BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I.Mục tiêu: -Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan
Trang 1
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
I.Mục tiêu:
-Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở mắc nối tiếp,song song,hỗn hợp
II.Chuẩn bị:
-Ôn tập định luật ôm với loại đoạn mạch nối tiếp,song song,hỗn hợp
-Ôn tập công thức tính điện trở của dây dẫn
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1:Giải bài 1
THỜI
GIAN
13’ Từ dữ kiện mà đầu bài cho, để tìm
được cường độ dòng điện chạy
qua dây dẫn trước hết phải tìm đại
lượng nào?
-Từ công thức tính điện trở ta tính
được cường độ dòng điện chạy qua
-Tìm hiểu và phân tích đầu bài
B1: R=pl/s = 110()
B2 I=U/R = 2 A
Trang 2
dây dẫn
-GV lưu ý HS đổi đơn vị diện tích
theo số mũ:
1m =10dm=10cm=10mm
1mm=10m,1cm=10m,1dm=10m
*Hoạt động 2:Giải bài 2
13’ -Đề nghị HS đọc đề bài và nêu cách
giải câu a GV có thể gợi ý cách
giải:
+Bóng đèn và biến trở được mắc
với nhau như thế nào? +Để bóng đèn sáng bình thường thì
dòng điện chạy qua bóng đèn và
biến trở phải có cường độ bao
nhiêu?
+Khi đó phải áp dụng ĐL nào để
tìm được điện trở tương đương của
đoạn mạch?
+Tìm điện trở R2 của biến trở sau
khi điều chỉnh?
+ĐL ôm: I=U/R
=>R=U/I=20
R=R1 + R2 =>R2=R-R1
+ HS nêu cách giải
R1 nt R2, I=I1 =I2 =>U1=I.R1
Trang 3
-GV cho HS tìm cách giải khác cho
câu a
+ Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu
bóng đèn là bao nhiêu?
-Từ đó tính ra điện trở R2 của biến
trở b/Cho HS giải
câu b và chú ý khi tính toán theo số
mũ
R1nt R2 ,U=U1+U2 -U2
R2=U2/I2 (U1/U2=R1/R2 -R2 R=pl/S =>l=R.S/p
*Hoạt động 3:Giải bài 3
13’ -Trước hết không cho HS xem gợi ý
mà tự tìm cách giải
+ Nếu không HS nào nêu cách giải
đề nghị HS giải theo gợi ý
Coi Rd nt(R1//R2)
Vì R1//R2 =>1/R12=1/R1 +R2
R12=360 Tính điện trở Rd =>Rd=pl/s =17
Trang 4
Nếu còn thời gian cho HS tìm cách
giải
Khác cho câu b
RMN=R12+Rd ( Vì R1//R2 -U1=U2 )
IMN=UMN/RMN =>UAB=IMN. R12
*Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 6’
-Cho HS làm lại 3 ví dụ và trình bày vào vở
-Làm bài tập 11.111.4 SBT
Bài tập: Hai đèn sáng bình thường có điện trở R1 = 7,5 ôm và R 2 = 4,5 ôm Dòng
điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I = 0,8 A Hai đèn này được mắc
nối tiếp với nhau và với một điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U = 12 V
a Tính R3 để hai đèn sáng bình thường
b Điện trở R 3 được quấn bằng dây nỉcôm và chiều dài là 0,8 m Tính tiết diện
của dây ni crôm này
Trang 5