1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án T31

4 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long. Tiết: 31 Ngày soạn: 16-12- 2010 ÔN TẬP HỌC KÌ I (t2). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS ôn tập lại các kiến thức về tứ giác(hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông) đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khi vẽ hình, trình bày bài giải logic. - Phát triển tư duy thông qua các bài tập nâng cao, đam mê học môn toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ (bảng 163 tr77 SBT, bài 89 tr111 SGK), bút dạ, thước thẳng, êke. - Phương án tổ chức: gợi mở và phát hiện vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, êke. - Ôn tập lại các kiến thức trong chương I và xem lại bài tập đã giải. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (2’) - Kiểm tra tác phong + kiểm diện: 8A 4 : só số vắng (phép ; không phép ) 2. Kiểm tra bài cũ: (Giáo viên kiểm tra trong khi ôn tập) 3. Giảng bài mới:  Giới thiệu bài: (1’) Để giúp cho các ôn tập lại các kiến thức về tứ giác (hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông) và vận dung vào giải bài tập thì hôm nay chúng ta nghiên cứu sang tiết ôn tập tiết 2.  Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ1: Luyện tập. 1. Luyện tập: Bài 163 tr77 SGK: O N M F E C A B D Giải: a) Ta có: EB = DF (vì 1 EB AB 2 = , 1 DF CD 2 = mà AB = CD) và EB // DF. Nên tứ giác DEBF là hình bình hành. b) Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD, ta có O là trung điểm của BD. DEBF là hình bình hành (cmt) nên trung điểm O của BD cũng là trung điểm của EF. Vậy AC, BD, EF cùng cắt nhau  Treo bảng phụ bài 163 tr77 SBT.  Gọi HS lên bảng vẽ hình.  Gọi HS nhận xét. ? Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?  Gọi HS nhận xét.  Nhận xét.  Nối các đường thẳng AC, BD, EF.  HS quan sát và đọc đề.  HS lên bảng thực hiện: F E C A B D  HS nhận xét.  HS thực hiện: Ta có: EB = DF (vì 1 EB AB 2 = , 1 DF CD 2 = mà AB = CD) và EB // DF. Nên tứ giác DEBF là hình bình hành.  HS nhận xét.  HS lắng nghe.  HS chú ý. Giáo án hình học 8. 93 Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long. ? Hãy nêu cách chứng minh ba đường thẳng cùng đi qua một điểm?  Chốt lại và gọi học sinh lên bảng thực hiện.  Gọi HS nhận xét.  Nhận xét.  Vẽ hình thêm theo yêu cầu câu c. EMFN là hình bình hành c ON = OM và OE = OF ? Hãy nêu cách chứng minh ON = OM?  Chốt lại và gọi học sinh lên bảng trình bày.  Gọi HS nhận xét.  Nhận xét và chốt lại cách làm  Treo bảng phụ bài 89 tr111 SGK.  Gọi HS vẽ hình.  Hướng dẫn câu a: E đối xứng với M qua AB c AB là đường trung trực của EM c  HS phát biểu.  HS thực hiện: Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD, ta có O là trung điểm của BD. DEBF là hình bình hành (cmt) nên trung điểm O của BD cũng là trung điểm của EF. Vậy AC, BD, EF cùng cắt nhau tại điểm O.  HS nhận xét.  HS lắng nghe.  HS chú ý.  HS chú ý và trả lời câu hỏi.  HS phát biểu.  HS thực hiện: ABD∆ có các đường trung tuyến AO, DE cắt nhau tại M nên OA OM 3 = . Tương tự, ta có OC ON 3 = . Ta có OA = OC nên OM = ON (1) Mặt khác OE = OF (2) Từ (1) và (2) suy ra tứ giác EMFN là hình bình hành.  HS nhận xét.  HS lắng nghe.  HS quan sát và đọc.  HS vẽ hình. E M D C B A  HS chú ý và trả lời câu hỏi của giáo viên. tại điểm O. c) ABD∆ có các đường trung tuyến AO, DE cắt nhau tại M nên OA OM 3 = . Tương tự, ta có OC ON 3 = . Ta có OA = OC nên OM = ON (1) Mặt khác OE = OF (2) Từ (1) và (2) suy ra tứ giác EMFN là hình bình hành. Bài 89 tr111 SGK: E M D C B A Giải: a) Ta có: MB = MC và DB = DA (gt) Nên DM là đường trung bình của ABC ∆ . Suy ra DM // AC Giáo án hình học 8. 94 Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long. DE = DM và AB ⊥ EM  Gọi HS lên bảng thực hiện. ? Tứ giác AEMC là hình gì? Vì sao? ? Tứ giác AEBM là hình gì? Vì sao?  Chốt lại cách làm và gọi học sinh lên bảng trình bày.  Gọi học sinh nhận xét.  Nhận xét. ? Hãy cho biết công thức tính chu vi của hình thoi? ? Hãy nêu cách tính một cạnh của hình thoi?  Gọi HS lên bảng thực hiện.  Nhận xét.  Hướng dẫn câu d. Hình thoi AEBM là hình vuông ⇔ AM ⊥ BM ⇔ ABC∆ có đường trung tuyến AM là đường cao. ⇔ ABC∆ cân tại A.  Cho HS về nhà thực hiện.  HS thực hiện: MB = MC và DB = DA (gt) Nên DM là đường trung bình của ABC ∆ . Suy ra DM // AC Do AC ⊥ AB nên DM ⊥ AB Ta có AB là đường trung trực của EM nên E đối xứng với M qua AB.  HS phát biểu.  HS phát biểu.  HS lắng nghe.  HS trình bày: * Ta có: DM là đường trung bình của ABC ∆ nên DM // AC và AC DM 2 = (1) Ta lại có EM = 2DM (gt) và EM DM 2 = (2) Từ (1) và (2) suy ra: EM // AC và EM = AC nên AEMC là hình bình hành. * Ta có DA = DB và DE = DM nên tứ giác AEBM là hình bình hành mặt khác AB ⊥ EM (cmt). Suy ra AEBM là hình thoi.  HS nhận xét,  HS lắng nghe.  cạnh nhân với 4.  BC BM mà BC 4 2 cm= = nên BM = 2.  HS thực hiện.  HS nhận xét.  HS lắng nghe.  HS chú ý và trả lời câu hỏi  HS lắng nghe. Do AC ⊥ AB nên DM ⊥ AB Ta có AB là đường trung trực của EM nên E đối xứng với M qua AB. b) * Ta có: DM là đường trung bình của ABC∆ nên DM // AC và AC DM 2 = (1) Ta lại có EM = 2DM (gt) và EM DM 2 = (2) Từ (1) và (2) suy ra: EM // AC và EM = AC nên AEMC là hình bình hành. * Ta có DA = DB và DE = DM nên tứ giác AEBM là hình bình hành mặt khác AB ⊥ EM (cmt). Suy ra AEBM là hình thoi. c) Ta có: BC BM 2 = mà BC 4cm= nên BM = 2cm. Vậy chu vi của hình thoi AEBM là: 2 . 4 = 8cm. d) Hình thoi AEBM là hình vuông ⇔ AM ⊥ BM ⇔ ABC∆ có đường trung tuyến AM là đường cao. ⇔ ABC∆ cân tại A. Giáo án hình học 8. 95 Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long. 4. Dặn dò và chuẩn bò cho tiết học sau: (1’) - Ôn lại tất cả các kiến thức đã học trong học kì I và xem lạ các bài tập đã giải. - Xem lại các bài kiểm tra 15 phút, 45 phút của đại số và hình học. - Làm thêm bài tập đã cho trong đề cương ôn tập. - Chuẩn bò giấy nháp, máy tính bỏ túi để kiểm tra học kì I. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Giáo án hình học 8. 96 . tập nâng cao, đam mê học môn toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ (bảng 163 tr77 SBT, bài 89 tr111 SGK), bút dạ, thước thẳng, êke. - Phương án tổ chức: gợi mở và phát hiện. tứ giác DEBF là hình bình hành.  HS nhận xét.  HS lắng nghe.  HS chú ý. Giáo án hình học 8. 93 Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long. ? Hãy nêu cách chứng minh ba đường thẳng cùng đi. MC và DB = DA (gt) Nên DM là đường trung bình của ABC ∆ . Suy ra DM // AC Giáo án hình học 8. 94 Trường THCS Cát Lâm Giáo viên: Hồ Tiếng Long. DE = DM và AB ⊥ EM  Gọi HS lên bảng thực hiện. ?

Ngày đăng: 04/06/2015, 01:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w