Bài 6: Thực hành TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG TIỀN KIM LOẠI A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS biết cách xác định xác suất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng tiền kim loại và vận dụng xác suất để hiểu dược tỉ lệ các giao tử và tỉ lệ kiểu gen trong hai cặp tính trạng. - Rèn luyện cho HS kỉ năng hợp tác nhóm - Có ý thức vận dụng các tri thức vào bài tập, thực hành. B. Chuẩn bị: GV: Bảng ghi thống kê kết quả của các nhóm HS: Mỗi nhóm: hai đồng kim loại, kẻ bảng 6.1- 2 vào vở C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1’) II. Bài cũ: (5’) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:(1’) Để xác định xác suất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim loại, qua đó chúng ta vận dụng xác xuất để hiểu được các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai một cặp tính trạng. 2. Triển khai bài: Hoạt động thầy trò HĐ 1: (16’) GV hướng dẫn quy trình tiến hành: Lấy một đồng tiền kim loại, cầm đứng cạnh và thả sơi tự do từ độ cao xác định. GV Y/C các nhóm tiến hành gieo 25 lần, rồi thống kê kết quả vào bảng 6.1 Nội dung I. Gieo một đồng kim loại: (quy định mặt sấp và mặt ngữa của đồng kim loại) Tiến hành Nhóm Gieo một đồng kim loại Lần gieo Tỉ lệ % S N 1 2 3 Cộng HS đại diện các nhóm lên bảng điền vào bảng phụ, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận HĐ 2: (16 ‘) GV hướng dẫn HS cách gieo hai đồng tiền kim loại(giống gieo một đồng tiền), có thể xảy ra 3trường hợp: + Hai đồng đều sấp(SS) + Một đồng sấp, một đồng ngữa(SN) + Hai đồng đều ngữa(NN) GV Y/C các nhóm gieo 25 lần, sau đó thống kê kết quả vào bảng. HS đại diện nhóm báo cáo kết quả, II. Gieo hai đồng tiền kim loại. nhóm khác, bổ sung Tiến hành Nhóm Gieo hai đồng kim loại Lần gieo Tỉ lệ % SS SN NN 1 Cộng + Kết quả bảng 6.1 với tỉ lệ các giao tử sinh ra từ con lai F 1 : Aa HS: Cơ thể lai F 1 có kiểu gen Aa khhi giảm phân có 2 liạo giao tử mang A & a với xác suất ngang nhau + Kết quả bảng 6.2 với tỉ lệ kiểu gen ở F 2 trong lai một cặp tính trạng. HS: Kết quả gieo 2 đồng tiền kim loại có tỉ lệ: 1SS: 2SN: 1NN, với tỉ lệ kiểu gen F 2 là: 1AA: 2Aa: 1aa GV lưu ý: số lượng thống kê càng lớn thì càng đảm bảo độ chính xác. - P(AB) = P(A).P(B) = 1/2.1/2 = 1/4 - 1 xu = P(S).P(N) = 1/2. - 2 xu = P(SS) = P(S).P(S) = 1/4 = P(NN) = P(N).P(N) = 1/4 = P(SN) = 1/2 P = 1/4SS: 1/2SN: 1/4NN Trong các điều kiện nghiệm đúng của các quy luật Menđen là số lượng cá thể thống kê phải đủ lớn IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) GV nhận xét tinh thần thái độ và kết quả của mỗi nhóm Cho các nhóm viết thu hoạch theo bảng 6.1-2 V. Dặn dò: (1’) Làm các bài tập (T 22 & 23) SGK. . Bài 6: Thực hành TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG TIỀN KIM LOẠI A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS biết cách xác định xác suất của một và hai sự kiện đồng. đề:(1’) Để xác định xác suất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim loại, qua đó chúng ta vận dụng xác xuất để hiểu được các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen. gieo các đồng tiền kim loại và vận dụng xác suất để hiểu dược tỉ lệ các giao tử và tỉ lệ kiểu gen trong hai cặp tính trạng. - Rèn luyện cho HS kỉ năng hợp tác nhóm - Có ý thức vận dụng các