽ HS: làm bài 1. Tạo dáng - Vẽ hai nửa đường tròn đồng tâm có kích thước và bán kính khác nhau - Tạo dáng rồi vẽ nan quạt 2. Trang trí - Tìm bố cục: đối xứng, không đối xứng, bằng đường diềm - Tìm họa tiết: hoa lá, mây nước, chim muông, rồng phượng… - Tìm màu: phù hợp với phần nền và các họa tiết III. Thực hành Trang trí quạt giấy có kích thước 12 cm và 4 cm Vẽ giấy: A4 Chất liệu: Màu 4. Cũng cố : Giáo viên dán lên bảng một số bài vẽ rồi cho học sinh nhận xế về hình dáng, họa tiết, màu sắc. Sau đó gv nhận xét và xếp loại 5. Dặn dò : - Hoàn thành bài vẽ - Xem trước bài mới, sưu tầm một số tranh về mó thuật nhà Lê. 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên Nguyễn Thò Lan. Tổ NK- NN 2 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Giáo Án Mó Thuật 8 Ngày sọan: 22/8/2009 Tuần 2 – Tiết 2 Ngày dạy: 27/8/2009 Bài 2: Thường thức mó thuật – SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (Từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVIII ) I. Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu khái quát về mó thuật thời Lê thời kỳ hưng thònh của mó thuật. - Học sinh biết yêu quý giá trò nghệ thuật dân tộc II. Chuẩn bò - GV: sgk, giáo án, tranh về mó thuật thời Nguyễn - HS: sgk, sưu tầm một số tranh ảnh (nếu có) - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, quan sát III. Tiến trình dạy học 1. Ổn đònh tổ chức : ktss hs 2. Kiểm tra bài cũ : GV thu một số bài vẽ cái quạt giấy. Yêu cầu hs nhận xét. GV nhận xét lại 3. Bài mới : Ở nhà Trần có rất nhiều loại hình nghệ thuật. Vậy hôm nay để biết được MT thời Lê có phong phú và đa dạng hơn MT thời nhà Trần hay không? Cô cùng các em tìm hiểu bài học này nhé! Họat động của giáo viên và học sinh Họat đông 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về bối cảnh lòch sử GV: Cho học sinh đọc bài - Em hãy cho biết vài nét về bối cảnh lòch sử ? HS: Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, trong giai đọan đầu nhà Lê xây dựng một nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hoàn thiện với nhiều chính sách kinh tế, chính trò, quân sự, ngọai giao, văn hóa tích cực tiến bộ tạo nên một xã hội thái bình thònh trò GV: Mó thuật thời Lê có gì đặc biệt không ? HS: Mó thuật chòu ảnh hưởng của nền văn hóa trung hoa nhưng vẫn đạt đỉnh cao đậm đà bản sắc dân tộc Nội dung bài học I. Vài nét về bối cảnh lòch sử - Nhà Lê là triều đại phong kiến tồn tại lâu nhất và phát triền hoàn thiện chặt chẽ - Mó thuật thời Lê đạt đỉnh cao vớùi nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu Giáo viên Nguyễn Thò Lan. Tổ NK- NN 3 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Giáo Án Mó Thuật 8 Họat động 2: Tìm hiểu vài nét về mó thuật thời Lê GV: Cho học sinh đọc bài - Mó thuật thời Lê gồm những lọai hình nghệ thuật nào? HS: gồm có kiến trúc, điêu khắc và chạm khắc trang trí, nghệ thuật gốm GV: - Kiến trúc cung đình có gì khác kiến trúc tôn giáo? - Nêu một số kiến trúc cung đình? - Nêu một số kiến trúc tôn giáo? HS: Nêu ý kiến cá nhân GV: Thông qua một số hình ảnh trong sgk ta nhận thấy tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trang trí thường gắn với lọai hình nghệ thuật nào? HS:Gắn liền với nghệ thuật kiến trúc GV: Chất liệu của điêu khắc là gì? Nêu một số công trình điêu khắc tiêu biểu? HS:- Bằng chất liệu đá, gỗ - Tiêu biểu: Phật bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay, chùa Bút tháp GV: Trang trí chủ yếu để phục vụ các công trình kiến trúc - Nghệ thuật gốm thời Lê kế thừa từ đâu?Có gì nổi bật? HS: Kế thừa nghệ thuật gốm thời kỳ Lý , Trần. Nghệ thuật gốm trau chuốt, khỏe khoắn theo phong cách hiện thực Họat động 3: Tìm hiểu đặc điểm mó thuật thời Lê Gv: Cho hs đọc sgk II. Sơ lược về mó thuật thời Lê 1. Nghệ thuật kiến trúc a.Kiến trúc cung đình Các công trình: Điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ ở Thăng Long b. Kiến trúc tôn giáo Các công trình: Miếu thờ Khổng Tử, trường dạy học nho giáo, văn miếu Quốc tử Giám, đền thờ Phùng Hưng, Ngô Quyền, Đinh Tiên Hoàng, Lê Lai… 2. Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí a. Điêu khắc: Chất liệu bằng đá, gỗ - Đá: Người, lân, ngựa, tê giác, hổ ở miếu Lam kinh - Gỗ: Tượng Phật Bà Quan Âm, chùa Bút Tháp, phật nhập nát bàn ở chùa Phổ Minh b. Chạm khắc trang trí : + Chạm khắc trang trí trên đá ở các công trình lăng tẩm, đền miếu, chùa chiền + Chạm khắc gỗ: Miêu tả cảnh vui chơi, sinh họat trong nhân dân như đánh cờ,chọi gà, chèo thuyền, nam nữ vui chơi 3. Nghệ thụât gốm: Trau chuốt, khỏe klhoắn qua cách tạo dáng vừa có họa tiết thể hiện theo phong cách hiện thực. III. Đặc điểm mó thuật thời Lê - Đạt tới mức điêu luyện giàu tính dân tộc 4. Cũng cố: Sơ lược vài nét về mó thuật thời Lê ? 5. Dặn dò:- Học bài và trả lời câu hỏi bài tập trong sgk - Chuẩn bò bài mới, quan sát một số tranh phong cảnh. Giáo viên Nguyễn Thò Lan. Tổ NK- NN 4 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Giáo Án Mó Thuật 8 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày sọan: 27/8/2009 Tuần 3 - Tiết 3 Ngày dạy: 3 /9/2009 Bài 3: Vẽ tranh - ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MÙA HÈ I. Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu được cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè - Vẽ được một bức tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích - Học sinh yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước II. Chuẩn bò - GV: sgk, giáo án, một số tranh phong cảnh mùa hè - HS : sgk, đồ dùng học tập, một số tranh phong cảnh - Phương pháp: Quan sát, gợi mở, thực hành III. Tiến trình dạy học 1. Ổn đònh tổ chức : ktss hs 2. Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu một số công trình kiếná trúc tiêu biểu của thời Lê? 3. Bài mới : Như chúng ta đã biết phong cảnh của các mùa đều đẹp. Nhưng mùa hè là mùa đẹp nhất. Vậy có thể vẽ được phong cảnh mùa hè cho đẹp và đúng. Hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu bài học này Họat động của giáo viên và học sinh Họat động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài GV: Cho học sinh nhắc lại một số bài vẽ phong cảnh ở lớp 6, 7 mà các em đã được học HS: Nhắc lại GV: Gợi ý để học sinh phân biệt, nhận xét cụ thể cảnh vật mùa hè khác với cảnh sắc mùa đông, mùa xuân, mùa thu về đường nét và màu sắc như thế nào ? HS: Phong cảnh mùa hè có sắc thái và màu sắc gây ấn tượng mạnh mẽ so với mùa khác Nội dung bài học I. Tìm và chọn nội dung đề tài - Phong cảnh mùa hè ở thôn quê, thành phố, vùng biển, miền núi trung du đều có những nét riêng về không gian, thời gian Giáo viên Nguyễn Thò Lan. Tổ NK- NN 5 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Giáo Án Mó Thuật 8 GV: Cho học sinh quan sát một số bức tranh của các họa só và những học bài vẽ tốt của học sinh năm trước. HS: Cảm thụ vẽ đẹp và nhận biết về cảnh sắc mùa hè. Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh GV: Em hãy nêu cách vẽ tranh ? HS: Nhắc lại nội dung bài học - Tìm và chọn nội dung bài học - Tìm bố cục - Tìm hình ảnh - Tìm màu sắc GV: Cần tìm những hình ảnh và màu sắc mang đặc trưng của mùa hè - Nêu những yêu cầu về bố cục, hình ảnh và màu sắc ? HS: không rời rạc, có xa gần, hình ảnh phải phù hợp với từng vùng miền thành phố, nông thôn, miền núi Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài GV: Hướng dẫn học sinh làm bài HS: làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên II. Cách vẽ tranh 1. Tìm và chọn nội dung đề tài Chọn cảnh em yêu thích 2. Bố cục: ( mảng chính, mảng phụ ) 3. Hình ảnh tiêu biểu của từng miền. 4. Màu sắc: kết hợp màu nóng và màu lạnh III. Thực hành Vẽ bức tranh đề tài phong cảnh mùa hè Nội dung và màu sắc tự chọn. Vẽ giấy: A4 Chất liệu: Màu 4. Cũng cố : Đánh giá kết quả học tập. Treo một số tranh của học sinh để cả lớp cùng quan sát, nhận xét, xếp lọai 5. Dặn dò : - Hoàn thành bài vẽ Giáo viên Nguyễn Thò Lan. Tổ NK- NN 6 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Giáo Án Mó Thuật 8 - Quan sát một số chậu cảnh, chuẩn bò đồ dùng học tập 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 05/09/2009 Ngày dạy: 10/09/2009 Tuần 4 – Tiết 4 Bài 4: Vẽ trang trí – TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I. Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. - Biết tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích. II. Chuẩn bò - GV: sgk, giáo án, tranh ảnh chậu cảnh, một số bài vẽ của học sinh năm trước, hình gợi ý cách vẽ - HS: sgk, đồ dùng học tập - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành III. Tiến trình dạy học 1. Ổn đònh tổ chức : ktss hs 2. Kiển tra bài cũ : GV thu một số bài vẽ hs. Yêu cầu hs nhận xét. Gv nhận xét lại 3. Bài mới : Chậu cảnh dùng để làm gì? Vậy chúng ta thấy chậu cảnh đểû trang trí nội ngoại thất làm cho đẹp hơn. Sự cần thiết của chậu cảnh ntn trong đời sống của chúng ta? Môm nay cô cùng các em tìm hiểu bài học này Họat động của giáo viên và học sinh Họat động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét GV:- Giới thiệu một số tranh ảnh về chậu cảnh và cho học sinh nhận xét về kiểu dáng, họa tiết, màu sắc? - Chậu cảnh dùng để làm gì? - Nêu một số nơi sản xuất chậu cảnh ở nước ta? HS:- Chậu cảnh có rất nhiều kiểu dáng , màu sắc và họa tiết Nội dung bài học I. Quan sát nhận xét - Chậu cảnh có nhiều lọai với nhiều kiểu dáng, màu sắc, họa tiết rất đa dạng Giáo viên Nguyễn Thò Lan. Tổ NK- NN 7 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Giáo Án Mó Thuật 8 - Chậu cảnh dùng để trang trí nội thất và ngoại thất - Một số nơi sản xuất: Bát Tràng(HN), Đông Triều, Đồng Nai, Bình Dương Họat động 2: Hướng dẫn học sinh tạo dáng và trang trí chậu cảnh GV: Vẽ phác lên bảng để minh họa cách tạo dáng kết hợp treo đồ dùng dạy học. Hình 1: Khung hình chậu cảnh Hình 2: Tạo dáng chậu cảnh GV: hướng dẫn học sinh tìm và chọn họa tiết HS: Chú ý quan sát, theo dõi GV: cũng cố lại một số cách sắp xếp: - Sắp xếp họa tiết xen kẽ - Sắp xếp họa tiết đăng đối - Vẽ đường diềm vòng quanh miệng, đáy và họa tiết ở thân chậu - Vẽ và trang trí theo mạng Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài GV gợi ý : - Tìm khung hình chậu( dáng cao, thấp…) trong khuôn khổ giấy - Tạo dáng chậu - Vẽ họa tiết và màu HS: làm bài II. Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh 1. Tạo dáng - Phác khung hình và đường trục - Tìm tỉ lệ các bộ phận 2. Trang trí - Tìm bố cục và chọn họa tiết trang trí thân chậu - Vẽ màu: màu sắc của họa tiết và thân chậu sao cho hài hòa. III. Thực hành Tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích Vẽ giấy: A4 Chất liệu: Màu Giáo viên Nguyễn Thò Lan. Tổ NK- NN 8 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Giáo Án Mó Thuật 8 4. Cũng cố : Treo một số bài vẽ cho học sinh nhận xét, đáng giá tự xếp lọai theo cảm nhận riêng. Gv nhận xét lại 5. Dặn dò : Hoàn thành bài vẽ và xem trước bài mới 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15/09/2009 Ngày dạy: 17/09/2009 Tuần 5 – Tiết 5 Bài 5: Thường thức mó thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ I. Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu biết thêm một số công trình của mó thuật thời Lê - Học sinh biết yêu quý và bảo vệ những giá trò nghệ thuật của ông cha để lại. II. Chuẩn bò - GV: sgk, giáo án, tranh ảnh về mó thuật thời Lê - HS: sgk, sưu tầm một số tranh ảnh mó thuật thơi’ Lê - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm III. Tiến trình dạy học 1. Ổn đònh tổ chức : ktss hs 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút Đề: Em hãy tạo dáng và trang trí chậu cảnh Vẽ giấy: A4 Chất liệu: Chì 3. Bài mới: Hôm trước chúng ta đã được học sơ lược về MT thời Lê và các em đã đươc biết những loại hình nghệ thuật nào của thời Lê? Để biết được công trình tiêu biểu của MT thời Lê ntn? Hôm nay cô cùng các em sẽ cùng nhau tìm hiểu nhé! Họat động của giáo viên và học sinh Họat động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu công trình kiến trúc GV: cho học sinh quan sát tranh chùa Keo Nội dung bài học I. Kiến trúc 1. Chùa Keo: - Ở huyện Vũ Thư- Thái Bình xây dựng vào thời Lý. Giáo viên Nguyễn Thò Lan. Tổ NK- NN 9 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Giáo Án Mó Thuật 8 - Chùa Keo được đặt ở đâu? Em biết gì về chùa Keo? - Dựa vào tranh ảnh về chùa Keo để diễn giải phân tích thêm về chùa Keo nhất là kiến trúc của chùa? HS: Dựa vào sgk và tranh ảnh trả lời GV chốt: Gác chuông chùa Keo xứng đáng là công trình kiến trúc nổi tiếng của nền nghệ thuật Việt Nam. Họat động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm điêu khắc GV: cho học sinh xem hình 2 sgk và đọc bài HS: Đọc bài, quan sát tranh GV:- Tượng Phật bà Quan Âm được đặt ở đâu? - Chất liệu của tượng là gì? - Hãy mô tả đặc điểm của tượng phật bà Quan Âm? HS: Theo dõi trả lời GV: Toàn bộ pho tượng là sự thống nhất trọn vẹn( phần người, tòa sen, bục bệ) tạo được sự hòa nhập chung và tránh được cái đơn điệu lặng lẽ thường có của các pho tượng. Họat động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm chạm khắc trang trí GV: Cho học sinh quan sát đồ dùng sgk và đặt câu hỏi: - Hình rồng trong chạm khắc trang trí trên đá của thời Lê có những đặc điểm gì? HS: - Chạm khắc trên bia đá ở lăng miếu các vua, hòang hậu, công thần. GV:- Hình rồng được chạm khắc trang trí bên cạnh các họa tiết gì? - Tòan bộ khu chùa gồm 154 gian (hiện còn 128 gian) có tường bao quanh bốn phía - Chùa Keo có gác chuông là một công trình kiến trúc bằng gỗ tiêu biểu của nền nghệ thuật cổ Việt Nam. II. Điêu khắc và chạm khắc trang trí. 1. Điêu khắc - Tượng đặt ở chùa Bút Tháp- Bắc Ninh tạc vào năm 1956. - Tượng làm bằng gỗ phủ sơn tỉnh tọa trên tòa sen cao 2m, cả tượng 3,7 m gồm 42 cánh tay lớn và 952 cánh tay nhỏ. 2. Chạm khắc và trang trí -Hình tượng con rồng trên bia đá ở điện Kính Thiên, Lam Kinh, lăng miếu các vua Lý Thái Tổ - Hình rồng trong nghệ thuật tạo hình Việt Nam cho đến nữa đầu thời Lê hình rồng có đặc điểm riêng. Nửa sau thời Lê hình rồng có hình dáng mạnh mẽ gần như để trở thành hình mẫu mó thuật thời Lê. Giáo viên Nguyễn Thò Lan. Tổ NK- NN 10 [...]... theo mẫu, vẽ tranh, vẽ trang trí, thường thức mó thuật Hôm nay cô cùng các em ôn lại 4 phân môn này nhé 5 Dặn dò: - Tự vẽ tranh theo ý thích - Chuẩn bò bài sau Ngày s an: 5/12/2009 Ngày dạy: 27/12/2009 Tuần 18 – Tiết 18 Bài 18: Vẽ theo mẫu – VẼ TRANH CHÂN DUNG I Mục tiêu bài học Giáo viên Nguyễn Thò Lan Tổ NK- NN 31 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Giáo Án Mó Thuật 8 - Học sinh hiểu thế nào là tranh chân dung... phát triển về tranh sơn mài, tranh lụa, tranh khắc, sơn dầu, màu bột và một số chất liệu đá, gỗ, thạch cao, đồng, xi măng GV: cho học sinh thảo luận câu hỏi: Câu 1: Tranh sơn mài lấy chất liệu từ đâu? 1 Tranh sơn mài - Là chất liệu lấy từ cây sơn Câu 2 Em biết gì về tranh lụa? - tranh sơn mài giữ một vò trí quan Câu 3 Em hiểu gì về tranh khắc gỗ? trọng tron nền mó thuật Việt Nam Câu 4 Tranh sơn dầu bắt... trong tranh ? HS: quan sát tranh, ảnh trả lời GV kết luận: - Ảnh chân dung là sản phẩm được chụp bằng máy ảnh - Tranh chân dung là sản phẩm hội họa do họa só vẽ GV cho học sinh xem tranh chân dung ở sgk để học sinh nêu các lọai tranh chân dung ? HS: Các lọai tranh chân dung: + Chân dung bán thân + Chân dung t an thân + Chân dung nhiều người Giáo viên Nguyễn Thò Lan Tổ NK- NN 32 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG... só Nguyễn Sáng 1 Thân thế và sự nghiệp Giáo viên Nguyễn Thò Lan Tổ NK- NN 27 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Giáo Án Mó Thuật 8 2 Nội dung của bức tranh là gì? 3 Bố cục của bức tranh như thế nào? 4 Hình tượng trong bức tranh là gì? 5 Màu sắc trong bức tranh là gì? - HS: Trả lời: 1 Nêu tóm tắt theo sgk 2 Nội dung của bức tranh là đề tài về chiến tranh cách mạng 3 Bố cục khúc chiết, chắc khỏe, đơn giản, cô đọng... liên quan đến nội dung phác( phải có mảng chính, mảng phụ) - Vẽ màu: yêu cầu dùng màu tươi sáng + Chú ý đến các dáng của nhân vật( đi, đứng hay đang làm việc nào đó) + Màu trong tranh cần trong sáng đẹp mắt phù hợp với nội dung Giáo viên Nguyễn Thò Lan Tổ NK- NN 23 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Giáo Án Mó Thuật 8 + Chú ý vẽ màu ở hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau đồng thời quan tâm độ đậm nhạt của t an. .. dầu bắt nguồn từ 2.Tranh lụa đâu? Đây là chất liệu truyền thống của Câu 5 Em biết gì về màu bột ? phương đông nói chung và Việt Nam Câu 6 Nêu một số tác phẩm điêu nói riêng khắc? 3 Tranh khắc Giáo viên Nguyễn Thò Lan Tổ NK- NN 19 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Giáo Án Mó Thuật 8 HS: Thảo luận và đại diện tổ trả lời, - Chòu ảnh hưởng của tranh Đông Hồ các tổ bổ sung và Hàng Trống Câu 1 Tranh sơn mài lấy chất... GIAI Đ AN 1954 – 1975 I Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu biết thêm về các thành tựu mó thuật Việt Nam giai đ an từ 1954 đến 1975 thông qua một số tác giả tác phẩm tiêu biểu Giáo viên Nguyễn Thò Lan Tổ NK- NN 26 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Giáo Án Mó Thuật 8 - Biết thêm về một số chất liệu trong sáng tác mó thuật II Chuẩn bò - GV: sgk, giáo án, tranh ảnh đồ dùng dạy học - HS: sgk, sưu tầm một số tranh ảnh... quan sát một số bìa sách chuẩn bò cho bài sau 6 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày s an: 27/10/2009 Ngày dạy: 4/11/2009 Tuần 11 – Tiết 11 Bài 11: Vẽ trang trí – TRÌNH BÀY BÌA SÁCH I Mục tiêu bài học Giáo viên Nguyễn Thò Lan Tổ NK- NN 20 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Giáo Án Mó Thuật 8 - Hiểu được ý nghóa của việc trang... cuốn sách để tìm cách phù hợp trang trí: kiểu chữ, hình minh họa, màu - Tìm màu: màu sắc phải phù hợp với sắc cho phù hợp nội dung - Tìm bố cục có thể đặt cân giữa bìa sách hoặclệch trái, lệch phải Giáo viên Nguyễn Thò Lan Tổ NK- NN 21 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Giáo Án Mó Thuật 8 - Tìm màu chữ và màu hình co phù hợp GV: treo tranh các bước trang trí bìa sách cho học sinh quan sát Họat động 3: Hướng dẫn... vẽ được về tranh chân dung Hôm nay cô cùng các em cùng nhau tìm hiểu Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Họat dộng 1: Hướng dẫn học sinh I Quan sát nhận xét quan sát nhận xét - Tranh chân dung là tranh vẽ về một GV: giới thiệu một số tranh, ảnh chân người cụ thể dung và đặt câu hỏi: - Có thể vẽ cả người, nửa người, khuôn - Nhận xét sự khác nhau giữa ảnh chân mặt dung và tranh chân dung . những nét riêng về không gian, thời gian Giáo viên Nguyễn Thò Lan. Tổ NK- NN 5 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Giáo Án Mó Thuật 8 GV: Cho học sinh quan sát một số bức tranh của các họa só và những. lăng miếu các vua, hòang hậu, công thần. GV:- Hình rồng được chạm khắc trang trí bên cạnh các họa tiết gì? - T an bộ khu chùa gồm 154 gian (hiện còn 1 28 gian) có tường bao quanh bốn phía - Chùa. TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Giáo Án Mó Thuật 8 Ngày soạn: 17 /8/ 2009 Ngày dạy: 20 /8/ 2009 Tuần 1 – Tiết 1 Bài 1: Vẽ trang trí – TRANG TRÍ QUẠT GIẤY I. Mục tiêu bài học -