1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

33 DE ON THI DH-CD

33 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 721 KB

Nội dung

Đề số 1 Câu 1: Cho hàm số y = x mxx − + 1 2 (Cm) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò (C) của hàm số khi m = 0 2. Tìm m để (Cm) có cực đại, cực tiểu, với giá trò nào của m thì khoảng cách giữa hai điểm ấy bằng 10? Câu 2: 1. Giải phương trình: 3 2)215(7)215( + =++− xxx 2. Cho phương trình: a xx xx = +− ++ 3cos2sin 1cossin2 (*)(a là tham số) a. Giải phương trình khi a = 3 1 b. Tìm a để phương trình (*) có nghiệm Câu 3: 1. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d): x – y + 1 = 0 và đường tròn (C): x 2 + y 2 + 2x – 4y = 0. Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng (d) mà qua đó kẻ được 2 đường thẳng tiếp xúc với (C) tại A, B sao cho góc AMB = 60 0 2. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng (d):    =−−+ =+−− 0422 0122 zyx zyx và mặt cầu (S): x 2 +y 2 + z 2 + 4x – 6y + m = 0 . Tìm m để đường thẳng (d) cắt mặt cầu (S) tại 2 điểm M,N sao cho khoảng cách giữa 2 điểm đó bằng 9. 3. Tính thể tích khối tứ diện ABCD biết AB = a; AC = b; AD = c và các góc BAC; CAD; DAB đều bằng 60 0 Câu 4: 1. Tính tích phân: I = ∫ − 2 0 5 6 3 .cos.sin.cos1 π dxxxx 2. Giải hệ phương trình: a.    =++− =−++ 752 725 yx yx b.        =+ =+ yx y xy x 31 2 31 2 Đề số 2 Câu 1: Cho hàm số : y = x 3 + 3x 2 + 4(1) Khảo sát hàm số (1). Chứng minh đồ thò của hàm số (1) có tâm đối xứng. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thò của hàm số (1) đi qua điểm A(0; −1). Câu 2: Giải phương trình : a. cosx.cos7x = cos3x.cos5x. b. 0log3log16 2 3 27 3 =− xx x x Cho hệ phương trình :    =+ =+ 1 32 ayx yax Tìm a để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất và thỏa mãn điều kiện x > 1, y > 0. Câu 3: Tính tích phân I = dxx ∫ 4 0 2 sin π . Cho tam giác ABC thỏa mãn điều kiện : sin(A − B) = 2 22 c ba − . Chứng minh rằng : tam giác ABC cân hoặc vuông. Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4 điểm : S(2; 2; 6), A(4,0,0), B(4; 4; 0), C(0; 4; 0). Chứng minh rằng : Hình chóp S.ABCO là hình chóp tứ giác đều. Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCO. Câu 5: 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) có phương trình: 2x + 3y + 1 = 0 và điểm M(1; 1). Viết phương trình của các đường thẳng đi qua điểm M và tạo với đường thẳng (d) một góc 45 0 . 2. Viết phương trình đường thẳng qua M(-1,2,-3) vuông góc với a =(6,-2,-3) và cắt đường thẳng (d): . 5 3 2 1 3 1 − − = + = − zyx Đề số 3 Câu 1: Cho hàm số y = 3 1 22 3 1 23 −−−+ mxmxx (C m ) 1. Cho m = ½ khảo sát và vẽ (C) 2. Tìm m thuộc (0; ) 6 5 sao cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thò của hàm số (C m ) và các đường x = 0; x = 2; y = 0 có diện tích bằng 4. Câu 2: 1. Giải hệ phương trình: a.    =− =+− 0loglog 03||4 24 yx yx b.    =+ =+ 2)23(log 2)23(log xy yx y x 2. Giải phương trình : a. xxxx cossin2sin12cos +=++ b. 4)32()32( =−++ xx c. log 9 (x+8) – log 3 (x+26) + 2 = 0 Câu 3: 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), và SA = a. Gọi E là trung điểm của CD. Tính theo a khoảng cách từ S đến đường thẳng BE. 2. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng: (∆):    =+++ =+++ 02 012 zyx zyx và mặt phẳng (P): 4x – 2y + z – 1 = 0. Viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng (∆) lên mặt phẳng (P). Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai đường tròn (C 1 ): x 2 + y 2 – 4y – 5 = 0 và đường tròn (C 2 ): x 2 + y 2 – 6x + 8y + 16 = 0. Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn trên Câu 5: Giả sử x, y là 2 số dương thay đổi thoả mãn điều kiện x + y = 4 5 . Tính giá trò nhỏ nhất của biểu thức: S = yx 4 14 + Đề số 4 Câu 1: Cho hàm số : y = x 3 − 3x + m (1) 1. Khảo sát và vẽ đồ thò hàm số (1) khi m = 2. 2. Tìm m để đồ thò hàm số (1) tiếp xúc với trục Ox. Câu 2: 1. Giải phương trình : 1 + sinx + cosx + tgx = 0. 2. Giải phương trình : x - 2 1−x - (x – 1) x + 0 2 =− xx 3. Giải bất phương trình : (x 3 − 1 − 1 + x) ≥ 0. 4. Giải hệ phương trình    =++ =++ 222 932 22 22 yxyx yxyx Câu 3: 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho Hypebol (H) : 925 22 yx − = 1. Viết phương trình tiếp tuyến với Hypebol (H) biết tiếp tuyến đó đi qua điểm A(10; 6). 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng : ∆ 1 :    =+−+ =−+− 012 032 zyx zyx và∆ 2 : 2 1 1 1 1 2 − = − − = − zyx a) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng ∆ 1 và song song với đường thẳng ∆ 2 . b) Cho điểm M(−2; 1; 0). Xác đònh điểm H ∈ ∆ 2 sao cho độ dài MH nhỏ nhất. Câu 4: 1. Tính tích phân : I = ∫ − 4 0 2 ) 4 (sin π π dxx 2. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức sau : P = 20 3 3 2         + x x (0 < x ∈ R). Đề số 5 Câu 1: Cho hàm số y = 3 11 3 3 2 3 −++− xx x 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò (C) của hàm số 2. Tìm trên (C) hai điểm phân biệt M, N đối xứng nhau qua trục tung. Câu 2: 1. Giải phương trình: cos 3 x + sin 3 x + 2sin 2 x = 1 2. Giải hệ phương trình:    −=++ −=+− 222 22 )(7 )(3 yxyxyx yxyxyx (x,y ∈ R) Câu 3: Trong không gian hệ trục toạ độ Oxyz cho mặt phẳng (P): 4x – 3y + 11z – 26 = 0 và hai đường thẳng (d 1 ): 3 1 2 3 1 + = − = − zyx ; (d 2 ): 2 3 11 4 − == − zyx a. CMR: (d 1 ) chéo (d 2 ), tính khoảng cách và góc giữa chúng b. Viết phương trình đường vuông góc chung giữa chúng c. Viết phương trình đường thẳng (∆) nằm trên (P), đồng thời cắt cả hai đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ) Câu 4: 1. Tính tích phân: a. I = ∫ + 2 0 2sin)1( π xx dx b. J = ∫ 3 2 )ln(ln.ln. e e xxx dx 2. Giải phương trình: 34log2log 2 2 =+ x x Câu 5: 1. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d): x – y + 1 - 2 = 0 và điểm A(-1, 1). Viết phương trình đường tròn (C) qua A, gốc tọa độ O và tiếp xúc với đường thẳng (d). 2. Một lớp có 33 học sinh, trong đó có 7 nữ. Cần chia lớp học ra làm 3 tổ, tổ 1 có 10 học sinh, tổ 2 có 11 học sinh, tổ 3 có 12 học sinh sao cho trong mỗi tổ có ít nhất 2 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chia như vậy? Câu 6: Cho phương trình x 2 + (2a – 6)x + a – 13 = 0 với a ≥ 1. Tìm a để nghiệm lớn của phương trình đạt giá trò nhỏ nhất Đề số 6 Câu 1: 1. Giải bất phương trình: 12312 ++−≥+ xxx 2. Giải phương trình: tgx + cosx – cos 2 x = sinx(1 + tgx.tg ). 2 x Câu 2: Cho hàm số y = (x – m) 3 – 3x 1. Xác đònh m để hàm số đạt cực tiểu tại điểm có hoành độ x = 0 2. Khảo sát và vẽ (C) với m = 1 3. Tìm k để hệ phương trình sau có nghiệm:      ≤−+ <−−− 1)1(log 3 1 log 2 1 03|1| 3 2 2 2 3 xx kxx Câu 3: 1. Cho phương trình: m xx = +− 34 2 3 a. Giải phương trình với m = 4 1 b. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt 2. Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng (d 1 ):    =+− =−− 01 0 zy aazx và (d 2 )    =−− =−+ 063 033 zx yax a. Tìm a để hai đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ) cắt nhau b. Với a = 2 viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng (d 2 ) song song với đường thẳng (d 1 ). Và tính khoảng cách giữa chúng c. Khi a = 2 viết phương trình đường vuông góc chung giữa chúng Câu 4: 1. Giã sử n là số nguyên dương và (x + 1) n = a 0 + a 1 x + a 2 x 2 + …… + a k x k + …. + a n x n . Biết rằng tồn tại số nguyên k ( 1 ≤ k ≤ n -1 ) sao cho 2492 11 +− == kkk aaa , hãy tính n. 2. Tính tích phân: I = dxxex x )1( 0 1 3 2 ∫ − ++ Câu 5: A, B, C là 3 góc của một tam giác CMR để tam giác ABC đều thì điều kiện cần và đủ là: 2 cos 2 cos 2 cos 4 1 2 2 cos 2 cos 2 cos 222 ACCBBACBA −−− =−++ Đề số 7 Câu 1. Cho hàm số :y = 1 1)1( 2 − +++− x mxmx (*) (m là tham số) (Cm) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò của hàm số (*) khi m = 1. 2. Chứng minh rằng với m bất kỳ đồ thò (C m ) luôn luôn có điểm cực đại, điểm cực tiểu. Câu 2. 1. Giải: a) (x − 3) = 2x − 6. b) sinx − 4 1 cosx = sin 3 x. c) x xx 23 67 2 + −+− < 1. 2. Giải hệ phương trình :      +−=− = + )(log1)(log 324 33 yxyx x y y x Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng d 1 : 2 3 2 1 1 1 − − = − = + zyx d 2 :    =+ =+−+ 01 02 x zyx và mặt phẳng (P) : 2x − 2y + z + 2005 = 0. 1. Viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng d 1 lên mặt phẳng (P). 2. Tính góc giữa đường thẳng d 1 và mặt phẳng (P). 3. Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(1; 1; 0) vuông góc với đường thẳng d 1 và cắt đường thẳng d 2 . Câu 4. 1. Tính tích phân : I = ) 2 .1( 4 0 ∫ + π x tgtgx sinxdx. 2. Với 5 chữ số 1, 6, 7, 8, 9 có thể lập được bao nhiêu số gồm 3 chữ số khác nhau đôi một và các số đó không lớn hơn 689. Đề số 8 Câu 1: Cho hàm số y = xxx 32 3 1 23 +− (C) a. Khảo sát và vẽ đồ thò (C) của hàm số b. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục hoành c. CMR: (C) có 1 tâm đối xứng Câu 2: 1. Giải phương trình: a. .sin cos8 1 2 x x = b. sin 2 x = cos 2 2x + cos 2 3x 2. Giải hệ phương trình a.      =−−+ =−−+ .3)532(l og 3)532(log 23 23 xyyy yxxx y x b.    += += xyy yxx 83 83 3 3 Câu 3: 1. Với giá trò nào của m thì phương trình: 1 5 1 24 |34| 2 +−=       +− = mm xx có bốn nghiệm phân biệt 2. Trong mặt phẳng Oxy cho Elip (E): 1 49 22 =+ yx và đường thẳng (d):mx – y - 1= 0 a. CMR: với mọi giá trò của m đường thẳng (d) luôn cắt (E) tại hai điểm phân biệt b. Viết phương trình tiếp tuyến với (E) qua N(1, -3) Câu 4: Cho a 1 ; a 2 ; …… a 11 là hệ số trong khai triển sau: (x+1) 10 (x+2) = x 11 + a 1 x 10 + a 2 x 9 + …… a 11 . Hãy tính hệ số a 5 . Câu 5: 1. Cho tam giác ABC có diện tích bằng 2 3 gọi a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh BC, AC, AB, h a , h b , h c tương ứng là độ dài các đường cao hạ từ các đỉnh A, B, C của tam giác. CMR: 3) 111 )( 111 ( ≥++++ cba hhhcba . 2. CMR: p n pp n p nnn CCCCC 1 321 .)1(.)1( 1 − −=−++−+− Đề số 9 Câu 1: Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c 1. Tìm a, b, c biết đồ thò cắt Oy tại điểm có tung độ bằng 4, cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng – 2 và tại điểm x = -1, tiếp tuyến có hệ số góc bằng 6. 2. Khảo sát hàm số với a, b, c vừa tìm được Câu 2: 1. Giải phương trình: 2sin(2x - ) 6 π + 4sinx + 1 = 0 2. Giải hệ phương trình :    +=− +=− )1(33 28 22 33 yx yyxx Câu 3: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (α): 3x + 2y – z + 4 = 0 và hai điểm A(4,0,0); B(0,4,0). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. 1. Xác đònh toạ độ giao điểm của đoạn thẳng AB với mặt phẳng (α). 2. Tìm toạ độ điểm K sao cho KI vuông góc với mặt phẳng (α), đồng thời K cách đều gốc toạ độ O và mặt phẳng (α) Câu 4: 1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P): y = x 2 – x + 3 và đường thẳng (d): y = 2x + 1 2. Tính : I = ∫ − 1 0 35 1 dxxx ; J = ∫ π 0 .3cos.5sin dxxx 3. Tìm GTLN và GTNN của các hàm số sau: y = x - 2 4 x− y = x – cos2x x ∈ [0, π ] Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A ∈ (d): x – 4y–2 = 0 cạnh BC song với đường thẳng (d), phương trình đường cao BH: x + y + 3 = 0 và trung điểm của cạnh AC là M(1, 1). Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C. Câu 6: Từ các chữ số 0,1,2,3,4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau? Câu 7: Với giá trò nào của m thì phương trình 1 3 1 2 |2| 2 ++=       − mm xx Đề số 10 Câu 1: Cho hàm số y = )1(2 342 2 − −− x xx a. Khảo sát và vẽ đồ thò (C) của hàm số b. CMR: (C) có một tâm đối xứng c. Tìm m để phương trình 2x 2 – 4x – 3 + 2m|x - 1| = 0 có hai nghiệm phân biệt Câu 2: 1. Giải phương trình: 3 – tgx(tgx + 2sinx) + 6cosx = 0 2. Giải hệ phương trình: a.    =+ = 322 loglog yx xy yxy b.        =+++ =+++ 4 11 4 11 22 22 yx yx yx yx Câu 3: 1. Trong mặt phẳng hệ trục toạ độ Oxy cho Parabol (P): y 2 = x và điểm I(0,2). Tìm toạ độ hai điểm M, N thuộc (P) sao cho INIM 4 = . 2. Trong không gian hệ trục toạ độ Oxyz cho tứ diện ABCD với A(2,3,2); B(6, -1,-2); C(-1,-4,3); D(1,6,-5) a. Tính khoảng cách và góc giữa hai đường thẳng AB và CD b. Tìm M thuộc đường thẳng CD sao cho tam giác ABM có chu vi nhỏ nhất c. Viết phương trình đường vuông góc chung giữa AD và BC 3. Cho phương trình: 4tg 2 x + 5 cos 4 + x m = 0 a. Giải phương trình khi m = -1 b. Tìm để phương trình có nghiệm ∈ ( 2 , 2 ππ − ) Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 5 mà mỗi số gồm 4 chữ số khác nhau? Tính tích phân: I = ∫ + 4 0 2cos1 . π x dxx Câu 5: Tìm GTLN và GTNN của hàm số : y = cos2x – 5sin 3 x + 2 [...]... + 1 − = 0 Câu 3 x2 1 Cho Elip (E) : + y2 = 1 Viết phương trình tiếp tuyến của (E) song song với 4 đường thẳng (d) có phương trình : x + 2y − = 0 2 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 3) a) Viết phương trình mặt phẳng (ABC) b) Gọi (∆) là đường thẳng đi qua D(−1; −2; −3) và song song với AB Tính khoảng cách giữa (∆) và mặt phẳng (ABC) Câu 4 π 1 Tính tích phân : I... Tìm n để trong số các tiếp tuyến của (E) qua N có một tiếp tuyến song với (d1) hoặc (d2) 2 Trong không gian đề các vuông góc Oxyz cho 2 điểm I(0,0,1), K(3,0,0) Viêt phương trình mặt phẳng đi qua 2 điểm I, K và tạo với mặt phẳng (Oxy) một góc bằng 300 3 Giải và biên luận theo m số nghiệm của phương trình: x.ex – m = 0 Câu 4: 1 Từ một tổ gồm 7 học sinh nữ và 5 học sinh nam cần chọn ra 6 em trong đó số... log2(x+1)2 + log2 x + 2 x + 1 = 6 2 Đội tuyển học sinh giỏi của một trường gồm 18 em, trong đó có 7 học sinh khối 12, 6 học sinh khối 11, và 5 học sinh khối 10 hỏi có bao nhiêu cách cử 8 học sinh trong đội dự thi trại hè sau cho mỗi khối có ít nhất một em được chọn Câu 6: Gọi x ,y , z là khoảng cách từ điểm M thuộc miền trong của tam giác ABC có 3 góc a2 + b2 + c2 nhọn đến các cạnh BC, CA, AB CMR: x + y... Tìm hệ số của x7 trong khai triển thành đa thức của (2 – 3x)2n trong đó: n là số 1 3 5 2 n +1 nguyên dương thoả mãn: C 2 n +1 + C 2 n +1 + C 2 n +1 + + C 2 n +1 = 1024 y 9 2 ) ≥ 256 đẳng thức xảy ra khi Câu 5: Chứng minh rằng với mọi x , y ta có (x+1)(1 + x )(1 + y nào? Đề số 23 x 2 − 2mx + 2 x −1 a Tìm m để hàm số có hai điểm cực trò A và B Chứng minh rằng khi đó đường thẳng AB song song với đường thẳng... tuyến (t) của 1 Trong mặt phẳng Oxy cho Elip (E): 64 9 (E) biết (t) cắt trục Ox, Oy lần lượt tại 2 điểm A,B sao cho AO = 2BO 2 Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng (d1): x y z = = và đường thẳng (d2): 1 1 2  x = −1 − 2t   y=t (t ∈ R)  z = 1+ t  a Xét vò trí tương đối giữa (d1) và (d2), tính khoảng cách và góc giữa chúng b Tìm M thuộc (d1) và N thuộc (d2) sao cho đoạn thẳng MN song song với mặt phẳng... Câu 3: 1 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho A(0,2) và đường thẳng (d): x – 2y + 2 = 0 Tìm trên đường thẳng (d) hai điểm B,C sao cho tam giác ABC vuông ở B và AB = 2BC 2 Trong không gian hệ trục toạ độ Oxyz cho hình chóp S.ABC có đáy ABCD là hình chữ nhật AC cắt BD tại gốc toạ độ O biết A(- 2 ,−1,0); B( 2 ,−1,0), S (0,0,3) a Viết phương trình mặt phẳng qua trung điểm M của cạnh AB và song song với hai... với hai đường thẳng AD, SC b Gọi (P) là mặt phẳng qua B và vuông góc với SC Tính diện tích thi t diện của hình chóp S.ABCD với mặt phẳng (P) Câu 4: 2 x4 − x +1 dx 1 Tính tích phân: I = ∫ 2 x +4 0 J= π 2 ∫ cos 3x cos 5x.dx 0 2 Cho tập hợp A gồm n phần tử, n > 4, biết rằng trong các tập con của A có đúng 16n tập con có số phần tử là lẻ Câu 5: Chứng minh rằng phương trình xx+1 = (x + 1)x có một nghiệm duy... biến thi n và vẽ đồ thò (C) của hàm số khi m = 1 c Tìm trên (C) những điểm có tổng khoảng cách đến hai tiệm cận là nhỏ nhất Câu 1: Cho hàm số y = Câu 2: Câu 3: 1 Giải bất phương trình: log 3 x > log x 3 2 Cho phương trình: |sinx + cosx| + 4sin2x = m a Giải phương trình khi = 1 b Tìm để phương trình có nghiệm x2 y2 + =1 1 Trong mặt phẳng (Oxy) cho Elip (E): 8 4 a Viết phương trình tiếp tuyến của (E) song... m a Giải phương trình khi = 1 b Tìm để phương trình có nghiệm x2 y2 + =1 1 Trong mặt phẳng (Oxy) cho Elip (E): 8 4 a Viết phương trình tiếp tuyến của (E) song song với đường thẳng: x + 2y −1 = 0 b CMR: ∀ M thuộc (E), OM2 + MF1MF2 = const 2 Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(2,0,0) và M(1,1,1) a Tìm toạ độ điểm O’ đối xứng của O qua đường thẳng AM b Giả sử (P) là mặt phẳng thay đổi, nhưng luôn đi... (Cm) 1 Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thò của hàm số khi m = 1 2 Tìm m để hàm số đồng biến trong khoảng (1, +∞) 3 Tìm trên (C) những điểm có toạ độ nguyên Câu 2: 1 Giải phương trình: cos 2 x(cos x − 1) = 2(1 + sin x ) sin x + cos x π 2 a Tính tích phân: I = ∫ cos 3x cos 5x.dx ; −π 2 π 2 b J = ∫ sin 2 x sin 7 x.dx −π 2 0 1 2 6 2 Tính : S = C 6 + C 6 + C 6 + + C 6 Câu 3: 1 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy . trình: 2sin(2x - ) 6 π + 4sinx + 1 = 0 2. Giải hệ phương trình :    +=− +=− )1 (33 28 22 33 yx yyxx Câu 3: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (α): 3x + 2y – z + 4 = 0 và hai điểm A(4,0,0);. (E) : 4 2 x + y 2 = 1. Viết phương trình tiếp tuyến của (E) song song với đường thẳng (d) có phương trình : x + 2y − = 0. 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1; 0; 0), B(0; 2; 0),. giỏi của một trường gồm 18 em, trong đó có 7 học sinh khối 12, 6 học sinh khối 11, và 5 học sinh khối 10. hỏi có bao nhiêu cách cử 8 học sinh trong đội dự thi trại hè sau cho mỗi khối có ít

Ngày đăng: 05/07/2014, 23:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w