Bai 2: Trung thực

5 775 4
Bai 2: Trung thực

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết: Ngày dạy: Tuần: Bài 2: TRUNG THỰC I/ Mục tiêu bài: Giúp HS hiểu: - Thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao phải trung thực? - Ý nghóa của trung thực. - Hình thành thái độ quý trọng và ủng hộnhững việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực. - Giúp HS phân biệt hành vi trung thực và hành vi không trung thực trong cuộc sống hằng ngày. - Biết tự kiểm tra hành vi của mình và có biện pháp rèn luyện tính trung thực. II/ Tài liệu và phương tiện: - Chuyện kể, tục ngữ, ca dao nói về trung thực. - Bài tập tình huống. - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: a/ Nêu 1 số ví dụ về sống giản dò của những người sống xung quanh em? b/ Những biểu hiện nào sau đây mà em đã làm được để rèn luyện đức tính giản dò? - Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp. - Tác phong gọn gàng, lòch sự. - Trang phục, đồ dùng không đắt tiền. - Sống hoà đồng với bạn bè. 3/ Bài mới: Hoạt dộng của GV và HS: Nội dung: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: GV: Cho HS làm bài tập sau: 1 a/ Trong những hành vi sau đâu hành vi nào sai? - Trực nhật lớp mình sạch, đẩy rác sang lớp bạn. - Giờ kiểm tra miệng giả vờ đau đầể xuống phòng y tế. - Xin tiền học để đi chơi điện tử. - Ngủ dậy muộn, đi hoi không đúng qui đònh, báo lý do ốm. b/ Những hành vi đó biểu hiện điều gì? GV: Dẫn dắt từ bài tập vào bài trung thực. Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc: GV: Cho HS đọc truyện. HS: Đọc diễn cảm truyện đọc. GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sau: a/ Bra-man- tơ đã đối xử với Mi- ken-lăng-giơ như thế nào? b/ Vì sao Bra-man-tơ có thái độ như vậy? c/ Mi-ken-lăng-giơ có thái độ như thế nào? d/ Vì sao Mi-ken-lăng-giơ lại làm như vậy? đ/ Theo em ông là người như thế nào? GV: Rút ra bài hoi qua câu truyện trên. 1/ Truyện đọc:” Một tâm hồn cao thượng” a/ Không ưa thích, kình đòch, chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp… b/ Sợ danh tiếng của Mi-ken-lăng- giơ nối tiếng lấn át mình. c/ Công khai đánh giá cao Bra- man-tơ là người vó đại. d/ Vì ông thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thật, dánh giá đúng sự việc. đ/ Ông là người trung thực,tôn trọng chân lý, công minh chính trực. Hoạt động 3: Nội dung bài học. GV: Chia nhóm cho HS thảo luận theo nội dung sau: Nhóm 1:Tìm những biểu hiện trung thực trong học tập. HS: Ngay thẳng không gian dối với 2/ Nội dung bài học: 2 thầy cô giáo,không quay cóp, nhìn bài của bạn, không lấy đồ dùng học tập của bạn. Nhóm 2: Tìm biểu hiện trung thực trong quan hệ với mọi người. HS: Không nói xấu, lừa dối, không đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm. Nhóm 3: Biểu hiện trung thực trong hành động. HS: Bênh vực, bảo vệ cái đúng, phê phán việc làm sai. HS: Các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, kết luận. trái với trung thực là sự dối trá, bóp méo sự thật. GV: Cho HS tìm ví dụ của việc nói không đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực? HS: Bácsó không nói thật bệnh tật của bệnh nhân, nói dối kẻ đòch, kẻ xấu… GV: Cho HS trả lời các câu hỏi sau: - Thế nào là trung thực? - Biểu hiện của trung thực? - Ý nghóa của trung thực? a/ Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, tôn trọng lẽ phải. b/ Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi. c/ Ý nghóa: - Đức tính cần thiết quý báu. - Nâng cao phẩm giá. - Được mọi người tin yêu, kính trọng. 3 - Xã hội lành mạnh. Tục ngữ:” Cây ngay không sợ chết đứng” Hoạt động 4: Củng cố - luyện tập GV: Cho HS làm bài tập a SGK tr 8 GV: Cho HS làm bài tập: Những hành vi nào sau đây thể hiện tính trung thực? Giải thích vì sao? - Làm hộ bài cho bạn. - Quay cóp trong giờ kiểm tra. - Nhận lỗi thay cho bạn. - Thẳng thắn phê bình bạn khi bạn mắc khuyết điểm. - Dũng cảm nhận lỗi của mình. - Nhặt được của rơi trả lại người mất. HS: Trảlời cho ý kiến đúng GV: Cho HS tự liên hệ bản thân đãï rèn luyện phẩm chất trung thực bằng những việc làm cụ thể, thông thường gần gũi nhất. HS: Tự liên hệ. GV: Nhận xét, tổng kết toàn bài: Trung thực là đức tính q báu, nâng cao giá trò đạo đức của mỗi con người. Xã hội sẽ tốt đẹp, lành mạnh hơn nếu ai cũng có lối sống trung thực. 3/ Bài tập: Bài a: Đáp án: 4, 5, 6. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập. - Sưu tầm thêm tục ngữ ca dao nói về trung thực. 4 Ruùt kinh nghieäm: 5 . Ngày dạy: Tuần: Bài 2: TRUNG THỰC I/ Mục tiêu bài: Giúp HS hiểu: - Thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao phải trung thực? - Ý nghóa của trung thực. - Hình thành thái. trọng và ủng hộnhững việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực. - Giúp HS phân biệt hành vi trung thực và hành vi không trung thực trong cuộc sống hằng ngày. -. kẻ xấu… GV: Cho HS trả lời các câu hỏi sau: - Thế nào là trung thực? - Biểu hiện của trung thực? - Ý nghóa của trung thực? a/ Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, tôn trọng lẽ

Ngày đăng: 06/07/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan