1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài 5: Nấm và bệnh nấm pot

63 751 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 29,29 MB

Nội dung

Môn học: Bệnh cây nông nghiệp30 tiết: 25 lý thuyết + 5 thực hành Phần 1: Đại cương Bài 1: Khái niệm bệnh, nguyên nhân gây bệnh Bài 2: Khái niệm tương tác bệnh Bài 3: Sinh thái bệnh Bài 4: Phòng chống Phần 2: Chuyên khoa Bài 5: Nấm và bệnh nấm Bài 6: Bệnh nấm hại cây lương thực Bài 7: Bệnh nấm hại cây rau, hoa, CAQ, CCN Bài 8: Vi khuẩn/phytoplasma và bệnh vi khuẩn/phytoplasma Bài 9: Virus/viroid và bệnh virus/viroid Bài 10: Tuyến trùng và bệnh tuyến trùng Nấm & bệnh nấm 1.Đặc điểm chung (xem bài 1 và giáo trình) 2.Các dạng biến thái 3.Phân loại 4.Sinh sản 5.Chu kỳ phát triển 6.Dinh dưỡng ký sinh Nấm & bệnh nấm 1. Đặc điểm chung 1. Trên 80% số bệnh hại cây trồng là do nấm gây ra. 2. Phần lớn nấm có cơ quan sinh trưởng là sợi nấm có cấu tạo dạng sợi, hợp thành một tản nấm 3. Sợi nấm đa bào hoặc đơn bào, phân nhánh 4. Không có diệp lục, dị dưỡng 5. Sinh sản tạo ra bào tử 6. Tế bào sợi nấm có vách tế bào, nhân; tế bào chất có không bào và các bào quan. Nấm & bệnh nấm 1.Bó sợi (rhizomorph) 2.Hạch nấm (sclerotium) 3.Rễ giả (rhizoid) 2. Biến thái của nấm Nấm & bệnh nấm 1.Bó sợi: gồm nhiều sợi nấm xếp sít song song tạo nên, lớp bên ngoài gồm những tế bào có màu đậm & vỏ dày. 2. Biến thái của nấm Bó sợi của nấm Armillaria mellea (hại nhiều cây thân gỗ) Nấm & bệnh nấm 2. Hạch nấm: tế bào sợi nấm biến đổi, đan kết, nén chặt với nhau tạo thành những khối rắn chắc có kích thước, hình dạng khác nhau 2. Biến thái của nấm Hạch nấm Sclerotium rolfsii Nấm & bệnh nấm 2. Hạch nấm: tế bào sợi nấm biến đổi, đan kết, nén chặt với nhau tạo thành những khối rắn chắc có kích thước, hình dạng khác nhau 2. Biến thái của nấm Hạch nấm Sclerotinia sclerotiorum gây bệnh thối hạch bắp cải Nấm bệnh nấm 2. Hạch nấm: tế bào sợi nấm biến đổi, đan kết, nén chặt với nhau tạo thành những khối rắn chắc có kích thước, hình dạng khác nhau 2. Biến thái của nấm Hạch nấm Clavicep purpurea (gây bệnh cựa gà trên đại mạch) Nấm & bệnh nấm 3. Rễ giả: có dạng rễ cây giúp nấm bám giữ vào giá thể và hút dinh dưỡng 2. Biến thái của nấm Rễ giả nấm Rhizopus Bệnh mốc đen khoai lang do nấm Rhizopus Nấm & bệnh nấm 3. Phân loại nấm Ngành Myxomycota Ngành Ascomycota (nấm túi) Ngành Zygomycota (nấm tiếp hợp) Ngành Chytridiomycota (nấm nhầy) Ngành Basidiomycota (nấm đảm) Ngành Oomycota (nấm trứng) Giới Protozoa Giới Fungi (nấm thât) Giới Chromista Ngành Plasmodiophoromycota Ngành Deuteromycota (nấm bất toàn) VSV giống nấm [...]... Nấm & bệnh nấm Sinh sản hữu tính Đẳng giao di động Vd: nấm Plasmodiophora brassicae (bệnh sưng rễ bắp cải) Nấm & bệnh nấm Sinh sản hữu tính Đẳng giao di động Vd: nấm Plasmodiophora brassicae (bệnh sưng rễ bắp cải) Nấm & bệnh nấm Sinh sản hữu tính Đẳng giao bất động Vd: nấm Rhizopus Nấm & bệnh nấm Sinh sản hữu tính Đẳng giao bất động Vd: nấm Rhizopus Nấm & bệnh nấm Sinh sản hữu tính của nấm: Sinh sản... của bao đực dồn sang bao trứng thụ tinh và hình thành một bào tử trứng (oospore) Nấm & bệnh nấm Sinh sản hữu tính của nấm: 1 Nấm trứng Vd nấm Phytophthora infestans Nấm & bệnh nấm Sinh sản hữu tính của nấm: 1 Nấm trứng Vd nấm Phytophthora infestans Bào tử trứng của P infestans Nấm & bệnh nấm Sinh sản hữu tính của nấm túi Cơ quan sinh sản là bao đực (antheridium) và bao cái (ascogonium=carpogonium) Sự... tính BẤT ĐẲNG GIAO Nấm sinh sản bằng các cơ quan sinh sản khác nhau cả về hình thái và chức năng Các ngành nấm khác nhau tạo ra các bào tử hữu tính khác nhau: 1 Ngành nấm trứng 2 Ngành nấm túi Nấm & bệnh nấm Sinh sản hữu tính của nấm: 1 Nấm trứng Trên sợi nấm sinh ra các cơ quan sinh sản riêng biệt là bao trứng (oogonium) và bao đực (antheridium) Sau khi phối giao thì toàn bộ nhân và chất tế bào của... chua) Nấm & bệnh nấm Sinh sản vô tính 2 Sinh sản vô tính ngoại sinh Bào tử phân sinh Bào tử mọc đơn độc: Pyricularia oryzae (đạo ôn lúa) Bào tử mọc thành chuỗi: Sphaerotheca pannosa (phấn trắng hoa hồng) Nấm & bệnh nấm Sinh sản hữu tính của nấm: Rất phức tạp, là hiện tượng phối giao giữa các tế bào giao tử hoặc các bộ phận sinh sản đặc biệt của nấm với nhau theo kiểu đẳng giao và bất đẳng giao Nấm & bệnh. .. túi (ascogenous hyphae) trên bao cái Nấm & bệnh nấm Sinh sản hữu tính của nấm túi Sự hình thành túi và bào tử túi: Trên sợi sinh túi: hình thành móc (crozier), tế bào mẹ túi (ascus mother cell) Trên tế bào mẹ túi, nhân đực và nhân cái (đều là đơn bội ) hợp nhân (hạch phối) để tạo thành nhân lưỡng bội Nấm & bệnh nấm Sinh sản hữu tính của nấm túi Sự hình thành túi và bào tử túi: Trên tế bào mẹ túi: nhân... Cách hình thành: đơn độc, chuỗi Nấm & bệnh nấm Sinh sản vô tính 2 Sinh sản vô tính ngoại sinh Bào tử phân sinh Bào tử đa bào (Pyricularia oryzae) Bào tử đơn bào (Colletotrichum capsici) Nấm & bệnh nấm Sinh sản vô tính 2 Sinh sản vô tính ngoại sinh Bào tử phân sinh Một số hình dạng bào tử phân sinh: cầu/trứng, nụ sen, trăng khuyết, quả mướp, đuôi chuột, lựu đạn Nấm & bệnh nấm Sinh sản vô tính 2 Sinh sản... lông roi • Bào tử động có 1 hoặc 2 lông roi di động được Bọc Bọc và bào tử bọc Nấm Rhizopus Bọc và động bào tử Nấm Plasmopara Nấm & bệnh nấm Sinh sản vô tính 2 Sinh sản vô tính ngoại sinh: cơ quan sinh sản là cành bào tử phân sinh (conidiophore) và tạo ra các bào tử phân sinh (conidium) ở bên ngoài • Cành bào tử phân sinh có cấu tạo và hình thái rất khác nhau: đơn bào, đa bào, phân nhánh hoặc không... cành và quả cành Nấm & bệnh nấm 2 Sinh sản vô tính ngoại sinh: cành bào tử phân sinh Mọc riêng rẽ hoặc thành cụm Tập hợp thành thể đệm hoặc bó cành Mọc trên đĩa cành Mọc trong quả cành Nấm & bệnh nấm Sinh sản vô tính 2 Sinh sản vô tính ngoại sinh: Cành bào tử phân sinh (conidiophore) Mọc riêng rẽ hoặc thành cụm Cành bào tử phân sinh nấm Pyricularia oryzae (đạo ôn lúa) Cụm cành bào tử phân sinh nấm. .. arachidicola (đốm nâu lạc) Nấm & bệnh nấm Sinh sản vô tính 2 Sinh sản vô tính ngoại sinh: Cành bào tử phân sinh (conidiophore) Tập hợp thành thể đệm (sporodochium) Nấm Fusarium solani (thối gốc, rễ cây trồng cạn) Nấm & bệnh nấm Sinh sản vô tính 2 Sinh sản vô tính ngoại sinh: Cành bào tử phân sinh (conidiophore): Mọc trên đĩa cành (acevulus) Đĩa cành Bào tử phân sinh Cành bào tử phân sinh Nấm Colletotrichum... Colletotrichum capsici (thán thư ớt) Nấm & bệnh nấm Sinh sản vô tính 2 Sinh sản vô tính ngoại sinh: Cành bào tử phân sinh (conidiophore): Mọc trong quả cành (pycnidium) Quả cành Bào tử phân sinh Cành bào tử phân sinh Nấm Macrophoma musae (đốm sẹo đen chuối) Nấm & bệnh nấm Sinh sản vô tính 2 Sinh sản vô tính ngoại sinh: cơ quan sinh sản là cành bào tử phân sinh (conidiophore) và tạo ra các bào tử phân sinh . khoa Bài 5: Nấm và bệnh nấm Bài 6: Bệnh nấm hại cây lương thực Bài 7: Bệnh nấm hại cây rau, hoa, CAQ, CCN Bài 8: Vi khuẩn/phytoplasma và bệnh vi khuẩn/phytoplasma Bài 9: Virus/viroid và bệnh. của nấm Hạch nấm Clavicep purpurea (gây bệnh cựa gà trên đại mạch) Nấm & bệnh nấm 3. Rễ giả: có dạng rễ cây giúp nấm bám giữ vào giá thể và hút dinh dưỡng 2. Biến thái của nấm Rễ giả nấm. Môn học: Bệnh cây nông nghiệp30 tiết: 25 lý thuyết + 5 thực hành Phần 1: Đại cương Bài 1: Khái niệm bệnh, nguyên nhân gây bệnh Bài 2: Khái niệm tương tác bệnh Bài 3: Sinh thái bệnh Bài 4: Phòng

Ngày đăng: 05/07/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w