NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: Biết ý nghĩa của nồng độ % và nhớ được các công thức tính n/độ 2) Kĩ năng: Biết vận dụng công thức để tính nồng độ % của dung dịch, những đại lượng liên quan như khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch 3) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức làm việc tập thể II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Xác định độ tan của muối Na 2 CO 3 trong nước ở 18 0 C. Biết rằng khi ở nhiệt độ này hòa tan hết 53g Na 2 CO 3 trong 250g nước thì được dd bão hòa? 3) Nội dung bài mới: Bằng cách nào để biểu thị được lượng chất tan có trong dung dịch? Người ta đưa ra khái niệm nồng độ dung dịch Có nhiều cách biễu diễn nồng độ dung dịch sẽ tìm hiểu 2 loại nồng độ dung dịch: nồng độ % và nồng độ mol Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Nồng độ phần trăm GV: Trên nhãn các lọ hóa chất có ghi dd H 2 SO 4 60%, dd CuSO 4 5% Em hiểu ntn? HS: Trao đổi trả lời. HS đọc SGK về định nghĩa nồng độ % GV: Giới thiệu CT tính nồng độ % HS: Đọc lại CT và nêu ý nghĩa các đại lượng trong công thức Hoạt động 2: Bài tập GV: Phát phiếu học tập HS: Trao đổi nhóm và đưa ra kết quả 1 hs lên bảng làm GV: Nhắc hs ghi phần tóm tắt đề bài I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch: Nồng độ % (C%) của một dd cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam ddịch * Công thức: C% = mdd mct x 100% m ct : Khối lượng chất tan (g) m dd : Khối lượng ddịch (g) Ví dụ 1: Hòa tan 5 g NaNO 3 vào 45 g nước. Tính C% của ddịch? Giải: Khối lượng ddịch: 5 + 45 = 50 (g) HS: Nhận xét phần bài làm của bạn GV: Cho hs làm BT theo nhóm. BT 5 trang 146 SGK: phần a: nhóm 1,4 Phần b: nhóm 2, 5 Phần c: nhóm 3, 6 HS: Tóm tắt đề bài, thảo luận nhóm đưa ra kết quả. HS lên bảng làm GV: nhận xét Cho hs làm BT 1 trang 145 SGK HS: Nêu kết quả bài làm. Trình bày cách làm HS: Đọc đề bài, tóm tắt đề CT: C% = mdd mct x 100% = 50 5 x 100% = 10% Vậy: Nồng độ % của ddịch là 10% Ví dụ 2: Một ddịch BaCl 2 có nồng độ 5%. Tính khối lượng BaCl 2 có trong 200 gam ddịch? Giải: CT: C% = mdd mct x 100% => m ct = % 100 %.mddC = 100 2005x = 10 (g) Vậy: Khối lượng BaCl 2 là 10 g Ví dụ 3: Hòa tan 0,5g muối ăn vào nước được dd muối ăn có nồng độ 2,5%. Hãy tính: a) Khối lượng dd muối pha chế GV: Hướng dẫn cách làm HS: Ghi CT tính m dd lên bảng, trình bày cách làm GV: Tính m dd ? m nước ? gv gợi ý để hs nhớ lại kiến thức về độ tan HS: Làm BT 7 trang 146 SGK được? b) Khối lượng nước cần dùng? Giải: a) CT: C% = mdd mct x 100% => m dd = % C mct x 100% = 5,2 5,0 x 100 = 20 (g) Vậy: Khối lượng ddịch muối: 20g b) Khối lượng nước cần dùng: 20 - 0,5 = 19,5 (g) 4) Củng cố: Từng phần 5) Dặn dò: - Học bài phần ghi nhớ về C% - Làm BT 1, 5, 7 trang 145 – 146 SGK vào vở * Chuẩn bị bài mới: - Thế nào là nồng độ mol của dung dịch? - Công thức tính nồng độ mol? . niệm nồng độ dung dịch Có nhiều cách biễu diễn nồng độ dung dịch sẽ tìm hiểu 2 loại nồng độ dung dịch: nồng độ % và nồng độ mol Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Nồng độ. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: Biết ý nghĩa của nồng độ % và nhớ được các công thức tính n /độ 2) Kĩ năng: Biết vận dụng công thức để tính nồng độ % của dung dịch, . Làm BT 1, 5, 7 trang 145 – 146 SGK vào vở * Chuẩn bị bài mới: - Thế nào là nồng độ mol của dung dịch? - Công thức tính nồng độ mol?