HOÁ TRỊ (T2) I/Mục tiêu: 1- HS biết cách tính hoá trị của một ngtố và nhóm ngtử trong CTHH của hợp chất khi biết hoá trị của ngtố ( nhóm ngtử) kia. - HS biết lập CTHH của hợp chất dựa vào hoá trị của các ngtố hoặc nhóm ngtử. 2- Rèn kĩ năng lập CTHH và kĩ năng tính hoá trị của ngtố hoặc nhóm ngtử. 3- Tiếp tục củng cố về ý nghĩa của CTHH. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập * HS: Bảng nhóm, phiếu học tập. III/ Tiến trình dạy- học: Hoạt động 1:KTBC GV: Gọi 1 HS: Hoá trị của 1 ngtố hay nhóm ngtử là gì? Khi xác định hoá trị, lấy ngtố nào làm đơn vị, ngtố nào làm hai đơn vị? -Gọi HS 2: Hãy xác định hoá trị của mỗi ngtố trong các hợp chất sau đây: KH; H 2 S; CH 4 ; FeO; Ag 2 O; HS 1: Trả lời. HS , nhận xét HS2: K(I); S(II); C(IV);Fe(II); Ag(I); Si(IV) SiO 2 . Hoạt đông 2: II.2/ Vận dụng: GV: Treo bảng phụ ghi VD1: Tính hoá trị của ngtố lưu huỳnh trong hợp chất SO 2 . -Gợi ý: + Viết CTHH của SO 2 , ghi hoá trị trên đầu. + Thay hoá trị của oxi và chỉ số của ngtử S vào biểu thức trên. + Tính a (hoá trị của S) GV: Yêu cầu HS làm bài tập: Bài 1: Tính hoá trị của nhóm( SO 4 ) trong hợp chất Al 2 (SO 4 ) 3 . Biết Al(III). GV: Yêu cầu cả lớp làm vở, 1 HS làm bảng. - Thu chấm 3 HS Bài tập 2: Biết Hidro có hoá trị I; oxi có hoá trị II . Hãy xác định hoá trị của ngtố(nhóm ngtử) a/ Tính hoá trị của một ngtố: HS: Thực hiện VD1 ở giấy nháp theo đôi bạn học tập. Giải S a O II 2 Theo quy tắc hoá trị: x × a = y × b 1 × a = 2 × II a = IV Vậy hoá trị của lưu huỳnh trong hợp chất SO 2 là IV. HS: Đại diện đôi bạn học tập lên bảng giải HS: Làm vở bài tập: Giải: III 2 Al (SO 4 ) a 3 Theo quy tắc hoá trị: 2× III = 3× a a = II trong các CTHH sau: a. N 2 O 5 ; b.Fe 2 O 3 ; c.MnO 2 ; d. PH 3 ; đ. H 2 SO 3 ; e. H 3 PO 4 Yêu cầu HS tính nhanh hoá trị GV: Thu chấm một số bài, sửa sai. Vậy nhóm SO 4 có hoá trị II. HS: làm vở: a. v N 2 O 5 ; b. III Fe 2 O 3 ; c. IV Mn O 2 ; d. III P H 3 đ.H 2 II 4 SO ; e. H 3 III 4 PO Hoạt động 3: b/ Lập CTHH của hợp chất theo hoá trị: GV: Treo bảng phụ VD 1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi C (IV) và O. GV: Treo bảng phụ ghi: Các bước lập CTHH: - Viết công thức dạng chung: A a x B b y - Viết biểu thức hoá trị: x × a = y × b - Chuyển thành tỉ lệ: y x = a b ( Tỉ lệ đã tối giản) - Lấy x = b ; y = a - Viết CTHH đúng của hợp chất. Yêu cầu HS giải bài tập trên theo các bước đã cho. Bài 1:Lập CTHH của hợp chất: a/ Ca (II) & nhóm CO 3 (II). HS: Đọc đề bài. HS: Quan sát. HS: Thảo luận nhóm- báo cáo Công thức cần lập: C IV x O II y Theo quy tắc hoá trị, ta có: x × IV = y × II Chuyển thành tỉ lệ: y x = IV II = 2 1 Vậy x = 1; y = 2 b/ Fe(III) & nhóm SO 4 (II) Yêu cầu HS làm vào vở bài tập- 1 HS làm bảng GV thu chấm: 3 bài GV: Khi làm bài tập, viết PTHH đòi hỏi chúng ta phải có kĩ nănglập nhanh và chính xác CTHH. Vậy có cách nào lập nhanh không? GV: Yêu cầu HS quan sát bài tập 1a, nhận xét hoá trị của Ca và SO 4 ; chỉ số ngtử của Ca và SO 4 GV: Từ đó ta có Cách lập nhanh và chính xác: * Nếu a = b thì x = y = 1( không ghi) - Xem bài tập 1b nhận xét hoá trị của Fe và chỉ số của nhóm SO 4 ; Hoá trị của nhóm SO 4 và chỉ số của Fe. - Cho biết tỉ lệ của hai hoá trị( b a ) của Fe và nhóm SO 4 . GV khẳng định: Vậy CTHH của hợp chất là CO 2 . HS: Làm bài tập: a/ Ca II x (SO 3 ) II y x × II = y × II y x = II II = 1 1 Vậy x = y = 1 Công thức hợp chất là CaCO 3 b/ Fe III x (SO 4 ) II y x × III = y × II y x = III II x = 2; y = 3 CTHH của hợp chất là: Fe 2 (SO 4 ) 3 HS: - Hoá trị của Ca và nhóm SO 4 bằng nhau. - Chỉ số ngtử Ca và chỉ số nhóm SO 4 bằng nhau. HS: Hoá trị của Fe = chỉ số của nhóm SO 4 và ngược lại. * Nếu a b mà tỉ lệ b a tối giản thì x = b và y = a. GV: Yêu cầu HS xem VD1, nhận xét. GV khẳng định: * Nếu a b mà tỉ lệ b a chưa tối giản thì rút gọn b a = b a rồi lấy x = a ; y = b GV: Yêu cầu HS áp dụng để làm bài tập3: Lập nhanh CTHH của các hợp chất gồm: a/ Na(I)& S(II). b/ Fe(III)& OH(I) c/ Ca(II)& PO 4 (III) d/ P(V) & O(II) HS: Tỉ lệ b a đã tối giản. - a b mà b a chưa tối giản thì ta tiếp tục rút gọn cho tối giản. HS: lập nhanh vào vở: a/ Na 2 S b/ Fe(OH) 3 c/ Ca 3 (PO 4 ) 2 d/ P 2 O 5 Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố Yêu cầu HS thảo nhóm để làm bài tập: Hãy cho biết CTHH sau, CTHH nào đúng, sai? a. CaCl 2 ; b. CuO 3 ; c.Ag 2 NO 3 ; d. Al(NO 3 ) 2 ; đ. FeCl 2 Bài tập về nhà: 5, 6, 7, 8, 9 SGK Đọc bài đọc thêm Chuẩn bị: Tiết sau luyện tập làm trước phần bài tập trang 41 SGK. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Nhất thiết phải cho HS lập nhanh CTHH . HOÁ TRỊ (T2) I/Mục tiêu: 1- HS biết cách tính hoá trị của một ngtố và nhóm ngtử trong CTHH của hợp chất khi biết hoá trị của ngtố ( nhóm ngtử) kia. - HS biết lập CTHH. Tính hoá trị của ngtố lưu huỳnh trong hợp chất SO 2 . -Gợi ý: + Viết CTHH của SO 2 , ghi hoá trị trên đầu. + Thay hoá trị của oxi và chỉ số của ngtử S vào biểu thức trên. + Tính a (hoá trị. phiếu học tập. III/ Tiến trình dạy- học: Hoạt động 1:KTBC GV: Gọi 1 HS: Hoá trị của 1 ngtố hay nhóm ngtử là gì? Khi xác định hoá trị, lấy ngtố nào làm đơn vị, ngtố nào làm hai đơn vị? -Gọi