NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tt) I/ Mục tiêu: 1/- HS hiểu được " Nguyên tử khối là khối lượng của ngtử tính bằng đơn vị cacbon." - Biết được mỗi đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lượng của ngtử C. - Biết mỗi ngtố có một ngtử khối riêng biệt. Biết ngtử khối, sẽ xác định được đó là ngtố nào. 2/- Dựa vào bảng 1 SGK để tìm kí hiệu và ngtử khối khi biết tên ngtố. Ngược lại khi biết ngtử khối, hoặc biết số proton thì xác định được tên và kí hiệu của ngtố đó. - Rèn luyện kĩ năng viết KHHH. 3/ HS có niềm tin về sự tồn tại vật chất. II/ Chuẩn bị: * GV: -Hình vẽ trang 18 - Bảng 1 trang 42 SGK - Phiếu học tập ghi đề các bài luyện tập. * HS: Bảng nhóm III/ Tiến trình dạy-học: Hoạt động 1: KTBC- Tổ chức tình huống học tập. GV: Gọi 1 HS kiểm tra lí thuyết: -Định nghĩa ngtố hoá học. Viết KHHH của các ngtố HS: Trả lời và viết KHHH của các ngtố. sau: Nhôm, Canxi, Kẽm, Magie, lưu huỳnh, Clo, Đồng. -HS 2: Sữa bài tập 1. -HS 3: Sữa bài tập 3 SGK. GV: Trong Hoá Học, để định lượng người ta đưa ra khái niệm nguyên tử khối. ta tiếp tục tìm hiểu. HS 2: Điền các từ theo thứ tự: a/ ngtử, ngtử,ngtố, ngtố. b/ Proton, ngtử, ngtố HS 3: Sữa bài tập 3 Hoạt động 2: III/Nguyên tử khối: GV: Nêu ví dụ: Khối lượng ngtử C =1,9926.10 23 g. Em có nhận xét gì về số trị của ngtử C tính bằng gam? - Vì tính bằng gam có số trị quá nhỏkhông tiện sử dụng nên trong khoa học dùng cách riêng để biểu thị khối lượng ngtử, đó là đơn vị cacbon. Vậy thế nào là đơn vị cacbon ? GV giới thiệu: Người ta quy ước lấy 1/12 khối lượng của ngtử cacbon làm đơn vị khối lượng ngtử, gọi là đơn vị cacbon, viết tắt là đ.v.c. -Vậy khối lượng của một ngtử cacbon bằng bao nhiêu đ.v.c? HS: Khối lượng của ngtử C tính bằng gam có số trị quá nhỏ. HS: Lắng nghe. Khối lượng của 1 ngtử cacbon bằng 12 đ.v.c. Một đơn vị cacbon bằng 1/12 khối - Một đơn vị cacbon bằng bao nhiêu? GV: Nêu qui ước cách viết C = 12 đ.v.c. GV: Yêu cầu HS nêu ví dụ về khối lượng của một số ngtử. GV thông báo: Các giá trị khối lượng này chỉ cho biết sự nặng, nhẹ giữa các ngtử. Vậy những ngtử trên, ngtử nào nhẹ nhất? ngtử nào nặng nhất? - Ngtử oxi nặng hay nhẹ hơn ngtử hidro bao nhiêu lần? -Ngtử C nặng hay nhẹ hơn ngtử O bao nhiêu lần? GV: Từ so sánh trên ta có thể nói: Khối lượng của ngtử tính bằng đơn vị cacbon chỉ là khối lượng tương đối giữa các ngtử và khối lượng này là ngtử khối.Vậy nguyên tử khối là gì? GV: Cách ghi: H = 1 đ.v.c; O = 16 đ.v.c; Ca = 40 đ.v.c; đều để biểu đạt ngtử khối của 1 ngtố có đúng không? Vì sao? GV: NTK được tính từ chỗ gán cho ngtử C có khối lượng =12 chỉ là hư số nên thường bỏ bớt các chữ lượng của ngtử C. HS: H =1 đ.v.c; O =16 đ.v.c; Ca = 40 đ.v.c HS: Lắng nghe và trả lời: Ngtử hidro nhẹ nhất. Ngtử canxi nặng nhất. Ngtử oxi nặng gấp ngtử hidro 16 lần ( 1 16 = 16 lần) Ngtử O nặng hơn ngtử C 12 16 = 4 3 lần. HS: Trả lời và ghi bảng: Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. HS: Trả lời: Đúng, vì: Mỗi KHHH còn chỉ 1 ngtử của ngtố đó. đ.v.c sau các trị số NTK. GV: Mỗi ngtố có một NTK riêng biệt, từ đây, dựa vào NTK của một ngtố chưa biết ta sẽ tìm được tên ngtố. GV: Hướng dẫn HS tra bảng 1 SGK để biết nguyên tử khối của các ngtố. -Cho biết tên các ngtố sau: Kali, Clo, Lưu huỳnh, Nhôm.Dựa vào bảng 1,tìm KHHH,NTK, số p, số e của các ngtử trên? -Cho biết tên, KHHH của các ngtố có NTK sau:23,65,12,31. GV: Yêu cầu HS làm bài tập: Bài 1: Ngtử khối của ngtố R có khối lượng nặng gấp 14 lần ngtử H. Em hãy tra bảng 1 và cho biết: - R là ngtố nào? - Số p và số e trong ngtử R. GV hướng dẫn HS làm bài: -Dựa vào đâu để xác định ngtố R? - Với dữ kiện bài toán trên, ta có thể xác định số p trong ngtử được không? - Ta phải dựa vào ngtử khối. Cách xác định ngtử khối Cách ghi NTK: H = 1; O = 16; C = 12; Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt. HS: Tra bảng1 tìm theo yêu cầu của GV. HS: suy nghĩ và làm bài -Dựa và ngtử khối hoặc số p. - Ta không xác định được số p. HS: giải: Nguyên tử khối của R là: R = 14 × 1 = 14 ( đ.v.c) Vậy R là Nitơ, kí hiệu là: N Có số p = số e = 7 trong bài tập này? Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò: Củng cố: - Lấy bao nhiêu phần khối lượng của ngtử cacbon làm đơn vị cacbon? Ngtử khối là gì? - Làm bài tập 5,6 SGK. Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài 7 SGK a/ 12 10.9926,1 23 g = 12 10.926,19 24 g ≈ 1,66.10 24 g b/m Al =27.1,66.10 24 = 44,82.10 24 g = 4,482.10 23 g Đọc bài đọc thêm trang 21. Chuẩn bị bài: " Đơn chất và hợp chất " - Đơn chất là gì? - Đặc điểm cấu tạo đơn chất? - Hợp chất là gì? Đặc điểm cấu tạo của hợp chất? Làm bài tập 4,5,6,7, 8 /20 SGK HS khá giỏi làm thêm bài 5.1→ 5.6/6 SBT. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Làm bài tập 5 ngay sau phần so sánh sự nặng nhẹ giữa các ngtử. . trình dạy -học: Hoạt động 1: KTBC- Tổ chức tình huống học tập. GV: Gọi 1 HS kiểm tra lí thuyết: - ịnh nghĩa ngtố hoá học. Viết KHHH của các ngtố HS: Trả lời và viết KHHH của các ngtố. sau:. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tt) I/ Mục tiêu: 1 /- HS hiểu được " Nguyên tử khối là khối lượng của ngtử tính bằng đơn vị cacbon." - Biết được mỗi đơn vị cacbon. và kí hiệu của ngtố đó. - Rèn luyện kĩ năng viết KHHH. 3/ HS có niềm tin về sự tồn tại vật chất. II/ Chuẩn bị: * GV: -Hình vẽ trang 18 - Bảng 1 trang 42 SGK - Phiếu học tập ghi đề các