1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 10: Hóa trị t2

9 780 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tập thể học sinh lớp 8A1 Quý thầy cô Kính chào GV: Hoàng Thị Huệ Trường THCS Nguyễn Trãi • Nêu quy tắc hóa trị và viết biểu thức của quy tắc hóa trị? • Áp dụng:Xác định hóa trị của các nguyên tố ( hoặc nhóm nguyên tử) trong các công thức sau: H 2 SO 3 , N 2 O 5 , PH 3 ,Fe 2 O 3 KiÓm tra bµi cò: Tiết 14: Hóa trị (tiết 2) I. Cách xác định hóa trị của một nguyên tố: II. Quy tắc hóa trị: 1. Quy tắc: 2. Vận dụng: a. Tính hóa trị của một nguyên tố: b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị: Ví dụ 1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Nitơ (IV) và oxi • Các bước giải: 1. Viết công thức dưới dạng chung 2. Viết biểu thức quy tắc hóa trị 3. Chuyển thành tỉ lệ x b b , = = y a a ,  X = b (=b , ) y = a (= a , ) 4. Viết CTHH dạng đúng Tiết 14: Hóa trị (tiết 2) Ví dụ 2: Lập CTHH của hợp chất gồm: a. K(I) và S(II) b. Fe(III) và nhóm OH(I) • 3 trường hợp để lập CTHH nhanh: 1. Nếu a = b thì x = y = 1 2. Nếu a ≠ b và tỉ lệ: a : b ( tối giản) thì x = b,y = b 3. Nếu a : b chưa tối giản thì giản ước để có a = a , b=b , và lấy x= b , , y = a , Tiết 14: Hóa trị (tiết 2) Ví dụ 3: Lập CTHH của hợp chất gồm: a. Na(I) và S(II) b. Fe(II) và nhóm SO 4 (II) c. Ca(II) và nhóm PO 4 (III) d. C (IV) và O (II) Ai lập CTHH nhanh nh t ?ấ Tiết 14: Hóa trị (tiết 2) Lập CTHH của các hợp chất tạo nên từ các kim loại gồm: a. K(I) b. Ba(II) c. Fe(III) d. Cu(II) với các nguyên tử và nhóm nguyên tử sau: O (II), OH(I), SO 4 (II), S(II), NO 3 (I) Đáp án: a. K 2 O, K 2 S, KOH, K 2 SO 4 , KNO 3 b. BaO, Ba(OH) 2 , BaSO 4 , BaS, Ba(NO 3 ) 2 c. Fe 2 O 3 , Fe(OH) 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeS, Fe(NO 3 ) 3 d. CuO, Cu(OH) 2 , CuSO 4 , CuS,Cu(NO 3 ) 2 .  Dặn dò: - Học bài và nắm chắc nội dung bài học. - Làm các bài tập 5,7,8 trang 38 SGK. - Đọc bài đọc thêm - Ôn lại các kiến thức đã học để luyện tập Líp 8A 1 xin hÑn gÆp l¹i quý thÇy- c« . bµi cò: Tiết 14: Hóa trị (tiết 2) I. Cách xác định hóa trị của một nguyên tố: II. Quy tắc hóa trị: 1. Quy tắc: 2. Vận dụng: a. Tính hóa trị của một nguyên. Huệ Trường THCS Nguyễn Trãi • Nêu quy tắc hóa trị và viết biểu thức của quy tắc hóa trị? • Áp dụng:Xác định hóa trị của các nguyên tố ( hoặc nhóm nguyên

Ngày đăng: 30/09/2013, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w