1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 5: NST và đột biến cấu trúc

19 744 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

gian Kỳ đầu kỳ giữa kỳ sau kỳ cuối NST dạng sợi mảnh, có cấu trúc kép các cromatit tiếp tục đóng xoắn các cromatit đóng xoắn cực đại...  Mỗi loài có 1 bộ NST đặc trưng về số lượng, hình

Trang 1

Một vài số liệu

Làm thế nào tế bào chứa được lượng gen lớn gấp nhiều lần

kích thước tế bào?

tế bào số lượng

gen Chiều dài tb 1 gen Kích thước tế bào Ruồi giấm 14000

Người 25000

Nhiễm sắc thể

Trang 2

Bµi 5: NhiÔm s¾c thÓ

GV: NguyÔn ThÞ Lan H ¬ng

Tæ: Ho¸ sinh

Trang 3

Khái niệm về NST

NST là cấu trúc mang gen của tế bào,

được tạo nên bởi 1 phân tử AND liên kết với các loại protein khác nhau (chủ yếu là protein histon)

Ở Sv nhân thực: NST nằm trong nhân

Nhiễm sắc thể là gì?

Trang 4

I.Hình thái và cấu trúc

NST

Hãy mô tả cấu trúc hiển

vi của 1 NST điển hình?

Trang 5

Những biến đổi hình thái của NST

K ỳ phân bào H ình thái NST

kỳ tr gian

Kỳ đầu

kỳ giữa

kỳ sau

kỳ cuối

NST dạng sợi mảnh, có cấu trúc kép

các cromatit tiếp tục đóng xoắn các cromatit đóng xoắn cực đại

Trang 6

 Mỗi loài có 1 bộ NST đặc trưng (về số

lượng, hình thái, cấu trúc NST)

 Trong Tế bào Sinh dưỡng, NST tồn tại

thành từng cặp tương đồng bộ NST lưỡng bội 2n Trong tế bào giao tử, bộ NST giảm đi 1 nửa bộ NST đơn bội n

 NST gồm 2loại: NST thường

NST giới tính

Đặc trưng của bộ NST

Người 2n= 46 Ruồi giấm 2n= 8

Bộ NST của người và ruồi giấm khác nhau ở những điểm nào ?

Hình dạng

Trang 7

Số lượng bộ NST 2n của 1 số loài

Ruồi giấm 2n=8

Ruồi nhà= 12

Gà = 78

Tinh tinh= 48

Người = 46

Lúa tẻ = 24 Đào = 16 Đậu Hà Lan = 14 Dưa chuột 2n= 14 Ngô = 20

Trang 8

Cấu trúc siêu hiển vi của NST

8phân tử protein Histon + 7/4 vòng xoắn

AND  Nucleosome

Các nucleosome nối nhau bằng đoạn AND 

Sợi cơ bản

Sợi cơ bản Sợi Nhiễm sắc sợi siêu xoắn

 Cromatit

Cấu trúc xoắn nhiều lần

của NST có ý nghĩa gì?

Trang 9

NhiÔm s¾c thÓ

ADN

nucleoxom

Sîi nhiÔm s¾c Sîi c¬ b¶n

cromatit

Trang 10

Quan

sát!

Thế nào là đột biến cấu trúc NST? Đột biến cấu trúc NST gồm những

dạng nào?

Biến đổi cấu trúc

Trang 11

II Đột biến cấu trúc NST

 Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong CẤU TRÚC NST

 Nguyên nhân: tác nhân vật lý, hoá học, sinh học

 Các dạng: + Mất đoạn

+ lặp đoạn + đảo đoạn

+ Chuyển đoạn

Trang 12

1 Mất đoạn

 Mất đoạn là: 1đoạn NST nào đó bị mất

 Làm giảm số lượng gen trên NST

 Hậu quả: Thường gây chết với thể đột biến

 Ứng dụng: loại khỏi NST những gen không

mong muốn

Đột biến mất đoạn NST có đặc điểm gì?

Trang 13

2 Lặp đoạn

 Một đoạn nào đó của NST bị lặp lại 1 hay

nhiều lần

  tăng số lượng gen trên 1NST

 Hậu quả: Tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng

Thế nào là đột biến lặp đoạn NST

Trang 14

3 Đảo đoạn

 Đảo đoạn: chỉ làm thay đổi vị trí, không làm thay đổi số lượng các gen trên NST

 Hậu quả: Ít gây hại, làm giảm sức sinh sản

 Ý nghĩa: góp phần tạo ra loài mới

Đột biến đảo đoạn khác với 2 dạng đột biến trước ở những điểm nào?

Trang 15

4 Chuyển đoạn

 Chuyển đoạn là dạng đột biến có sự trao đổi đoạn NST trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồng

 Chuyển đoạn giữa các NST không tương

đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết

 Hậu quả: giảm khả năng sinh sản của SV

Thế nào là đột biến chuyển đoạn?

Trang 16

Các dạng đột biến cấu trúc NST

Trang 17

CỦNG CỐ:

Câu 1: Đây là những dạng đột biến nào?

Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn

Trang 18

Câu 2: Dạng đột biến có thể làm tăng số lượng gen

trên 1 NST là :

A Lặp đoạn

B Lặp đoạn, chuyển đoạn

C Đảo đoạn, chuyển đoạn

D Lặp đoạn, mất đoạn

Câu 3: Dạng đột biến cấu trúc NST thường gây hậu

quả lớn nhất là:

A Lặp đoạn B chuyển đoạn

C mất đoạn D đảo đoạn

Trang 19

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Câu hỏi SGK trang 26 Đọc bài Đột biến số lượng NST

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w