1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sinh học 8 - VITAMIN và MUỐI KHOÁNG doc

7 676 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 265,1 KB

Nội dung

BÀI 34 : VITAMIN và MUỐI KHOÁNG I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:  Trình bày được vai trò của Vitamin và muối khoáng .  Vận dụng những hiểu biết về Vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và chế biến thức ăn . 2/ Kỹ năng:  Phân tích , quan sát , Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn . 3 / Thái độ :  Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm . Bíêt cách phối hợp , chế biến thức ăn khoa học . II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:  Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa Vitamin và muối khoáng .  Tranh trẻ em bị còi xương do thiếu Vitamin D , bưới cổ do thiếu Iốt. III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:  Thân nhiệt là gì ? Tại sao thân nhiệt luôn ổn định ?  Trình bày cơ chế điều hoà thân nhiệt khi trời nóng , lạnh ? 3/ Các hoạt động dạy và học: a) Mở bài: GV đưa thông tin lịch sử tìm ra Vitamin , giải thích ý nghĩa của từ Vitamin . Tuần : Tiết :33 Ngày : BÀI 32 : CHUYỂN HOÁ I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:  Xác định được sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong TB gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hóa , là hoạt động cơ bản của sự sống .  Phân tích được mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hoá vật chất và năng lượng . 2/ Kỹ năng:  Phát triển kỹ năng phân tích so sánh  Rèn kỹ năng hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:  Hình phóng to 32.1 III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:  Ở cấp độ cơ thể sự TĐC diễn ra như thế nào ?  TĐC ở tế bào có ý nghĩa gì đối với trao đổi chất của cơ thể ?  Nêu mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp tế bào ? 3/ Các hoạt động dạy và học: b) Mở bài: TB thường xuyên trao đổi chất với môi trường ngoài . Vật chất được tế bào sử dụng như thế nào ? Bài 32 : CHUYỂN HOÁ c) Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Chuy ển hoá vận chất và năng lượng . Mục tiêu: Hs hiểu đư ợc chuyển hoá vật chất và năng lư ợng bao gồm đồng hoá và d ị hoá , từ đó hiểu được khái niệm chuyển hoá . I/ Chuy ển hoá vật chất và năng lượng : – – – TĐC là bi ểu hiện bên ngoài c ủa quá trình chuy ển hoá trong tế bào Cách tiến hành: – – – GV yêu cầu HS nghiên c ứu thông tin  kết hợp quan sát hình 32.1  thảo luận 3 câu hỏi mục  trang 102  Sự chuyển hoá vật chầt v à năng lượng gồm những qua trình nào ?  Phân bi ệt trao đổi chất với chuyển hoá vật chất và năng lượng ?  Năng lượng giải phóng ở tế b ào được sử dụng vào nh ững hoạt động nào ? – – – Gv hoàn chỉnh kiến thức . – – – GV yêu cầu HS tiếp tục nghi ên cứu thông tin   tr ả lời câu hỏi mục  trang 103 – – – HS nghiên c ứu thông tin tự thu nhận kiến thức . – – – Th ảo luận nhóm thống nhất đáp án như sau :  Gồm 2 quá trình đối lập là đ ồng hoá và dị hoá .  TĐC là hiện tư ợng trao đổi các chất  Chuyển hoá vật chất v à năng lượng là sự biến đổi vật chất v à năng lượng .  Năng lượng : o Co cơ  sinh công o Đồng hoá o Sinh nhiệt – – – Đ ại diện nhóm phát biểu , các nhóm khác b ổ sung – – – Cá nhân t ự thu nhận thông tin , k ết hợp quan sát lại hình 32.1  – – – M ọi hoạt động của cơ th ể đều bắt ngu ồn từ sự chuyển hoá trong tế bào . Đồng hoá Dị hoá  Tổng hợp chất  Tích luỹ năng lượng Phân giải chất Giải phóng năng lượng – – – M ối quan hệ : Đồng hoá và d ị hoá đ ối lập nhau , mâu thuẫn nhau nh ưng – – – GV gọi HS lên trả lời – – – GV hoàn chỉnh kiến thức – – – Tỉ lệ giữa đồng hoá và d ị hoá ở những độ tuổi và tr ạng thái khác nhau thay đổi như thế nào ? Hoạt động 2: Chuyển hoá cơ bản Mục tiêu : Cách tiến hành:  Cơ thể ở trạng thái nghỉ ng ơi có tiêu dùng năng lư ợng không ? Tại hoàn thành bài t ập ra giấy nháp – – – 1 HS lập bảng so sánh – – – 1 HS trình bày mối quan hệ :  Không có đồng hoá  không có nguyên liệu cho dị hoá  Không có dị hoá  không có năng lượng cho đồng hoá . – – – Lớp nhận xét bổ sung – – – HS nêu được : – – – Lứa tuổi :  Trẻ em : đồng hoá > dị hoá  Người già : Dị hoá > đồng hoá – – – Trạng thái :  Lao động : dị hoá > đồng hoá  Nghỉ: Đồng hoá > dị hoá . – – – HS vận dụng kiến thức đã h ọc thống nhất và g ắn bó chặt chẽ với nhau . – – – Tương quan gi ữa đồng hoá và d ị hoá phụ thuộc vào l ứa tuổi , giới tính v à trạng thái cơ thể . II/ Chuyển hoá c ơ bản : – – – Chuển hoá c ơ bản là năng lư ợng tiêu dùg khi cơ th ể hoàn toàn nghĩ ng ơi . – – – Đơn bị : KJ/h/1kg – – – Ý ngh ĩa : Căn cứ sao?  GV yêu cầu HS nghiên c ứu thông tin  em hiểu chuyển hoá c ơ bản là gì? Ý ngh ĩa của chuyển hoá cơ bản ? – – – GV hoàn thiện kiến thức Hoạt động 3 : Điều hoà s ự chuyển hoá vật chất và năng lượng . Mục tiêu : Cách tiến hành : – – – GV yêu cầu HS nghiên c ứu thông tin SGK  có những h ình thức nào điều hoà s ự chuyển hoá vật chất và năng lượng ? – – – GV hoàn chỉnh kiến thức  trả lời  Có tiêu dùng năng lư ợng cho hoạt động của tim , hô hấp v à duy trì thân nhiệt – – – HS hiểu được đó là năng lư ợng đ ể duy trì sự sống – – – 1 vài HS phát bi ểu , lớp bổ sung . – – – HS dựa vào thông tin  nêu đư ợc các hình thức :  Sự điều khiển của hệ thần kinh .  Do các hoocmôn tuyến nội tiết – – – Một vài HS phát bi ểu , Hs khác b ổ sung vào chuyển hoá c ơ bản để xác định t ình tr ạng sức khoẻ , trạng thái bệnh lí . III / Điều hoà s ự chuy ển hoá vật chất và năng lượng : – – – Cơ ch ế thần kinh : – – – Ở n ão có các trung khu đi ều khiển sự TĐC . – – – Thông qua h ệ tim mạch – – – Cơ ch ế thể dịch do hoocmôn đổ v ào máu . IV/ CỦNG CỐ: – – – Ghép các câu sau : o Đồng hoá o Dị hoá o Tiêu hoá o Bài tiết a) Lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu b) Tổng hợp chất đặc trưng và tích luỹ năng lượng c) Thải và phân huỷ các sản phẩm thừa ra môi trừơng ngoài d) Phân giải chất đặc trưng thàn chất đơn giản và giải phóng năng lượng . – – – Chuyển hoá là gì ?Chuyển hoá gồm các quá trình nào ? – – – Vì sao nói chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của cuộc sống ? V/ DẶN DÒ: – – – Học ghi nhớ – – – Đọc mục em có biết – – – Soạn bài 33 : “ Thân nhiệt ” . BÀI 34 : VITAMIN và MUỐI KHOÁNG I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:  Trình bày được vai trò của Vitamin và muối khoáng .  Vận dụng những hiểu biết về Vitamin và muối khoáng trong việc. hợp , chế biến thức ăn khoa học . II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:  Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa Vitamin và muối khoáng .  Tranh trẻ em bị còi xương do thiếu Vitamin D , bưới cổ do thiếu. viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Chuy ển hoá vận chất và năng lượng . Mục tiêu: Hs hiểu đư ợc chuyển hoá vật chất và năng lư ợng bao gồm đồng hoá và d ị hoá , từ đó

Ngày đăng: 05/07/2014, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN