1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an t31 l1

16 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thứ hai ngày tháng năm 2010 Tự nhiên và xã hội Thực hành: Quan sát bầu trời I. Mục tiêu - Biết mô tả khi quan sát bầu trời, hững đám mây, cảnh vật khi trời nắng, ma - Hs khá, giỏi: Nêu đợc một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, tra, tối hay những lúc đặc biệt nh có cầu vồng, ngày có ma bão lớn. II. Đồ dùng dạy học Hs chuẩn bị bút chì, bút màu. III. Lên lớp * Kiểm tra bài cũ: Nêu dấu hiệu để nhận biết khi trời nắng. Nêu dấu hiệu nhận biết khi trời ma. * Giới thiệu bài Cho hs hát bài: bầu trời xanh Hoạt động 1: Quan sát bầu trời - Gv nêu yêu cầu: Quan sát bầu trời: + Có thấy mặt trời và các khoảng trời xanh không? + Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây? + Các đám mây có màu gì?Chúng đứng yên hay chuyển động? Quan sát cảnh vật xung quanh: + Quan sát sân trờng, cây cối, mọi vật lúc này khô ráo hay ớt át? + Em có thấy ánh nắng vàng hay những giọt ma không? - Gv tổ chức cho hs đi quan sát: nếu trời nắng cho các em đứng chỗ mát, nếu trời ma đúng dới hành lang để quan sát. - Gv nêu câu hỏi và chỉ định các em trả lời ngay tại điểm quan sát để các em nắm rõ và quan sát đúng yêu cầu. - Cho hs vào lớp, gọi một số há nhắc lại những gì vừa quan sát đợc và thảo luận theo câu hỏi: + Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết điều gì về thời tiết hôm nay? + Lúc này trời nắng, trời ma, trời râm mát, hay sắp ma? - Hs thảo luận theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi. - Gv gọi đại diện nhom trả lời - Gv kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời và một số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng, ma, râm, mát, hay trời sắp ma và kết luận trời lúc này nh thế nào. Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh - Gv yêu cầu hs lấy vở bài tập tn và xh, bút vẽ để vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh - Hs thực hành. - Gv gọi một số hs trình bày giới thiẹu về bức tranh của mình, hs bình chọn ra bức tranh đẹp nhất. * Củng cố, dặn dò Cả lớp hát bài: Thỏ đi tắm nắng Mỹ thuật Vẽ cảnh thiên nhiên I. Mục tiêu - Biết quan sát nhận xét thiên nhiên xung quanh. - Biết cách vẽ cảnh thiên nnhiên. - Vẽ đợc cảnh thiên nhiên đơn giản Hs khá giỏi: Vẽ đợc cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc theo ý thích. II. Đồ dùng dạy học Tranh, ảnh vẽ cảnh thiên nhiên III. Lên lớp Hoạt động 1: Giới thiệu cảnh thiên nhiên - Gv giới thiệu trannh ảnh để hs biết đợc sự phong phú của cảnh thiên nhiên: + Cảnh sông biển + Cảnh đồi núi + Cảnh đồng ruộng + Cảnh phố phờng + Cảnh hàng cây ven đờng + Cảnh vờn cây ăn quả, công viên, vờn hoa. + Cảnh vờn nhà em + Cảnh trờng học - Gv đặt câu hỏi để hs khai thác tranh và hiểu biết về cảnh thiên nhiên trên: + ở tranh về sông biển có những hình ảnh nào?( biển, mây trời, những cánh chim hải âu + Tranh về đồi núi: trong tranh có những hình ảnh nào?( núi, đồi, cây, suối, nhà + Cảnh nông thôn: trong tranh có gì?( cánh đồng, con đờng, hàng cây, con trâu, ngời nông dân Gv hỏi tơng tự với những tranh, ảnh còn lại. Hoạt động 2: Hớng dẫn hs cách vẽ tranh Gv giới thiệu cho hs vẽ tranh nh đã giới thiệu ở trên vẽ tranh về phố phờng: + Vẽ các hình ảnh chính: nhà, cây, đờng phố có xe cộ đi lại + Vẽ hình chính trớc( vẽ to vừa phải) + Vẽ thêm những hình ảnh cho tranh thêm sinh động hơn: vờn hoa, hồ nớc, ô tô vẽ tranh về nông thôn: + Vẽ hình ảnh chính: cánh đông, con trâu, ngời nông dân + Vẽ hình chính trớc + VE thêm hin phụ: cây, bầu trời - Gv gợi ý cho hs tìm màu vẽ theo ý thích: + Tìm màuvẽ thích hợp vẽ vào các hình. + Vẽ màu để làm rõ phần chính của tranh. + Vẽ màu thay đổi có đậm có nhạt( hs khá, giỏi) Hoạt động 3: Thực hành - Gv gợi ý cho hs làm bài: + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ thể hiện đợc đặc điểm của thiên nhiên: miền núi, đồng bằng, nông thôn, thành thị + Sắc xếp vị trí của các hình trong tranh + Vẽ mạnh dạn, thoải mái. - Hs thực hành Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Gv hớng dẫn hs nhận xét về: + Hình vẽ và cách sắp xếp + Màu sắc và cách vẽ màu * Dặn dò Nếu hs nào cha hoàn thành thì nhắc nhở các em về nhà hoàn thành bài vẽ của mình. Đạo đức Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng( t2) I. Mục tiêu - Hs thêm yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. - Biết bảo vệ cây và hoa ở trờng học, ở đờng làng, ngõ nhỏ và những nơi công cộng khác, biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học Vở bài tập đạo đức. III. Lên lớp Hoạt động 1: Làm bài tập 3 - Hs đọc yêu cầu bài tập - Gv hớng dẫn hs làm bài tập: Khuôn mặt trong hình vẽ hình nào thể hiện tâm trạng vui, hình nào buồn. Chúng ta cảm thấy vui, buồn hay không hài lòng vì có những việc làm của các bạn nhỏ nh thế nào thì nối những bức tranh thể hiện điều đó với khuôn mặt cho phù hợp. - Hs làm bài tập - Gv mời một số hs trình bày bài làm của mình. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Gv kết luận: Những tranh chỉ việc góp phần tạo môi trờng trong lành là tranh 1, 2, 4. Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống bài tập 4 - Gv chia lớp thành thành nhóm nhỏ thảo luận theo tình huống sau: em sẽ làm gì khi thấy bạn hái hoa, phá cây nơi công cộng. - Hs thảo luận và đóng vai: 1 hs làm ngời hía hoa, phá cây. 1 hs đóng vai làm bạn. - Gv gọi một số nhóm lên đóng vai. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Gv kết luận: Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách ngời lớn khi không cản đợc bạn. làm nh vậy góp phần bảo vệ môi trờng trong lnàh, là thực iện quyền đợc sống trong môi trờng trong lành. Hoạt động 3: thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ hoa và cây. Gv yêu cầu 3 tổ cùng thảo luận các vấn đề sau đây, phân công nhiệm vụ nh sau: + Tổ 1: Cần làm gì để bảo vệ cây và hoa của lớp mình + Tổ 2: Cần làm gì để bảo cây và hoa ở vờn trờng? + Tổ 3: Cần làm gì để bảo vệ cây và hoa ở đờng làng ngõ xóm? - Hs thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kế hoạch của mình. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - Gv kết luận: Môi trờng trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển. Các em cần có các hành động bảo, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng. * Củng cố dặn dò Gv hớng dẫn hs hs hát bài Ra chơi vờn hoa Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 Luyện toán Ôn luyện phép cộng, trừ trong phạm vi 100 I. Mục tiêu - Thực hành cộng, ttrừ trong phạm vi 100( không nhớ) - Củng cố kĩ năng tính nhẩm. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Lên lớp Bài tập 1: Đặt tính rồi tính 43 + 42 54 + 45 87 64 98 54 65 + 32 21 + 38 52 42 79 19 - Hs nêu yêu cầu bài tập - Hs nêu cách đặt tính, cách tính. - Hs làm bài vào bảng con, gọi một số hs làm bài trên bảng lớp. Gv đi từng bàn quan sát xem hs đặt tính đúng cha rồi mới cho hs tính, chú ý tới những hs yếu. - Chữa bài. Bài tập 2: Tính nhẩm 40 + 50 = 70 + 20 = 90 + 9 = 60 + 6 = 90 40 = 90 70 = 99 9 = 66 6 = 90 50 = 90 20 = 99 90 = 66 60 = - Hs nêu yêu cầu bài tập - Hs nhắc lại kĩ thuật cộng, trừ nhẩm các số tròn chục. - HS làm bài rồi cha bài Bài tập 3: Lan và Lê có 99 cái kẹo, riêng Lan có 54 cái kẹo. Hỏi Lê có bao nhiêu cái kẹo? - Hs đọc đề bài toán. - Hs tự tóm tắt bài toán - Hs tự làm bài vào vở ô li, 1 hs làm voà bảng phụ. Gv chú ý giúp đỡ những hs yếu kém để các em hoàn thành bài tập. - Chấm và chữa bài. Bài tập 4:Đúng ghi đ, sai ghi s( theo mẫu ): sgk trang 163. - Hs nêu yêu cầu bài tập. - Muốn ghi đợc s hay đ thì chúng ta cần phải làm gì?( kiểm tra kết quả của phép tính đó) - Hs làm bài - Chữa bài: hs giải thích đợc vì sao viết s vào ô trống. * Nhận xét, dặn dò. Luyện tiếng việt Luyện đọc bài Ngỡng cửa I. Mục tiêu - Hs đọc trơn toàn bài. - Ôn vần ăc, ăt. - Nắm vững nội dung bài tập đọc: Ngỡng cửa thân quen với mọi ngời trong gia đình từ bé đến lớn. Là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trờng rồi đi xa hơn nữa. II. Lên lớp Hoạt động 1: Luyện đọc - Gv đọc mẫu toàn bài: giọng đọc thiết tha, trìu mến. - Luyện đọc đoạn: hs đọc nối tiếp từng khổ thơ theo dãy bàn. - Luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ theo nhóm bàn. - Thi đọc trơn từng khổ thơ: mỗi lần 3 bàn thi với nhau. Gv chỉ định bất kì mỗi bàn một em đại diện. Gv chỉ định 1 ban giám khảo là đại diện 3 bàn khác. 3 hs đại diện 3 bàn đọc mỗi em một khổ thơ. Ban giám khảo cho điểm( tiêu chuẩn: đọc trơn các tiếng, không vấp váp, không ngắc ngứ, không ê a đợc 10 điểm. đọc còn vấp 1, 2tiếng 9 điểm ) - Hs nhận xét. - Đọc toàn bài thơ: đọc đồng thanh. Sau đó cho từng cá nhân đọc, gv khuyến khích tất cả hs đọc trơn toàn bài. Hoạt động 2: Ôn vần ăc, ăt - Hs thi tìm tiếng có vần ăc, ăt. mỗi hs đều phải đa ra những tiếng nh yêu cầu. Gv ghi nhanh những từ đúng lên bảng: nằng nặc, lắc, mắc, mặc, sắc, sặc sỡ, nhắc nhở, chạm khắc nút thắt, chắt chiu, chặt củi, khắt khe, mắt, mặt ,lanh bặt, vặt, nhặt - Hs đặt câu với những tiếng vừa tìm đợc. Ví dụ: Vờn hoa nở sặc sỡ. Em bé có đôi mắt đen long lanh. - Gv yêu cầu tất cả hs phải biết đặt câu theo yêu cầu. Hoạt động 3: Nắm nội dung bài tập đọc - Hs đọc lại toàn bài - 2 hs đọc khổ thơ 1. Trả lời câu hỏi: Ai dắt em bé tập đi men ngỡng cửa?( Mẹ dắt em bé tập đi men ngỡng cửa) - 3 hs đọc khổ thơ thứ 2và thứ 3. Trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ qua ngỡng cửa để đi đến đâu?( Bạn nhỏ qua ngỡng cửa đi tới trờng và đi xa hơn nữa) - Hãy nêu nội dung chính của bài thơ?( hs giỏi) - Gv kết luận: Ngỡng cửa thân quen với mọi ngời trong gia đình từ bé đến lớn. Là nơi từ đó đứa trẻ đến trờng rồi đi xa hơn nữa. * Củng cố, dặn dò - Hs đọc lại toàn bài thơ. Thể dục Chuyền cầu theo nhóm 2 ngời. Kéo ca lừa xẻ I. Mục tiêu - Biết cách chuyền câu theo nhóm 2 ngời. - Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi II. Địa điểm, ph ơng tiện - Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập. - Cầu, bảng cá nhân, vợt gỗ. III. Lên lớp Khởi động: - Gv phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Đứng vỗ tay, hát. - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn bài thể dục phát triển chung. Bài mới * Trò chơi kéo ca lừa xẻ - Cho hs ôn lại vần điệu, sau đó cho các em chơi theo lệnh thống nhất Chuẩn bị bắt đầu!. Sau lệnh đó các em đồng loạt đọc vần điệu và chơi trò chơi. * Chuyền cầu theo nhóm 2 ngời: Tổ chức nh tiết học trớc. - Thi chuyền cầu theo nhóm 2 ngời - Thi tâng cầu cá nhân. Kết thúc - Đi thờng theo nhịp thành 3 hàng dọc và hát. - Ôn 2 động tác vơn thở và điều hoà của bài thể dục phát triển chunng. - Trò chơi: Diệt con vật có hại. - Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà: ôn bài thể dục, ôn tâng cầu, chuyền cầu. Thứ t ngày 21 thang 4 năm 2010 Luyện toán ôn luyện phép cộng, trừ trong phạm vi 100 Soạn thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 Luyện tiếng việt Luyện đọc bài: Ngỡng cửa. Kể cho bé nghe I. Mục tiêu - Hs đọc trơn toàn bài tập đọc. - Nắm vững nội dung bài - luyện nói: hỏi đáp về những con vật mà em biết. II. Lên lớp Hoạt đông 1: Luyện đọc Bài Ngỡng cửa - Gv đọc mẫu toàn bài: giọng đọc thiết tha, trìu mến. - Luyện đọc đoạn: hs đọc nối tiếp từng khổ thơ theo dãy bàn. - Luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ theo nhóm bàn. - Thi đọc trơn từng khổ thơ: mỗi lần 3 bàn thi với nhau. Gv chỉ định bất kì mỗi bàn một em đại diện. - Hs nhận xét. - Đọc toàn bài thơ: đọc đồng thanh. Sau đó cho từng cá nhân đọc, gv khuyến khích tất cả hs đọc trơn toàn bài. Bài Kể cho bé nghe - Gv đọc mẫu:Giọng đọc vui tinh nghịch,nghỉ hơi lâu sau các câu chẵn. - Luyện đọc nối tiếp câu: yêu cầu hs đọc trơn, trôi chảy cả câu. - Luyện đọc toàn bài: đọc trong nhóm bàn. - Đọc đồng thanh: 3 tổ, lớp. - Thi đọc toàn bài : cá nhân. Hoạt động 2: Nắm nội dung bài tâp đọc Bài Ngỡng cửa - Hs đọc lại toàn bài - 2 hs đọc khổ thơ 1. Trả lời câu hỏi: Ai dắt em bé tập đi men ngỡng cửa?( Mẹ dắt em bé tập đi men ngỡng cửa) - 3 hs đọc khổ thơ thứ 2và thứ 3. Trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ qua ngỡng cửa để đi đến đâu?( Bạn nhỏ qua ngỡng cửa đi tới trờng và đi xa hơn nữa) - Hãy nêu nội dung chính của bài thơ?( hs giỏi) - Gv kết luận: Ngỡng cửa thân quen với mọi ngời trong gia đình từ bé đến lớn. Là nơi từ đó đứa trẻ đến trờng rồi đi xa hơn nữa. Bài Kể cho bé nghe - Hs đọc toàn bài + Em hiểu con trâu săts trong bài là gì?( Con trâu sắt là cái máy cày. Nó làm thay việc con trâu nhng ngời ta dùng sắt để chế tạo nên gọi là trâu sắt) - Đọc phân vai: 1 hs đọc câu chẵn, 1 hs đọc câu lẻ để tạo nên sự đối đáp. - Hs thực hành hỏi đáp theo bài thơ Ví dụ: Con gì hay kêu ầm ĩ? Con vịt bầu. + Nêu nội dung chính của bài?( hs giỏi) - Gv kết luận: hiếu đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. Hoạt đông 3: Luyện nói - Hs nêu chủ đề luyện nói: Hỏi - đáp về những con vật em biết - Gv hớng dẫn mẫu: Hỏi: con gì để trứng xong kêu cục tác cục tác? Đáp: con gà mái. - Hs lần lợt thực hành trong nhóm đôi, sau đó gv gọi một ssố cặp đứng lên hỏi đáp nh trên. gv chỉnh sủa lời nói cho hs. Khuyến khích tất cả hs đều biết hỏi đáp theo chủ đề. Củng cố, dặn dò. Hs đọc lại bài tập đọc. Luyện tiếng việt Luyện viết chính tả: Nghe viết: Ngỡng cửa I. Mục tiêu - Hs nghe chép chính xác bài Ngỡng cửa. - Làm đúng bài tập chính tả: Điền vần ăt hay ăc. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Lên lớp Hoạt động 1: Hớng dẫn nghe viết - 3 hs bài thơ Ngỡng cửa - Cả lớp đọc thầm lại và tìm những từ dễ viết sai: ngỡng cửa, cũng, quen, dắt vong, đi men, lúc nào - Hs vừa nhẩm đánh vần vừa viết vào bảng con nhng tiếng đó. Nhận xét chỉnh sửa. - Gv hớng dẫn hs cách chép bài thơ này vào ô li, cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, chú ý viết hoa, dấu kết thúc câu - Gv đọc hs nghe viết bài vào vở. - Gv đọc lại thong thả, hs soát lỗi. - Hs đổi vở cho nhau để kiểm tra lỗi của nhau. - Gv chấm bài: 5- 7 bài, còn lại mang về nhà chấm. - Gv chữa một số lỗi cơ bản cho hs. Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả Điền vần: ăc hay ăt ? Hôm nay bé m chiếc áo hoa rất đẹp. - Gv gắn bảng phụ có nội dung bài tập lên bảng lớp, hs đọc yêu cầu bài tập - Hs suy nghĩ làm bài vào nháp, gv theo dõi giúp đỡ những hs yếu kém. - Gọi một số hs chữa bài trên bảng phụ, từng hs đọc bài làm của mình, hs nhận xét bổ sung, gv sửa lỗi phát âm cho các em. - Gv nhận xét chung * Dặn dò Về nhà chép lại bài thơ vào vở luyện viết ở nhà. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tổ chức hội vui học tập, câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật I. Mục tiêu - Hs ôn lại tất cả những kiến thức đã đợc học - Giải thích và nêu đợc các câu hỏi về các hiện tợng, sự việc đã đợc học. - Yêu thích các môn học II. Lên lớp Hoạt động 1: Hình thành các nhóm khoa học - Mỗi nhóm 5 học sinh, mỗi nhóm cử ra nhóm trởng. Nhóm trởng điều hành nhóm thảo luận để chon nhóm khoa học cho nhóm mình. Gv theo dõi giúp đỡ các nhóm để cac snhóm hoàn thành nhiệm vụ vủa mình. Ví dụ: Nhóm tìm hiểu về dấu hiệu trời nắng Nhóm tìm hiểu về dấu hiệu trời ma Nhóm tìm hiểu về các loại cây hoa, cây rau, cây gỗ. Nhóm tìm hiểu vầe các con vật Nhóm tìm hiểu về cách vẽ tranh theo đề tài. Hoạt động 2: Trình bày các vấn đề - Mỗi nhóm tiến hành thảo luận các vấn đề mà nhóm đã đa ra. - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác lắng nghe nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét bổ sung, kết luận. Tuyên dơng những nhóm thực hành tốt, nhắc nhở những nhóm cha thực sự chú ý trong sinh hoạt nhóm. Hoạt động 3: Đố vui Gv nêu câu đố cho hs trả lời, nếu trả lời đúng sẽ đợc thởng 1 tràng pháo tay của cả lớp. - Đu đa vỏ cứng ruột mềm Chắt chiu nớc ngọt treo trên lng trời ( Quả gì?)( Quả dừa) - Da đầy mụn đầy rôm Ruột đầy tôm đầy tép Dáng: Khi tròn, khi dẹt, Ăn: khi ngọt, khi chua! ( Đố là gì?)( Quả bởi) - Ríu ra ríu rít Mẹ ít con nhiều Hễ thấy bóng diều Hết con còn mẹ! ( Là con gì?) ( Gà mẹ, Gà con Nhận xét, dặn dò. Chiều Luyện toán Luyện phép cộng, trừ trong phạm vi 100 I. Mục tiêu - Hs thực hành cộng, trừ trong phạm vi 100( không nhớ) - Củng cố giải toán có lời văn II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Lên lớp Bài tập 1: Đặt tính rồi tính 65 35 45 + 23 67 17 21 + 68 49 9 90 + 9 78 24 80 +19 - Hs nêu yêu cầu bài tập - Hs nêu cách đặt tính, cách tính. - Hs làm bài vào bảng con, gọi một số hs làm bài trên bảng lớp. Gv đi từng bàn quan sát xem hs đặt tính đúng cha rồi mới cho hs tính, chú ý tới những hs yếu. - Chữa bài. Bài tập 2: > < = ? 42 2 42 1 50 + 5 56 6 48 4 48 +1 50 + 20 50 +10 72 + 27 27 +72 39 9 32 + 5 - HS nêu yêu cầu bài tập - Hs nêu cách làm bài: thực hiện phép tính ở vế trái, sau đó vế phải, rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. - Hs làm bài vào vở nháp - Chữa bài Bài tập 3: Nam có 30 viên bi, Bình có 34 viên bi. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu viên bi? - Hs đọc đề bài toán. - Hs tự tóm tắt bài toán - Hs tự làm bài vào vở ô li, 1 hs làm vào bảng phụ. Gv chú ý giúp đỡ những hs yếu kém để các em hoàn thành bài tập. - Chấm và chữa bài. Nhận xét, dặn dò. Luyện tiếng việt Luyện đọc bài Kể cho bé nghe I. Mục tiêu - Hs đọc trôi chảy toàn bài - Nắm vững nội dung bài tập đọc - Luyện nói theo chủ đề: Hỏi đáp về các con vật mà em biết II. Lên lớp Hoạt động 1: Luyện đọc - Gv đọc mẫu:Giọng đọc vui, tinh nghịch, nghỉ hơi lâu sau các câu chẵn. - Luyện đọc nối tiếp câu: yêu cầu hs đọc trơn, trôi chảy cả câu. - Luyện đọc toàn bài: đọc trong nhóm bàn. - Đọc đồng thanh: 3 tổ, lớp. - Thi đọc toàn bài : cá nhân. Hoạt động 2: Nắm nội dung bài tâp đọc - Hs đọc toàn bài + Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?( Con trâu sắt là cái máy cày. Nó làm thay việc con trâu nhng ngời ta dùng sắt để chế tạo nên gọi là trâu sắt) - Đọc phân vai: 1 hs đọc câu chẵn, 1 hs đọc câu lẻ để tạo nên sự đối đáp. - Hs thực hành hỏi đáp theo bài thơ Ví dụ: Con gì hay kêu ầm ĩ? Con vịt bầu. + Nêu nội dung chính của bài?( hs giỏi) - Gv kết luận: hiếu đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. Hoạt đông 3: Luyện nói - Hs nêu chủ đề luyện nói: Hỏi - đáp về những con vật em biết - Gv hớng dẫn mẫu: Hỏi: con gì để trứng xong kêu cục tác cục tác? Đáp: con gà mái. [...]... tở giấy - Dán 4 nan đứng: các nan cách nhau 1ô - Dán 2 nan ngang: + Nan ngang thứ nhất cách đờng chuẩn 1ô + Nan ngang thứ 2 cách đờng chuẩn 4 ô Hoạt động 2: Thực hành Hs thực hành dán vào vở thủ công Gv nhắc nhở hs khi dán vào vở thủ công phải theo đúng trình tự nh đã hớng dẫn: - Kẻ đờng chuẩn - Dán 4 nan đứng - Dán 2 nan ngang Gv khuyến khích một số em khéo tay có thể dùng bút màu trang trí cảch vật... Luyện nói - Hs nêu chủ đề của phần luyện nói: em thờng chỏi vói anh ( chị, em ) những trò chơi gì? - Chia lớp thành 5 nhóm, các nhóm ngồi vòng quanh, lần lợt từng ngời kể những trò chơi đã chơi với anh, chị , em của mình H: Hôm qua bạn chơi gì với anh, chị hoặc em của mình? Đ: Hôm qua mình chơi nhảy dây với chị Đ: Hôm qua tớ chơi bắn bi với anh tớ - Gv cho một số cặp thực hành trớc lớp - Hs khác nhận... tranh Tranh 1: hs đọc câu hỏi dới tranh và trả lời các câu hỏi đó Hs tự kể cho nhau nghe nội dung đoạn 1 Sau đó gv gọi một số hs kể lại đoạn 1 Gv chú ý uốn nắn cho các em kể đúng nội dung câu chuyện Tranh 2, 3, 4 thực hiện tơng tự nh trên - Hs luyện kể nối tiếp tứng đoạn câu chuyện trong nhóm - Thi kể chuyện theo nhóm Hoạt động 3: Hớng dẫn hs kể toàn truyện - Gv yêu cầu hs dựa vào các gợi ý trong tranh... thớc kẻ, keo để học bài cắt, dán và trang trí ngôi nhà Âm nhạc Học hát bài: Đờng và chân I Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II Đồ dùng dạy học Nhạc cụ III Lên lớp Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ bài Đi tới trờng Hoạt động 1: Dạy bài hát Đờng và chân - Gv giới thiệu bài hát - Gv hát mẫu - Hs đọc đồng thanh lời ca - Gv dạy hát từng câu - Hs... Hs nghe gv kể chuyên, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ để kể lại từng đoạn sau đó kể toàn bộ câu chuyện Biết thay đổi giọng kể để phân biệt lời các nhân vật và ngời dẫn truyện - Hiểu đợc nội dung câu chuyện: Dê con biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mu Sói Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi Câu chuyện khuyên ta phỉa biết nghe lời ngời lớn II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong sgk, bảng ghi gợi ý 4... với tranh minh hoạ- yêu cầu hs nhớ câu chuyện Gv chú ý về lời kể giữa các nhân vật và ngời dẫn chuyện có sự khác nhau: Thya đổi giọng để phân biệt lời hát của Dê mẹ, lời hát của Sói giả Dê mẹ Biết dừng lại hơi lâu sau chi tiết: Bầy dê lắng nghe tiếng Sói hát, để tạo sự hồi hộp + Đoạn mở đầu, giọng Dê mẹ âu yếm dặn con + Tiếng hát của Dê mẹ vừa trong trẻo vừa chân thật + Tiếng hát của Sói khô khan, không... dung các bài tập đọc - Luyện nói theo chủ đề: em thờng chơi với anh ( chị, em ) những trò chơi gì? II Lên lớp Hoạt động 1: Luyện đọc Bài Ngỡng cửa - Gv đọc mẫu toàn bài: giọng đọc thiết tha, trìu mến - Luyện đọc đoạn: hs đọc nối tiếp từng khổ thơ theo dãy bàn - Luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ theo nhóm bàn - Đọc toàn bài thơ: đọc đồng thanh Sau đó cho từng cá nhân đọc, gv khuyến khích tất cả hs đọc... biết nghe lời ngời lớn) - Gv kết luận * Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Yêu cầu hs về nhà tập kể câu chuyện này cho ngời thân, chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau bằng cách xem tranh minh hoạ và các gợi ý dới tranh ... Kể cho bé nghe - Gv đọc mẫu:Giọng đọc vui tinh nghịch,nghỉ hơi lâu sau các câu chẵn - Luyện đọc nối tiếp câu: yêu cầu hs đọc trơn, trôi chảy cả câu - Luyện đọc toàn bài: đọc trong nhóm bàn - Đọc đồng thanh: 3 tổ, lớp - Thi đọc toàn bài : cá nhân Bài Hai chị em - Gv đọc mẫu - Luyện đọc nối tiếp đoạn ( 3 đoạn ) - Luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - đọc toàn bài, gv khuyến khích tất cả hs đọc trôi chảy... thực hiện tơng tự nh trên - Hs luyện kể nối tiếp tứng đoạn câu chuyện trong nhóm - Thi kể chuyện theo nhóm Hoạt động 3: Hớng dẫn hs kể toàn truyện - Gv yêu cầu hs dựa vào các gợi ý trong tranh và các tranh để kể toàn bộ câu chuyện - Gv gọi 1 số hs giỏi kể trớc, sau đó khuyến khích toàn bộ hs có thể kể toàn bộ câu chuyện: Phân vai cho hs kể chuyện : Dê mẹ, Dê con, Sói, Ngời dẫn truyện Hoạt động 4: ý nghĩa . đờng chuẩn dựa vào đờng kẻ ô tở giấy. - Dán 4 nan đứng: các nan cách nhau 1ô - Dán 2 nan ngang: + Nan ngang thứ nhất cách đờng chuẩn 1ô + Nan ngang thứ 2 cách đờng chuẩn 4 ô Hoạt động 2: Thực. hành lang để quan sát. - Gv nêu câu hỏi và chỉ định các em trả lời ngay tại điểm quan sát để các em nắm rõ và quan sát đúng yêu cầu. - Cho hs vào lớp, gọi một số há nhắc lại những gì vừa quan sát. Giới thiệu bài Cho hs hát bài: bầu trời xanh Hoạt động 1: Quan sát bầu trời - Gv nêu yêu cầu: Quan sát bầu trời: + Có thấy mặt trời và các khoảng trời xanh không? + Trời hôm nay nhiều mây hay

Ngày đăng: 05/07/2014, 20:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w