Khoa học dự báoKhoa học dự báo là lĩnh vực khoa học nghiên cứu để đưa ra những nhận định của quá trình nào đó sẽ xảy ra trong tương lai bằng các phương pháp khoa học... KHDB hiện đại 2•
Trang 1KHOA HỌC DỰ BÁO
TS Mai HàThS Phan Hồng Giang
Hoàng Thị Hải Yến
Trang 2Đại cương
Khái niệm
Phân loại dự báo
Vai trò của dự báo
Nguyên lý dự báo
Phương pháp dự báo
Các bước xây dựng dự báo
Trang 3• Ai đã từng nghe đến dự báo
chưa?
Trang 4Khái niệm (1)
• Dự báo trong tiếng Hy Lạp: “Progrosis”
có nghĩa là biết trước
• “Pro” (nghĩa là trước) và “grosis” (có
nghĩa là biết),
Trang 5Khái niệm (2)
• một khoa học và nghệ thuật tiên đoán
những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được
• một dự đoán chủ quan hoặc trực giác về tương lai
Trang 6Nguồn: Ủy ban Thuật ngữ
Khoa học Công nghệ thuộc
Viện Hàn Lâm Khoa học Liên
Xô Khoa học dự báo, NXB
Khoa học Matxcơva, 1978
Trang 7Khoa học dự báo
Khoa học dự báo là lĩnh vực khoa học nghiên cứu để đưa ra những nhận định của quá trình nào đó sẽ xảy ra trong
tương lai bằng các phương pháp khoa học
Trang 8Lịch sử của KHDB
• Đến thế kỷ XVI, XVII khi các môn khoa
học như toán học, vật lý, thiên văn học đã phát triển, các dự báo có tính khoa học
mới dần xuất hiện
• Dự báo đã được nhà toán học và chính trị học người Pháp Condorcet chỉ ra từ thế
kỷ XVIII
Trang 9• Các hiện tượng xã hội: sự xuất hiện và kết thúc
của các cuộc chiến tranh, sự hưng thịnh hay suy vong của một thể chế trính trị
• Các hiện tượng về đời số xã hội như khả năng
giàu có, về bệnh tật, sinh tử, về khả năng giàu
có của các dòng họ
Trang 10Phương Đông
• Kinh dịch mà cơ sở của nó đã được
Hoàng đế Phục Hy ở Trung Quốc khám phá cách đây 6000 năm là thí dụ nổi tiếng
về một lý thuyết cổ xưa ngoài nội dung cơ bản quan trọng nhất là các nguyên lý vận động của vũ trụ
Trang 11KHDB hiện đại (1)
• Bắt đầu vào thời kỳ chiến tranh thế giới
lần thứ hai và là dự báo trong lĩnh vực
quân sự
• Năm 1944 đại tường không quân Mỹ
Arnold đã đưa ra chương trình dự báo về những phát minh vũ khí khả dĩ và sau đó cùng với công ty máy bay Douglas aircraft
đã thành lập một cơ quan dự báo lấy tên
Trang 12KHDB hiện đại (2)
• Năm 1948, hãng Rand đã tách khỏi
Duglas và trở thành một trong những
hãng dự báo đi đầu trên thế giới với nội
dung hoạt động không còn là quân sự
• Cuối những năm 60, đã có hàng loạt
phương pháp dự báo được phát triển và
đã trở thành quen thuộc như ngoại suy xu hướng, đường cong tăng trưởng, tương quan, thay thế công nghệ, mô hình nhân quả, Delphi,
Trang 13KHDB hiện đại (3)
• Thập kỷ 70: hoạt động dự báo đã trải qua một sự chuyển biến rất sâu sắc trong
quan niệm về thấy trước tương lai (từ
thực tiễn những cuộc khủng hoảng, gián đoạn những năm này)
• Thập kỷ 80: Những nghiên cứu về phức
tạp (có thể gọi là khoa học về phức tạp tuy
có thể là hơi sớm) bắt đầu nổi lên
Trang 14So sánh thay đổi quan niệm về DB
Dự báo (cũ): Prévision Dự báo (mới): Prospective
Quan điểm Từng phần Tổng thể
Các biến số Định lượng, khách quan, đã
biết Định tính, lượng hoá được, đã biết hoặc ẩn dấu
Các quan hệ Tĩnh, các cấu trúc không đổi Động lực, các cấu trúc tiến hoá
Giải thích Quá khứ giải thích tương lai Tương lai là lý do tồn tại của hiện
Thái độ đối với
tương lai Thụ động hay thích nghi (tương lai là cái phải
nhận)
Chủ động và sáng tạo (tương lai
có thể được mong muốn)
Trang 15Có thể có những loại dự báo gì?
Trang 16Phân loại dự báo (1)
Căn cứ theo thời gian
• Dự báo dài hạn: >5 năm
• Dự báo trung hạn: 3-5 năm
• Dự báo ngắn hạn: <3 năm
Trang 17Phân loại dự báo (2)
Căn cứ vào nội dung (đối tượng) dự báo
Trang 18Phân loại dự báo (4)
Căn cứ theo mục đích dự báo
• Dự báo định hướng
• Dự báo định mức
• Dự báo thăm dò
• Dự báo tác nghiệp
Trang 19Phân loại dự báo (3)
Căn cứ vào các phương pháp dự báo
• Dự báo bằng phương pháp chuyên gia
• Dự báo theo phương trình hồi quy
• Dự báo dựa vào dãy số thời gian
• …
Trang 20Phân loại dự báo (5)
Một số cách phân loại khác:
• Dự báo theo khoảng giá trị
• Dự báo theo điểm giá trị
Trang 21Dự báo để làm gì?
Trang 22Khi nào cần dự báo?
ro???
Trang 23Vai trò của dự báo
tại
Trang 24Vị trí của dự báo trong quản lý
Nhìn trước Tầm nhìn Dự báo Chiến lược Kế hoạch
Trang 25Dự báo – chiến lược – kế hoạch
Trang 26Vai trò của dự báo trong quản lý
• là giai đoạn cần thiết trước khi tiến hành
• là giai đoạn tiếp theo của hoạch định
chiến lược và lập kế hoạch
Trang 28Các nguyên lý của dự báo
Trang 29Nguyên lý hệ thống
• yêu cầu tiếp cận hệ thống trong việc xác định các biến độc lập, các mối liên hệ đối với đối tượng dự báo
Trang 30Nguyên lý phù hợp
• Dự báo phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, địa lý, xã hội mà chúng ta đang xem xét
Trang 31Nguyên lý đa phương án
• Dự báo phải nhìn trên nhiều khía cạnh, đưa ra được đa phương án
Trang 33Nguyên lý kiểm định lại
• Để đảm bảo hiệu quả của dự báo, cần
kiểm định lại độ chính xác (độ tin cậy) của kết quả dự báo
• Thông thường, trong dự báo, người ta
chấp nhận độ lệch chuẩn khoảng nhỏ hơn hoặc bằng 5%
• Sai số dự báo = [(kết quả thực – kết quả
dự báo)/kết quả dự báo] x 100%
Trang 34Nguyên lý đảm bảo hạch toán
• yêu cầu chi phí để thực hiện dự báo phải nhỏ hơn hiệu quả do dự báo mang lại
Trang 36Nhóm PP mô hình hóa
1 Mô hình chuỗi thời gian
2 Mô hình kinh tế lượng
3 Mô hình tối ưu hóa
4 Mô hình cân đối liên ngành (gọi tắt là
I/O, Input-output)
5 Mô hình cân bằng tổng quát/tổng thể
(CGE-Computable General Equilibrium)
Trang 37Nhóm PP mô phỏng
1 Mô phỏng thực
2 Mô phỏng ảo trên máy tính
Trang 39Nhóm PP kịch bản
1 Phương pháp đồ thị và cây mục tiêu
2 Phương pháp tương quan hồi qui
Trang 40Nhóm PP mô hình hóa
1 Mô hình chuỗi thời gian
2 Mô hình kinh tế lượng
3 Mô hình tối ưu hóa
4 Mô hình cân đối liên ngành (gọi tắt là
I/O, Input-output)
5 Mô hình cân bằng tổng quát/tổng thể
(CGE-Computable General Equilibrium)
Trang 41Mô hình chuỗi thời gian (1)
• PP dự báo này được tiến hành trên cơ sở giả định rằng quy luật đã phát hiện trong
quá khứ và hiện tại được duy trì sang
tương lai trong phạm vi tầm xa dự báo
• Các quy luật này được xác định nhờ phân tích chuỗi thời gian và được sử dụng để suy diễn tương lai
Trang 42Mô hình chuỗi thời gian (2)
• sử dụng số liệu theo dạng chuỗi thời gian
- các sự kiện quan sát được sắp xếp theo trình tự thời gian - để nghiên cứu các biến
số kinh tế vĩ mô
Trang 43Ví dụ
Sự tiêu dùng trong một nền kinh tế phụ thuộc vào tổng thu nhập lao động và của cải, tiền lãi thực tế, phân bố độ tuổi của dân số , được biểu thị qua phương trình tính như sau:
Yt = α + βXt + Et
Trang 44• Yt (lấy ví dụ, sự tiêu dùng trong quý t)
• Xt (lấy ví dụ thu nhập trong cùng thời kỳ)
• Et – sai số ngẫu nhiên, biểu thị các biến
số tại Yt mà nó không giải thích được
bằng mô hình
Trang 45Phương pháp giản đơn (1)
• Trong phương pháp này người ta giả thiết giá trị gần đây nhất là giá trị đúng nhất cho tương lai
Ft+1 = Xt
• Ft+1 : là giá trị dự báo ở thời điểm t+1
• Xt : là trị quan sát được ở thời điểm t
Trang 46Sai số dự báo
• Để đánh giá độ chính xác của công tác dự báo người ta phải tính sai số dự báo e
Et+1 = Xt+1 – Ft+1
Trang 47Bài tập 1
• Lượng hàng bán ra theo qúy của một
công ty từ năm 1979 đến 1985 được cho trong bảng số liệu
• Tính Giá trị dự báo cho quí I, II năm 1985
và tính sai số của dự báo đó
Trang 49Phương pháp giản đơn (2)
• Thêm vào các số hạng để đánh giá ảnh
hưởng của thành phần xu hướng trong
chuỗi thời gian
Ft+1= Xt + (Xt – Xt-1)
• (Xt – Xt-1): Đánh giá ảnh hưởng của thành phần xu hướng
Trang 51Phương pháp trung bình
• Phương pháp trung bình đơn giản
• Phương pháp trinh bình dịch chuyển
Trang 52PP Trung bình đơn giản
• PP trung bình đơn giản thường được sử dụng khi dãy số liệu không biến đổi theo mùa, không có hướng, không đối xứng và với tập số liệu lớn
Trang 53Kết quả (3)
Trang 54PP Trung bình dịch chuyển
• sử dụng giá trị trung bình của n số liệu quan sát đã biết gần thời điểm dự báo nhất
• PP này tốt hơn PP trung bình giản đơn
Trang 56PP làm trơn hằng mũ
Ft+1 = α Xt + (1-α) Ft
• Ft+1 :giá trị dự báo ở thời điểm t+1
• Ft :giá trị dự báo ở thời điểm t
• Xt:giá trị quan sát ở thời điểm t
• α :hằng số làm trơn, 0 ≤ α ≤1
Trang 57Nhóm PP mô hình hóa
1 Mô hình chuỗi thời gian
2 Mô hình kinh tế lượng
3 Mô hình tối ưu hóa
4 Mô hình cân đối liên ngành (gọi tắt là
I/O, Input-output)
5 Mô hình cân bằng tổng quát/tổng thể
(CGE-Computable General Equilibrium)
Trang 58Mô hình kinh tế lượng (1)
• Là PP dựa trên lý thuyết kinh tế lượng để lượng hoá các quá trình KTXH thông qua
PP thống kê
• Bản chất: mô tả mối quan hệ giữa các đại
lượng kinh tế bằng một phương trình hoặc
hệ phương trình đồng thời
• Các phương trình này mô tả mối quan hệ giữa các biến số kinh tế với nhau
Trang 59Mô hình kinh tế lượng (2)
Y(t) = f{x1(t), x2 (t), xn(t), e(t)}
• Y(t) là biến phụ thuộc tại thởi điểm t, biểu trưng cho chỉ tiêu cần dự báo
• x1(t), x2 (t), xn(t) là các biến giải thích tại thời điểm t, biểu trưng cho các nhân tố tác động lên biến phụ thuộc
• e(t) là sai số ngẫu nhiên, biểu trưng cho các nhân tố không xác định được tác
động lên biến phụ thuộc tại thời điểm t
Trang 60Ví dụ 1
Khi nghiên cứu về nền kinh tế thực, Phòng Phân
tích tình hình hiện tại (The Current Analysis
Division) của Canada đã sử dụng các chỉ số:
Trang 63Nhóm đầu tư
+ Thương mại hàng hóa
+ Hàng gửi chế biến
+ Ý định đầu tư tư nhân và công cộng
+ Xây dựng những toà nhà không dùng để
ở (nhà xưởng )
Trang 65Nhóm sản xuất
+ GDP theo giá cơ bản
+ Hàng gửi chế biến
+ Thương mại bán buôn
+ Sản xuất phương tiện đi lại
Trang 66Nhóm thu nhập
+ Điều tra lực lượng lao động
+ Chi trả lương
+ Chi phí lao động đơn vị
+ Điều tra về tổng tiền lương và giờ làm
Trang 67Ví dụ 2
• Xem xét tác động qua lại giữa 3 biến số: giá cả hàng hoá, tỷ giá hối đoái thực và chênh lệch giá xuất nhập khẩu dự báo những biến đổi ngắn hạn của nền kinh tế
Trang 69Giải thích ký hiệu
• *: biến nước ngoài được đánh giá bằng ngoại tệ
• px: giá xuất khẩu hàng hoá
• pm: giá nhập khẩu hàng hoá
• pcom*: giá thế giới của các hàng hoá là tài nguyên cơ bản
Trang 70• Cải biến phương trình (3), phản ánh mối
quan hệ giữa chênh lệch giá xuất nhập
khẩu và tỷ giá thực được đo bởi chỉ số
giảm phát GDP sẽ được phương trình (4)
dưới đây:
px-pm = Φ(pcom*- pg*)+(1-Φ)[p-p*-pfx]
+(1-Φ-δ)[(p*- pg*)-(p-pg)] (4)
Trang 71Kết luận
• Trong một nền kinh tế phụ thuộc hoàn
toàn thì ảnh hưởng của giá hàng xuất
khẩu của nó tới giá cả thế giới là quá nhỏ, chênh lệch giá xuất nhập khẩu chỉ được xác định bởi các biến nước ngoài: Φ=1 và δ=0
• Nói cách khác, các tỷ trọng δ và (1-Φ-δ) phản ánh mức độ ảnh hưởng mà một
quốc gia có được đối với giá xuất khẩu
Trang 72• Đọc: Kevin Clinton – Vụ quốc tế Ngân
hàng Trung ương Canada,
Commodity-sensitive Currencies and Inflation
Targeting
Trang 73Mô hình kinh tế lượng (3)
• Mô hình này không đi chi tiết vào các
ngành kinh tế
• Các biến thường là tổng hợp cho toàn bộ nền kinh tế, thể hiện các mối quan hệ kinh
tế vĩ mô
• Việc ước lượng các hệ số của các
phương trình này đòi hỏi phải có chuỗi số liệu thời gian (time-series data) dài
Trang 74Mô hình kinh tế lượng (4)
• Việc xây dựng hệ thống các phương trình, với các biến giải thích lựa chọn, được dựa trên nền tảng của lý thuyết kinh tế
các nhà mô hình khác nhau có thể sẽ xây dựng các phương trình với các biến giải
thích khác nhau, tùy thuộc vào việc áp
dụng lý thuyết kinh tế nào
Trang 75Nhóm PP mô hình hóa
1 Mô hình chuỗi thời gian
2 Mô hình kinh tế lượng
3 Mô hình tối ưu hóa
4 Mô hình cân đối liên ngành (gọi tắt là
I/O, Input-output)
5 Mô hình cân bằng tổng quát/tổng thể
(CGE-Computable General Equilibrium)
Trang 76Mô hình tối ưu hóa (1)
• Điển hình của mô hình này là bài toán quy hoạch tối ưu, bố trí một nguồn lực nhằm tối ưu hoá một mục tiêu nào đó
• Dạng chung của mô hình này bao gồm hai khối: khối hàm mục tiêu và khối hàm ràng buộc
Trang 77Mô hình tối ưu hóa (2)
• Khối hàm mục tiêu: Xác định X1-, , Xn
để hàm số sau đạt cực trị:
F (X1, , Xn) -> max (hoặc min)
Trang 78Mô hình tối ưu hóa (3)
• Khối ràng buộc: với điều kiện các giá trị
X1-, , Xn thoả mãn các bất phương trình sau:
f1(X1, , Xn) < = b1f2(X1, , Xn) < = b2
fm(X1, , Xn) < = bmX1 > 0, , Xn > 0
Trang 79Mô hình tối ưu hóa (4)
• Mô hình nêu trên thường hay gặp khi giải quyết những vấn đề quy hoạch, chính vì vậy người ra gọi luôn là “bài toán quy
hoạch”
Trang 80Nhóm PP mô hình hóa
1 Mô hình chuỗi thời gian
2 Mô hình kinh tế lượng
3 Mô hình tối ưu hóa
4 Mô hình cân đối liên ngành (gọi tắt là
I/O, Input-output)
5 Mô hình cân bằng tổng quát/tổng thể
(CGE-Computable General Equilibrium)
Trang 81Mô hình cân đối liên ngành (I/O)
• dựa trên ý tưởng là mối liên hệ liên ngành trong bảng đầu vào - đầu ra (Input –
Output table) diễn tả mối quan hệ của quá trình sản xuất giữa các yếu tố đầu vào, chi phí trung gian và đầu ra của sản xuất
Trang 82Mô hình I/O
Trang 83Giải thích ký hiệu
• Xij: là giá trị sản phẩm của ngành i cung ứng cho ngành j
• Zi: là tổng giá trị sản phẩm của ngành i cung ứng cho các ngành sản xuất khác.
• Zj: là tổng giá trị sản phẩm của các ngành cung ứng cho ngành j.
• Yi: là giá trị sản phẩm của ngành i cung ứng cho nhu cầu tiêu dùng cuối cùng Ta có và
• Y = C + I + G + X là GDP.
Với
• G : tiêu dùng chính phủ
• I : đầu tư của nhà sản xuất
• C : tiêu dùng dân cư
• X: là xuất khẩu ròng (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu)
• Xi: là tổng giá trị sản xuất của ngành i
• Vj : là giá trị tăng thêm của ngành j (thực tế bao gồm cả khấu hao
Trang 84• Từ bảng trên, chúng ta xây dựng được
ma trận hệ số A theo công thức:
Xij = aij Xj
Trang 85• Ma trận dự báo dạng đơn giản có thể biểu thị như sau:
Trang 86 Từ công thức trên, chúng ta thấy rằng có thể dự báo giá trị sản xuất và GDP của
từng ngành khi biết được sự thay đổi của nhu cầu cuối cùng
• Ví dụ như khi tăng đầu tư công cộng vào ngành i một lượng là q, chúng ta sẽ tính toán được sự thay đổi sản lượng của tất
cả các ngành còn lại là bao nhiêu
Trang 87Nhóm PP mô hình hóa
1 Mô hình chuỗi thời gian
2 Mô hình kinh tế lượng
3 Mô hình tối ưu hóa
4 Mô hình cân đối liên ngành (gọi tắt là
I/O, Input-output)
5 Mô hình cân bằng tổng quát/tổng thể
(CGE-Computable General
Trang 88Mô hình cân bằng tổng quát (CGE )
• phát triển trên nền của bảng I/O nhưng
mở rộng ra cho nhiều khu vực khác ngoài khu vực sản xuất
• Ví dụ như các dòng thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình, dòng duy chuyển
vốn,…
Trang 89Mô hình cân bằng tổng quát (CGE )
• Nhiều biến là ngoại suy (exogenous) trong
mô hình I/O giờ là nội suy (endogenous) trong mô hình cân bằng tổng thể
• Ngoài ra, mô hình cân bằng tổng thể còn bao gồm cả các phương trình hành vi của
mô hình kinh tế lượng
toàn diện nhất, phức tạp nhất và phản
ánh gần với nền kinh tế thực hơn
Trang 91Phương pháp hội đồng (1)
• coi các chuyên gia là như nhau
• quyết định theo ý kiến đa số
Trang 92Phương pháp hội đồng (1)
• Ưu điểm: Thuận tiện + tiết kiệm
• Hạn chế:
– hạn chế ý kiến sáng tạo cá nhân
– không phát huy được ý kiến sáng tạo độc đáo
Trang 94PP chuyên gia trọng số (1)
• không coi các chuyên gia là như nhau
• đánh giá ý kiến chuyên gia theo trọng số
• tổng số trọng số của các chuyên gia bằng
1
Trang 95– Chuyên môn hẹp: có thể bao gồm các chỉ số
như: số lượng bài báo khoa học mà chuyên gia đã công bố, số năm công tác đào tạo,
giảng dạy, hướng dẫn cao học, nghiên cứu sinh,
Trang 96PP chuyên gia trọng số (3)
• thu thập thông tin cá nhân và thông tin về chuyên môn chung
• tiến hành cho điểm từng chỉ số
• tính được tổng số điểm mà mỗi chuyên
gia có được
• lấy số điểm của từng chuyên gia chia cho tổng số điểm của tất cả các chuyên gia có được sẽ ra trọng số của từng chuyên gia
Trang 98Phương pháp Delphi (1)
• sử dụng một cách hệ thống một phán
đoán trực quan của một nhóm chuyên gia
• gửi tới các chuyên gia một bảng câu hỏi
để lấy ý kiến và việc này đươc tiến hành một số lần (vòng hỏi ý kiến) nhằm tìm ra ý kiến tập trung
• Chất lượng của các kết quả thu được sẽ tuỳ thuộc vào việc chuẩn bị bảng câu hỏi
và việc lựa chọn chuyên gia