Trường THCS Mỹ Hiệp Giáo án Hoá học 8 Ngày soạn: 28/9/2010 Ngày dạy: 4/10/2010 Tiết 13 Bài10:Hoá trò (t1) 1. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Biết được: - Hố trị biểu thị khả năng liên kết của ngun tử của ngun tố này với ngun tử của ngun tố khác hay với nhóm ngun tử khác. - Quy ước: Hố trị của H là I, hố trị của O là II; Hố trị của một ngun tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hố trị của H và O. - Quy tắc hố trị: Trong hợp chất hai ngun tố A x B y thì: a.x = b.y (a,b là hố trị tương ứng của hai ngun tố A, B (quy tắc đúng cả khi A hay B là nhóm ngun tử) 2. Kĩ năng - Tính được hố trị của ngun tố hoặc nhóm ngun tử theo CTHH cụ thể. 3. Thái độ Giúp cho HS năng lực tư duy hố học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ (ghi đề bài tập ở phần kiểm ta bài cũ và củng cố) - Phương án dạy học: Hoạt động cá nhân, nhóm. 2. Chuẩn bị của học sinh: Ơn lại tên gọi và kí hiệu hố học của các ngun tố. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) + Điểm danh HS trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra HS 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) ĐT Câu hỏi Đáp án Điểm TB HS1: a) Viết cơng thức dạng chung của đơn chất, hợp chất? b) Viết CTHH của: + đơn chất: sắt, khí nitơ. + hợp chất axit phot phoric, biết trong phân tử có: 3 H, 1 P và 4 O a) CTHH dạng chung của: - Đơn chất kim loại và một số phi kim như: C, S, P, Si… là A (kí hiệu HH của ngun tố) - Các đơn chất phi kim (khí) như hiđro, oxi, … có dạng là: A 2 - Hợp chất: A x B y , A x B y C z … b) CTHH: + đơn chất: Fe, N 2 . + hợp chất: H 3 PO 4 1/ a) 6,0đ b) 4,0đ K HS2: a) Nêu ý nghĩa của CTHH? b) Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất sau: - Khí Cl 2 - Axit sunfuric H 2 SO 4 a) Mỗi CTHH chỉ một phân tử của chất (trừ đơn chất kim loại… ), cho biết ngun tố tạo ra chất, số ngun tử của mỗi ngun tố và phân tử khối. b) – Khí Cl 2 : + do gnun tố clo tạo ra. + Có 2 ngun tử trong 1 phân tử. + PTK bằng: 35,5 × 2 = 71 (đvC) - Axit sunfuric H 2 SO 4 : + Do ba ngun tố là H, S và O tạo ra. + Có 2 H, 1 S và 4 O trong 1 phân tử . + H 2 SO 4 = 1 × 2 + 32 + 16 × 4 = 98 đvC 2/ a) 4,0đ b) 6,0đ GV: Phạm Thò Hồng Thuý 1 Trường THCS Mỹ Hiệp Giáo án Hoá học 8 3. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết các ngun tử có khả năng liên kết với nhau. Người ta dùng hố trị để biểu thị khả năng liên kết giữa chúng - Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 15’ Hoạt động 1: Hố trị của một ngun tố được xác định bằng cách nào? I. Hố trị của một ngun tố được xác định bằng cách nào? 1. Cách xác định: - Thơng báo: Hố trị là con số biểu thị khả năng liên kết của ngun tử ngun tố này với ngun tử ngun tố khác. - u cầu HS đọc mục I.1 trang 35 – SGK, hỏi: Người ta qui ước gán cho ngun tố nào hố trị I và được lấy làm đơn vị? Nếu lấy hố trị của H làm đơn vị hố trị thì hố trị của các ngun tố Cl, O, N trong các hợp chất: HCl, H 2 O, NH3 lần lượt là bao nhiêu? Giải thích. Hố trị của Na, Ca, C trong các hợp chất Na 2 O, CaO, CO 2 là bao nhiêu? Giải thích cách xác định Xác định hố trị của các nhóm ngun tử (SO 4 ), (OH) bằng cách nào? Ví dụ. 2. Kết luận: Hóatrị của một ngun tố (hay nhóm ngun) tử là gì? Xác định hóatrị của ngun tố bằng cách nào?? → GV nhận xét, kết luận. - Giới thiệu bảng 1 (trang 42) và bảng 2 (trang 43) hố trị của một số ngun tố và nhóm ngun tử. - Có những ngun tố chỉ thể hiện một hóa trị, nhưng cũng có những ngun tố có một vài hóatrị khác. - Nghe khái qt về hố trị. - Đọc thơng tin SGK, trả lời: Ngun tố H hố trị I và được lấy làm đơn vị hố trị. Hố trị của Cl là (I), O là (II), N là (III).Vì lấy hố trị của H làm đơn vị nên một ngun tử của ngun tố khác liên kết được với bao nhiêu ngun tử hiđro thì ngun tố đó có hố trị bấy nhiêu. Hố trị của Na là (I) vì 2 Na mới có khả năng liên kết như O, bằng 2 đơn vị hố trị. Giải thích tương tự Ca (II), C (IV). Dựa vào hố trị của H Ví dụ: H 2 SO 4 →Hố trị (SO 4 ) là (II); H 2 O (HOH) → hố trị (OH) là (I). Là con số biểu thị khả năng liên kết của ngun tử (hay nhóm ngun tử) Xác định hóatrị của ngun tố (hay nhóm ngun tử) , lấy hóatrị của H làm đơn vị và hóatrị của O là hai đơn vị. 1. Cách xác định: (SGK) 2. Kết luận: - Hố trị của ngun tố (hay nhóm ngun tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của ngun tử (hay nhóm ngun tử), được xác định theo hố trị của H chọn làm đơn vị và hố trị của O là hai đơn vị. 15’ Hoạt động 2: Qui tắc hố trị: II. Qui tắc hố trị: GV: Phạm Thò Hồng Thuý 2 Trường THCS Mỹ Hiệp Giáo án Hoá học 8 Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Vấn đề 1: Qui tắc. - Thơng báo: Giả sử ta có hợp chất là A x B y + Hố trị của A, B lần lượt là a, b. + Chỉ số của A, B lần lượt là x, y - u cầu HS thảo luận nhóm: + Tìm giá trị (x × a); (y × b) và mối liên hệ 2 giá trị đó trong các hợp chất ghi ở bảng sau: Cho biết: Al(III), P(V), S(II) x × a y × b Al 2 O 3 P 2 O 5 H 2 S + So sánh tích (x × a) với (y × b) trong mỗi hợp chất? - Biểu thức x × a = y × b thể hiện nội dung của qui tắc hố trị. Từ biểu thức hãy phát biểu nội dung qui tắc hố trị? - Bổ sung: qui tắc vẫn đúng cả khi A, B là nhóm ngun tử. Ví dụ: Al 2 (SO 4 ) 3 → 2.III = 3.II. Áp dụng chủ yếu cho hợp chất hữu cơ. Vấn đề 2: Vận dụng. a) Tính hố trị của một ngun tố: (tìm a hoặc b) Ví dụ: Tính hố trị của: a) Fe Trong hợp chất Fe 2 O 3 b) S trong hợp chất H 2 S - Gợi ý: + Đặt hố trị của ngun tố chưa biết là a, hay b. + Viết biểu thức qui tắc hố trị. + Thay những giá trị đã biết vào biểu thức. + Rút ra a, hay b - Gọi 2 HS trình bài làm trên bảng. - Nhận xét và chuẩn xác, chọn ví dụ. - Nghe thơng tin. - Thảo luận nhóm hồn thành những u cầu của GV + Các giá trị x × a y × b Al 2 O 3 2.III 3.II P 2 O 5 2.V 5.II H 2 S 2.I 1.II + Trong mỗi hợp chất đều có: x × a = y × b Qui tắc a) Gọi hố trị của Fe là a, ta có: 2× a = 3× II → a = 3 2 II× = III b) Gọi hố trị của S là b, ta có: 2 × 1 = 1 × b → b = 2 1 I× = II - 2 HS trình bày bài làm, các em khác làm ở vở nháp sau đó nhận xét bài của bạn. .1. Qui tắc: Trong cơng thức hố học, tích của chỉ số và hố trị của ngun tố này bằng tích của chỉ số và hố trị của ngun tố kia. • Tổng qt: Với hợp chất: b a y x B A → x × a = b Trong đó: - a, b là hóatrị của ngun tố A, B - x, y là chỉ số của A, B 2. Vận dụng: a) Tính hố trị của 1 ngun tố: (tìm a hoặc b) Từ biểu thức: x × a = y × b → a = y b x × b = x a y × Ví dụ: Tính hố trị của a) Fe Trong hợp chất Fe 2 O 3 b) S trong hợp chất H 2 S Giải: a) Gọi hố trị của Fe là a, ta có: 2× a = 3× II → a = 3 2 II× = III b) Gọi hố trị của S là b, ta có: 2 × 1 = 1 × b GV: Phạm Thò Hồng Thuý 3 Trường THCS Mỹ Hiệp Giáo án Hoá học 8 Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung → b = 2 1 I× = II 5’ Hoạt động 3: Củng cố Củng cố: 1/ Chỉ cho HS cách nhẩm nhanh tìm hóatrị của ngun tố trong hợp chất 2/ Bài tập: 1. Biết Cr có hố trị (III), hãy chọn cơng thức hố học đúng trong số các cơng thức sau: A. CrSO 4 B. Cr(SO 4 ) 2 C. Cr 2 SO 4 D. Cr 2 (SO 4 ) 3 2. Hố trị của N trong các hợp chất sau: N 2 O, NO, NO 2 lần lượt là: A. I, III, IV B. I, II, IV C. IV, III, I D. II, I, I 1. Đáp án đúng: D 2. Đáp án đúng: B 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Học thuộc nội dung qui tắc hố trị. - Làm các bài tập: SGK 1, 2, 3, 4 trang 38. SBT 10.1, 10.2, 10.3, 10.4, 10.5 trang 12, 13. * Hướng dẫn về nhà: Bài 2/37: Dựa vào hóatrị của ngun tố H và O để xác định hóatrị của các ngun tố K, S, C, Fe, Ag, Si. Bài 4/38: Vận dụng qui tắc hóatrị để tính hóatrị của các ngun tố Zn, Cu, Al, Fe trong các hợp chất. - Tìm hiểu cách lập cơng thức hóa học của hợp chất theo hóa trị. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… GV: Phạm Thò Hồng Thuý 4 . Mỹ Hiệp Giáo án Hoá học 8 Ngày soạn: 28/9/2010 Ngày dạy: 4/10/2010 Tiết 13 Bài 10: Hoá trò (t1) 1. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Biết được: - Hố trị biểu thị khả. Quy ước: Hố trị của H là I, hố trị của O là II; Hố trị của một ngun tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hố trị của H và O. - Quy tắc hố trị: Trong