1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sinh học 8 - TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON potx

5 699 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 213,29 KB

Nội dung

BÀI 28 : TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:  Trình bày được quá trình tiêu hoá diễn ra ở ruột non gồm:  Các hoạt động  Các cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động  Tác dụng và kết quả của hoạt động 2/ Kỹ năng:  Rèn kỹ năng:  Hoạt động độc lập với SGK, hoạt động nhóm  Tư duy dự đoán 3/ Thái độ:  Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hoá II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:  Hình SGK  Bảng phụ Biến đổi thức ăn ở dạ dày Các hoạt động tham gia Cơ quan hay tế bào thực hiện Tác dụng của hoạt động Sự biến đổi lí học - Tiết dịch - Tuyến gan, tuyến - Thức ăn hoà - Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tương hoá tụy, tuyến ruột loãng trộn đều dịch - Phân nhỏ thức ăn Sự biến đổi háo học - Tinh bột, Protein chịu tác dụng của enzim - Lipit chịu tác dụng của enzim và dịch mật - Tuyến nước bọt ( Enzim Amilaza) - Enzim Pepsin, Tripsin, Erepsin - Muối mật, Lipaza - Biến đổi tinh bột thành đưởng đơn cơ thể hấp thụ được - Protein axit amin - Lipt Glyxêrin + Axit béo 2/ Học sinh III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:  Sự tiêu hoá ở dạ dày diễn ra như thế nào?  ở dạ dày, biến đổi nào là chủ yếu? Giải thích? 3/ Các hoạt động dạy và học: a) Mở bài:  Khi chúng ta ăn, chỉ có tinh bột và Protein là được tiêu hoá ở miệng và dạ dày  Như vậy chắc chắn sự hoàn thành quá trình tiêu hoá phải ở ruột non b) Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của ruột non Mục tiêu: HS chỉ rõ cấu tạo của ruột non, đặc biệt là lớp niệm mạc có nhiều tuyến tiêu háo phù hợp cho sự biến đổi hoá học. Cách tiến hành: – – – GV treo tranh hình 28.1 –2 SGK – – – Gv yêu cầu trả lời: – – – Ruột non có cấu tạo như thế nào? – – – Dự đoán xem ở ruột non có hoạt động tiêu hoá nào? – – – GV nhận xét – đánh giá – bổ sung – – – HS đọc thông tin SGK và quan sát hình – – – Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: – – – Thành ruột có 4 lớp nhưng mỏng. Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng. Lớp niêm mạc có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhầy – – – Ruột non có các hoạt động tiêu hoá: biến đổi lí học, biến đổi hoá học và tiết dịch tiêu hoá – – – Các nhóm khác nhận I/ Ruột non: – – – Thành ruột có 4 lớp nhưng mỏng. – – – Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng. – – – Lớp niêm mạc có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhầy Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa ở ruột non Mục tiêu : Hs chỉ ra được các thành phần tham gia vào các hoạt động tiêu hoá và tác dụng của nó trong sự tiêu hoá thức ăn Cách tiến hành: – – – GV cho HS đọc thông tin trong SGK – – – GV treo bảng phụ – – – GV nêu câu hỏi: – – – Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu còn thì biểu hiện như thế nào? – – – Sự biến đổi hoá học ở ruột non được thực hiện đối với những loại chất nào trong thức ăn? Biểu hiện như thế nào? – – – Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì? xét – bổ sung – – – HS đọc thông tin SGK – – – Thảo luận nhóm để điền bảng SGK và trả lời các câu hỏi: – – – Sự biến đổi lí học ở ruột không đáng kể – – – Ruột non có đủ enzim để tiêu hoá hết các loại thức ăn – – – Lớp cơ trong thành ruột non có tác dụng: xáo trộn thức ăn làm thức ăn ngấm II/ Tiêu hoá ở ruột non 1. Biến đổi lí học: – – – Tiết dịch  Thức ăn hoà loãng trộn đều dịch – – – Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tương hoá Phân nhỏ thức ăn 2. Biến đổi hoá học: – – – Tuyến nước bọt (Enzim Amilaza) Biến đổi tinh bột thành đưởng đơn cơ thể hấp thụ được – – – Enzim Pepsin, Tripsin, Erepsin  Protein axit amin – – – Muối mật, Lipaza  Lipt Glyxêrin + – – – Nếu ở ruột non mà thức ăn không được biến đổi thì sao? – – – GV nhận xét – đánh giá – bổ sung – – – Gv liên hệ thực tế: – – – Làm thế nào để khi chúng ta ăn thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được? dịch tiêu hoá ở từng đoạn và đẩy thức ăn di chuyển từ trên xuống dưới – – – Nếu thức ăn không được biến đổi ở ruột non sẽ bị đẩy ra ngoài – – – Các nhóm khác nhận xét – bổ sung – – – Nhai kỹ ở miệng  Dạ dày đỡ phải co bóp nhiều – – – Thức ăn được nghiền nhỏ  thấm đều dịch tiêu hoá  Biến đổi hoá học được thực hiện dễ dàng Axit béo IV/ CỦNG CỐ: - Hoạt động chủ yếu ở ruột non là gì? - Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá thì sư tiêu hoá ở ruột non có thể thế nào? V/ DẶN DÒ: - Học ghi nhớ - Soạn bài 29 : “Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân” . Hoạt động chủ yếu ở ruột non là gì? - Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá thì sư tiêu hoá ở ruột non có thể thế nào? V/ DẶN DÒ: - Học ghi nhớ - Soạn bài 29 : “Hấp. BÀI 28 : TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:  Trình bày được quá trình tiêu hoá diễn ra ở ruột non gồm:  Các hoạt động  Các cơ quan hay. – – – Ruột non có đủ enzim để tiêu hoá hết các loại thức ăn – – – Lớp cơ trong thành ruột non có tác dụng: xáo trộn thức ăn làm thức ăn ngấm II/ Tiêu hoá ở ruột non 1. Biến

Ngày đăng: 05/07/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w