CÔNG THỨC HOÁ HỌC I/ Mục tiêu: 1- HS biết được: CT dùng để biểu diễn chất,gồm 1 KHHH( đơn chất) hay 2,3 KHHH (hợp chất) với các chỉ số ở chân ở mỗi KHHH. 2- Biết cách viết CT khi biết KHHH( hoặc tên ngtố) và số ngtử của mỗi ngtố có trong phân tử của chất. 3-Biết ý nghĩa của CT và áp dụng để làm bài tập. - Tiếp tục củng cố kĩ năng viết KHHH của ngtố và tính phân tử khối của chất. II/ Chuẩn bị: * GV:Tranh vẽ H1.10; H1.11; H1.12; H1.13; H1.14 * HS: Ôn tập các khái niệm về đơn chất, hợp chất, phân tử. III/ Tiến trình dạy- học: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV: Làm thế nào để biểu diễn NTHH? GV: Ta đã biết, chất được tạo nên từ NTHH. Vậy làm thế nào để biểu diễn chất? Ta dùng KHHH của ngtố viết thành CTHH để biểu diễn chất. Bài này cho ta biết cách ghi CTHH và ý nghĩa của CT. HS: dùng KHHH -Lắng nghe Hoạt động 2: I/ Công thức hoá học của đơn chất. GV: Treo tranh mô hình tượng trưng mẫuđồng, hidro, oxi. Yêu cầu HS quan sát nhận xét: + Hạt hợp thành của kim loại đồng & hạt hợp thành của đơn chất oxi, hidro. + Nhận xét số ngtử có trong 1 phân tử của mẫu hidro & oxi. GV: Từ các mẫu đơn chất trên,CT của đơn chất có mấy loại KHHH? Tại sao? GV: vậy em có thể biểu diễn CT của đơn chất đồng, khí hidro và khí oxi. - Từ cách biểu diễn trên, CTHH của đơn chất được viết như thế nào? - Đối với đơn chất kim loại thì CT được viết như thế nào? Đối với đơn chất phi kim thì CT được viết như thế nào?Vì sao? GV: Yêu cầu HS làm bài tập: Viết CT của các đơn chất sau: a/ kẽm, magie, chì, thuỷ ngân, bạc, HS: Quan sát tranh và nhận xét: +Hạt hơp thành của đơn chất kim loại đồ ng là ngtử. + Hạt hợp thành đơn chấ t hodro, oxi là phân tử gồm 2 ngtử liên kết nhau. HS: CT của đơn chất có 1 KHHH vì đơn chấ t tạo nên từ 1 NTHH. HS: Tự biểu diễn- HS khác nhận xét, bổ sung. HS: Trả lời: CTHH của đơn chất chỉ gồm KHHH của mộ t ngtố. + Đối với đơn chất kim loại thì KHHH đượ c coi là CTHH ( Vì hạt hợp thành là ngtử). VD: Cu, Zn, Fe, + Đối với nhiều phi kim, CTH H còn thêm ch số ở chân kí hiệu ( Thường là 2 trừ ozôn).Vì phân tử thường có 2 ngtử. VD: H 2, O 2 , N 2 ,F 2 ,Cl 2 , Br 2 , I 2 , + Đối với một số phi kim, quy ước lấy b/ Nitơ, clo, lưu huỳnh, oxi. GV: Vậy CTHH đựoc biểu diễn như thế nào? KHHH làm CTHH. VD: C, S, P, Si, HS: làm bài tập vào vở. Hoạt động 3: II/ Công thức hoá học của hợp chất: GV: CTHH của hợp chất có bao nhiêu KHHH? Tại sao? GV: Treo tranh mô hình tượng trưng mẫu muối ănvà nước. Yêu cầu HS quan sát và cho biết số ngtử của mỗi ngtố có trong1 phân tử các chất trên? GV: Nhìn mô hình em thử viết CTHH của nước và muối ăn. -Vậy CTHH của hợp chất được viết như thế nào? GV: Giả sử KHHH của các ngtố tạo nên hợp chất là A, B và số ngtử của mỗi ngtố lần lượt là x, y.Vậy CTHH của hợp chất dạng chung được viết như thế nào? GV Giới thiệu: Đối với những chất gồm 3 KHHH trở lên thì CTHH gồm 3 KHHH ví dụ HS: CTHH của hợp chất gồm hai KHHH trở lên. Vì hợp chất là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên. HS: Quan sát và nhận xét: - Trong phân tử muối ăn có: 1Cl liên kết với 1Na. - Trong phân tử nước có: 2H liên kết với 1O. HS: Tự viết. -Công thức hoá học của hợp chất gồm KHHH của những ngtố tạo nên hợp chất kèm theo chỉ số ở chân. CTHH dạng chung: A x B y , như: CaCO 3 , H 2 SO 4 , HNO 3 , thường thì 2 ngtố ghép lại với nhau tạo thành nhóm ngtử: ( CO 3 ), (SO 4 ), (NO 3 ), và khi viết CTHH ta coi nó như là 1 NTHH - Yêu cầu HS nhìn H 1.15 trang 26 ghi CTHH của khí cacbonic. - Yêu cầu HS làm bài tập: Bài 1: Viết CTHH của các hợp chất sau: a/ Khí metan biết trong phân tử có: 1C & 4H b/ Khí amoniac biết trong phân tử có: 1N& 3H c/ Axit sunfuric có 2H liên kết với một nhóm SO 4 GV Lưu ý: cho HS cách ghi chỉ số. A,B, :KHHH của ngtố X,y, :Chỉ số ngtử của mỗi ngtố có trong một phân tử chất. VD: CTHH của Nước:H 2 O. HS: Theo dõi HS: ghi CO 2 , CH 4 , NH 3 , H 2 SO 4 HS: làm vào vở bài tập. Hoạt động 4: III/ Ý nghĩa của công thức hoá học: GV: Nêu vấn đề: Các CTHH trên cho ta biết được những điều gì? - Em hãy nêu những điều biết được của CTHH H 2 SO 4 , P 2 O 5 Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 phút. GV: Vậy qua bài tập trên, CTHH cho ta biết điều gì? GV nhấn mạnh: Trừ đơn chất kim loại và một số phi kim, CTHH con chỉ một phân tử của chất đó. HS: thảo luận nhóm: Nhóm 1, 3, 5: H 2 SO 4 Nhóm 2, 4, 6: P 2 O 5 HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận, HS nhóm khác nhận xét,bổ sung. HS: Mỗi CTHH của một chất chỉ một phân tử của chất còn cho biết: - Ngtố nào tạo nên chất. - Số ngtử của mỗi ngtố có trong một phân tử chất. - Phân tử khối của chất. Hoạt động 5: Luyện tập- củng cố- dặn dò. GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách ghi CTHH của đơn chất, hợp chất? Bài tập2: Hoàn thành bảng sau: CTHH Số ngtử của mỗi ngtố có trong PTK 1ptử chất Fe 2 O 3 Na 2 O 2Na, 1S, 4O 2H, 1C, 3O Bài tập 3: Trong các chất sau, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? a/ C 2 H 6 ; b/ I 2 ; c/ CaCO 3 ; d/ Ba Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 /34 SGK HS khá, giỏi làm thêm 9.1 9.5/11 SBT Chuẩn bị bài:Hoá trị - Cách xác định hoá trị. - Quy tắc hoá trị -Học thuộc trước hoá trị của 1 số ngtố ở bảng 1/ 42 SGK Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Dạy theo phương pháp so sánh đối chiếu giữa CTHH của đơn chất và hợp chất. . SGK HS khá, giỏi làm thêm 9.1 9.5/11 SBT Chuẩn bị bài :Hoá trị - Cách xác định hoá trị. - Quy tắc hoá trị -Học thuộc trước hoá trị của 1 số ngtố ở bảng 1/ 42 SGK Rút kinh nghiệm sau. lên. HS: Quan sát và nhận xét: - Trong phân tử muối ăn có: 1Cl liên kết với 1Na. - Trong phân tử nước có: 2H liên kết với 1O. HS: Tự viết. -Công thức hoá học của hợp chất gồm KHHH của. CÔNG THỨC HOÁ HỌC I/ Mục tiêu: 1- HS biết được: CT dùng để biểu diễn chất,gồm 1 KHHH( đơn chất) hay 2,3 KHHH (hợp chất) với các chỉ số ở chân ở mỗi KHHH. 2- Biết cách viết