Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
609 KB
Nội dung
Ngày soạn :03/ 09 / 2005 CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG Tiết 1 : §1 .ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU : - Học sinh nắm được hình ảnh của điểm , hình ảnh của đường thẳng . - HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng , không thuộc đường thẳng . - Biết vẽ , đặt tên , kí hiệu điểm , đường thẳng . - Biết sử dụng kí hiệu ∈ ; ∉ . - Quan sát các hình ảnh thực tế . II. CHUẨN BỊ : - GV : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ , bút dạ . - HS : Thước thẳng . II. THỰC HIỆN TIẾT DẠY : Hoạt động của thầy và trò: Phần ghi bảng: * Hoạt động 1 : Giới thiệu về điểm : Hình học đơn giản nhất đó là điểm . Muốn học hình học trước hết phải biết vẽ hình . Vậy điểm được vẽ như thế nào ? - HS nghe GV giới thiệu 1. Điểm : - GV vẽ một điểm (một chấm nhỏ ) trên bảng và đặt tên . - GV giới thiệu : dùng các chữ cái in hoa A , B , C để đặt tên cho điểm . - Một tên chỉ dùng cho một điểm . - Một điểm có thể có nhiều tên . - Trên hình mà chúng ta vừa vẽ có mấy điểm ? A · · B · C Hình 1 - Ở hình 1 : có 3 điểm phân biệt Hình 2 : M · N - Ở hình 2 : có 2 điểm trùng nhau - Đọc mục “điểm ” ở SGK ta cần chú ý điểm gì ? * Hoạt động 2 : Giới thiệu về đường thẳng - GV giới thiệu hình ảnh đường thẳng trong thực tế : sợi chỉ căng thẳng , mép bảng , mép bàn thẳng . - GV hướng dẫn cách vẽ một đường thẳng . 1 .Điểm: Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của một điểm . Mỗi điểm có một tên riêng - dùng các chữ cái in hoa A , B , C để đặt tên cho điểm . vd: A• Điểm A Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau . Bất cứ hình nào cũng là tập hợp điểm . Điểm cũng là một hình . Đó là hình đơn giản nhất . 2 / Đường thẳng: Đường thẳng là một tập hợp điểm . Mỗi đường thẳng có tên riêng và được kéo dài vê hai phía (không bị giới hạn). a Đường thẳng a Mỗi đường thẳng xác định có vô số điểm 1 - HS nghe GV giới thiệu về đường thẳng và hướng dẫn cách vẽ . - HS ghi bài vào vở . -HS vẽ theo hướng dẫn của giáo viên vào vở như GV và 1 HS lên bảng vẽ . - Sau khi kéo dài các đường thẳng về hai phía ta có nhận xét gì ? - Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó ? - HS trả lời : Mỗi đường thẳng xác định có vô số điểm thuộc nó . - GV treo bảng phụ N • • M A • a B • - Điểm nào nằm trên , không nằm trên đường thẳng đã cho ? * Hoạt động 3 : quan hệ giữa điểm và đường thẳng . - GV nêu nhiều cách nói khác nhau về kí hiệu . A ∈ d ; B ∉ d ? GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ : • B A • d - Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì ? * Củng cố : Làm ? . . - Yêu cầu HS quan sát và trả lời miệng . thuộc nó . 3 / Điểm thuộc đường thẳng.Điểm không thuộc đường thẳng: • a M N• M dNd ∉∈ ; 4. Củng cố : * Làm bài tập (GV kẻ sẵn trên bảng phụ ) : Thực hiện : - Vẽ đường thẳng xx’ . - Vẽ điểm B ∈ xx’ . - Vẽ điểm M sao cho M nằm trên xx’ . - Vẽ điểm N sao cho xx’ đi qua N . - Nhận xét vị trí của ba điểm này ? * Làm bài tập 2 , 3 SGK tai chỗ . 2 * Treo bảng phụ , hãy điền vào các ô trống trong bảng sau : Cách viết thông thường Hình vẽ Kí hiệu Đường thẳng a M ∈ a • N a 5. Dặn dò : - Học bài trong SGK và vở ghi . - Rèn luyện kỹ năng vẽ , đọc hình vẽ , đặt tên điểm và đường thẳng . - Làm bài tập : 4 , 5, 6 , 7 (SGK) ; 1 , 2 , 3 (SBT) 3 Ngày soạn :11/ 09 / 2005 Tiết 2 : §2.BA ĐIỂM THẲNG HÀNG . I. MỤC TIÊU : - HS hiểu ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm .Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . - HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng . - Biết sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa . - Rèn luyện tính chính xác , cẩn thận khi vẽ hình và kiểm tra ba điểm thẳng hàng . II.CHUẨN BỊ : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ . III.THỰC HIỆN TIẾT DẠY : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS : a) Vẽ điểm M , đường thẳng b sao cho M ∉ b . b) Vẽ đường thẳng a , điểm A sao cho M ∈ a ; A ∈ b ; A ∈ a . c) Vẽ điểm N ∈ a và N ∉ b . d) Hình vẽ có đặc điểm gì ? a b 3. Dạy bài mới : Hoạt động của thầyvà trò: Phần ghi bảng: * Hoạt động 1 : Ba điểm thẳng hàng : - GV nêu : Ba điểm M ; N ; A cùng nằm trên đường thẳng a => ba điểm M ; N ; A thẳng hàng . -Vậy khi nào ta có thể nói ba điểm A ; B ; C thẳng hàng ? - HS : Ba điểm A , B , C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng . -Khi nào ta có thể nói ba điểm A ; B ; C không thẳng hàng ? -HS: Ba điểm A , B , C không cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng - Vậy em nào có thể nêu cách vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng ? * Củng cố : bài tập 8 , 9 , 10 trang 106 . * Hoạt động 2 : Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng . - GV vẽ hình : 1 / Thế nào là ba điểm thẳng hàng: A B C a P Ba điểm A , B , C thẳng hàng Ba điểm A , B , P không thẳng hàng 2 / Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: 4 • • • • • • • A B C - Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào với nhau ? HS : * Chú ý : HS ghi chú ý vào vở . - Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A và C ? => Nhận xét :SGK - GV nêu chú ý : + Nếu biết 1 điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng . + Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng . •• • A C B Điểm C nằm giữa hai điểm A và B . Trong ba điểm thẳng hàng , có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . -Điểm A , C nằm về hai phía đối với điểm B -Điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A -Điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C * Chú ý:(sgk) 4. Củng cố : - Làm bài tập 11/ 107 : HS làm miệng . - Làm bài tập 12 / 107 - Bài tập bổ sung : 1) Trong hình vẽ sau hãy chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại . 2) Vẽ ba điểm thẳng hàng E , F , K ( E nằm giữa F và K ) 3) Vẽ hai điểm M , N thẳng hàng với E . 4) Chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại . 5. Dặn dò : - Ôn lại những kiến thức quan trọng trong bài học . - Về nhà làm bài tập 13 , 14 / SGK ; 6 , 7 , 8 , 9 , 10 , 13 / SBT . Ngày soạn :18/ 09 / 2005 Tiết 3 : § 3.ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM . I. MỤC TIÊU : 5 - HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt . Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm . - HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm , đường thẳng cắt nhau , song song . - Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng . II. CHUẨN BỊ : - Thước thẳng , phấn màu bảng phụ . III. THỰC HIỆN TIẾT DẠY : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : a)Khi nào ba điểm A , B , C thẳng hàng , không thẳng hàng ? b) Cho điểm A , vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A ? c) Cho điểm B ( B ≠ A ) vẽ đường thẳng đi qua A và B . d) Hỏi có bao nhiêu đường thẳng qua A và B ? Em hãy mô tả lại cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B . 3. Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò: phần ghi bảng : * Hoạt động 1 : Vẽ đường thẳng . - GV nêu cách vẽ đường thẳng . - Nêu nhận xét : * Củng cố : Bài tập : Cho hai điểm P , Q vẽ đường thẳng đi qua hai điểm Pvà Q . Hỏi vẽ được mấy đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ? - Thực hiện theo nhóm : + Nhóm 1: Cho 2 điểm M và N , vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó ? Số đường thẳng vẽ được ? + Nhóm 2 : Cho 2 điểm E và F , vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó ? Số đường vẽ được ? - 1 HS lên bảng thực hiện vẽ trên bảng và rút ra nhận xét . + Nhận xét : Chỉ vẽ được một đường thẳng đi qua hai điểm P và Q . - Nhóm 1 : 1 đường thẳng - Nhóm 2 : 1 đường thẳng * Hoạt động 2 : Cách đặt và gọi tên đường thẳng : - Cho HS tự đọc SGK và nêu các cách đặt tên cho đường thẳng . - Yêu cầu các HS làm ? * Hoạt động 3 : 1.Vẽ đường thẳng :(sgk) • • A B Nhận xét: có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm A và B • M • N . • E • F Bài 15 /109.sgk: a)Đ ;b) S 2.Đặt tên đường thẳng : Đặt tên : dùng 1 chữ in thường dùng 2 chữ in thường dùng 2 chữ in hoa *Có 6 cách gọi tên đường thẳng : AB ; BA ;AC ; CA ; BC ; CB . 3.Vị trí tương đối của 2 đường thẳng : 6 Cho ba điểm A , B , C không thẳng hàng , vẽ đường thẳng AB , AC . Hai đường thẳng này có đặc điểm gì ? 1 HS thực hiện vẽ trên bảng , cả lớp vẽ vào vở . Hai đường thẳng AB , AC ngoài điểm A còn điểm nào chung nữa không ? - HS : Hai đường thẳng AB ; AC có một điểm chung A ; Điểm A là duy nhất . - Hai đường thẳng AB và AC gọi là hai đường thẳng cắt nhau . - Có hai đường thẳng có vô số điểm chung không ? => hai đường thẳng trùng nhau . - Đọc chú ý trong SGK . * Củng cố : Hai đường thẳng sau có cắt nhau không ? a b - Vì đường thẳng không bị giới hạn về hai phía , nếu kéo dài ra mà chúng có điểm chung thì chúng cắt nhau . a)Hai đường thẳng cắt nhau: (Có 1 điểm chung) B A • • C • b)Hai đường thẳng song somg: (Không có điểm chung nào) a b c)Hai đường thẳng trùng nhau: (có vô số điểm chung) A B C • • • *Chú ý:(sgk/109) 4.Củng cố : - Tìm trong thực tế hình ảnh của hai đường thẳng cắt nhau , song song . - Làm bài tập 16 , 17 , 19 / 109 SGK - Treo bảng phụ : 1) Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt ? 2) Với hai đường thẳng có những vị trí nào ? Chỉ ra số điểm chung trong từng trường hợp ? 3) Cho 3 đường thẳng hãy đặt tên chúng theo các cách khác nhau . 4) Hai đường thẳng chung phân biệt thì ở vị trí tương đối nào ? Vì sao ? 5) Quan sát thước thẳng em có nhận xét gì về hai lề thước ? => Cách dùng thước thẳng vẽ hai đường thẳng song song . 5.Dặn dò : Bài tập về nhà : 15 , 18, 21 /SGK ; 15 , 16 ,17 , 18 / SBT . - Đọc kỹ bài thực hành . - Mỗi tổ chuẩn bị : 3 cọc tiêu theo qui định SGK , một dây dọi . Ngày soạn : 25 / 09 / 2005 Tiết 4 . § 4 . THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG . I. MỤC TIÊU : 7 - HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng . II. CHUẨN BỊ : - Mỗi nhóm 2 HS : 3 cọc tiêu , 1 dây dọi , 1 búa đóng cọc . III. THỰC HIỆN TIẾT DẠY : 1. Ổn định : 2. Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò: Phần ghi bảng: * Hoạt động 1 : Thông báo nhiệm vụ - Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có ở hai đầu lề đường . - Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B . - 2 HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm . * Hoạt động 2 : Cách làm : - GV làm mẫu trước toàn lớp . - Cách làm : + Bước 1 : Cắm cọc tiêu thảng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B . + Bước 2 : HS1 đứng ở A , HS2 đứng ở điểm C . + Bước 3 : HS1 ngắm và ra hiệu cho HS2 đặt cọc tiêu cho đến khi HS1 thấy cọc tiêu A (chỗ mình đứng ) che lấp hai cọc tiêu ở B và C . Khi đó 3 điểm A , B , C thẳng hàng . - GV: thao tác cả hai trường hợp C nằm giữa A và B , B nằm giữa A và C . - 2 HS nêu cách làm . - HS ghi bài . - 2 HS thao tác trước lớp * Hoạt động 3 : HS thực hành theo nhóm . 1 / Nhiệm vụ:( Sgk / 110 ) 2 / Chuẩn bị : Mỗi tổ chuẩn bị : - Ba cọc tiêu - Một sợi dây dọi 3 / Hướng dẫn cách làm:( Sgk / 110) + Bước 1 : Cắm cọc tiêu thảng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B . + Bước 2 : HS1 đứng ở A , HS2 đứng ở điểm C . + Bước 3 : HS1 ngắm và ra hiệu cho HS2 đặt cọc tiêu cho đến khi HS1 thấy cọc tiêu A (chỗ mình đứng ) che lấp hai cọc tiêu ở B và C . Khi đó 3 điểm A , B , C thẳng hàng . 4.Thực hành: 3. Nhận xét , đánh giá : - GV nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm . - GV tập trung HS và nhận xét toàn lớp . 4. Dặn dò : - Xem trước bài 5 để chuẩn bị cho tiết sau . 8 Ngày soạn : 06 / 10 / 2005 Tiết 5: § 5. TIA I. MỤC TIÊU : - HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau . - HS biết thế nào là hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau . - HS biết vẽ tia , biết viết tên và biết đọc tên một tia . - Biết phân biệt haio tia chung gốc . - Rèn luyện khả năng vẽ hình , quan sát , nhận xét của học sinh . II. CHUẨN BỊ : 9 - GV : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ , bút dạ . - HS : Thước thẳng , bút khác màu . III. THỰC HIỆN TIẾT DẠY : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : HS : Nêu cách vẽ 1 đường thẳng , các cách đặt tên một đường thẳng . 3. Dạy bài mới : Hoạt đông của thầy và trò: Phần ghi bảng: * Hoạt động 1 : Giới thiệu về tia - GV vẽ lên bảng : + Đường thẳng xy + Điểm O trên đường thẳng xy . • x O y - GV vẽ phần đường thẳng Ox bằng phấn màu và giới thiệu hình gồm điểm O và phần đường thẳng này là một tia gốc O . - Vậy thế nào là một tia gốc O ? - Giới thiệu tên của hai tia là Ox và Oy (Còn được gọi là nửa đường thẳng Ox , Oy) - Các em quan sát tia Ox em thấy tia đó có đặc điểm gì ? * Củng cố : Bài tập 25 . - Đọc tên các tia trên hình : m x O y - Hai tia Ox và Oy trên hình có đặc điểm gì? * Hoạt động 2 : Giới thiệu hai tia đối nhau - Các em hãy quan sát hai tia Ox và Oy ở hình trên , đó là hai tia đối nhau . Vậy hai tia đối nhau là hai tia như thế nào ?=> Hai tia trên một đường thẳng chung gốc và tạo thành đường thẳng gọi là hai tia đối nhau . - HS khác đọc nhận xét . . - Vẽ hai tia đối nhau Bn và Bm . Chỉ rõ từng tia trên hình . * * Hoạt động 3 : Giới thiệu về hai tia trùng nhau : - GV vẽ hình : dùng phấn màu vẽ tia AB và 1.Tia: x O y • -Ta có tia Ox và tia Oy Định nghĩa :Thế nào là một tia gốc O(SGK). -Trả lời miệng bài 22 . - Nhận xét : Tia Ox bị giới hạn bởi điểm O , không bị giới hạn về phía x . • • A B A B • • A B • • 2.Hai tia đối nhau : (1) Hai tia chung gốc . (2)Hai tia tạo thành một đường thẳng - Nhận xét : SGK 10 [...]... mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau Rèn luyện tính cẩn thận chính xác CHUẨN BỊ : 14 - Phấn màu , thước thẳng , bảng phụ C THỰC HIỆN TIẾT DẠY : 1 Ổn định : 2 Kiểm tra bài cũ : HS : 1) Vẽ hai điểm A ; B 2) Vẽ theo yêu cầu sau : ĐẶt mép thước thẳng đi qua hai điểm A , B Dùng phấn vạch theo mép thước từ A đến B Ta được một hình Hình này bao nhiêu điểm ? là những điểm như thế nào ? (Hình. .. giới thiệu hình vừa vẽ trên là một đoạn thẳng AB - Vậy đoạn thẳng AB là hình như thế nào ? - GV giới thiệu định nghĩa đoạn thẳng như SGK - Cách đọc : Đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng BA ) Củng cố : làm BT 33 Bài tập : (ghi sẵn ở bảng phụ) - Cho hai điểm M , N vẽ đường thẳng MN - Trên đường thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng nào không ? Chỉ rõ trên hình vẽ - Vẽ đoạn thẳng EF thuộc đường thẳng MN Trên hình có... * Hoạt động 2 : đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng - Quan sát bảng phụ : để hiểu về hình biểu - HS nghe GV giảng 15 diễn hai đoạn thẳng cắt nhau ; đoạn thẳng cắt tia , đoạn thẳng cắt đường thẳng - Mô tả từng trường hợp trong hình vẽ : C B A D - HS mô tả từng trường hợp trong hình vẽ - Cả lớp làm trong giấy nháp A O K x B A X H y B 4 Củng cố : - Cho HS quan sát tiếp bảng phụ về... được hình - Vẽ hình 47 vào giấy gương - Cả lớp cùng giải - Một học sinh lên bảng - Học sinh nhận dạng thước gì? + Thước cuộn bằng vải + Thước cuộn bằng kim loại + Thước chữ A 19 4 Củng cố: Bài tập 50, 51/SGK 5 Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK - Làm BT 48, 49, 52/SGK Ngày soạn : Tiết 10 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU Kỹ năng cơ bản: Viết cách vẽ một điểm nằm giữa hai điểm khác, thành thạo kỹ năng vẽ hình. .. Bảng phụ 3 : Các câu sau đúng hay sai a Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B (Sai) Hoạt động 3 : Các câu 2, 3, 4, 7, 8 ôn tập phần hình học 6 tập 1 Hoạt động 4 : Trả lời câu hỏi - Các câu hỏi 1; 5; 6 phần ôn tập HH6 tập 1 - Giáo viên theo dõi - Nhận xét - Kết luận Hoạt động của Trò Ghi bảng - 1 HS lên bảng điền vào chỗ I Các hình trống trong bảng phụ A a - HS cả lớp theo dõi, nhận... qua hình vẽ - Tư duy : Làm quen với việc phủ địch một khái niệm, chẳng hạn : a Nửa mặt phẳng bờ a (Nửa điểm M, nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M) b Cách nhận biết tia nằm giữa Cách nhận biết tia không nằm giữa B CHUẨN BỊ : GV :Thước thẳng, SGK, đèn chiếu HS : Giấy trong C CÁC HOẠT ĐỘNG I Ổn định : II Bài mới : Hoạt động của Thầy - GV giáo viên giới thiệu hình ảnh về mặt phẳng Hoạt động 1 : Hình. .. - GV nhận bài làm từ giấy trong của HS chiếu lên, cho HS nhận xét GV sữa chữa nhận xét Hoạt động 3 : Hình thành khái niệm tia nằm giữa hai tia a Quan sát hình 3a/SGK và trả lời câu hỏi : Khi nào thì tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy? - GV nhận xét câu trả lời của HS Hoạt động của Trò a - Cả lớp quan sát hình vẽ 1 SGK và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu - HS khác nhận xét a N M p (I) (II) - Cả lớp quan... có độ dài bao nhiêu Vậy chiều rộng phòng học là: - Giáo viên nhận xét bàilàm của học sinh 5 + 0,25 = 5,25 (m) và sửa lại những chỗ chưa chính xác - Học sinh cả lớp vẽ hình 52a - Gọi vài hs đứng tại chỗ nêu phương pháp giải - hs cả lớp vẽ hình 52b và giải Bài 49 a AN = AM + MN - Bài tập: 49, giáo viên hướng dẫn cho BM = BN + NM học sinh làm theo trường hợp a, b Theo giả thiết, AN = BM Suy ra AM + MN =... gọi là trung điểm của đoạn thẳng Để học kỹ vấn đề này Hôm nay chúng ta nghiên cứu bài " " III Bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Phim 2: Quan sát hai hình vẽ sau và nhận xét về - Học sinh quan sát và nhận xét điểm M - Theo em ở hình vẽ nào thì điểm M là - Học sinh quan sát và nêu kết của mình trung điểm của đoạn thẳng AB - Vậy trung điểm của đoạn thẳng AB phải thoả mãn những tính chất... và chỉ ra đặc điểm của hai tia Ax ; AB : + Chung gốc + Tia này nằm trên tia kia - Tìm hai tia trùng nhau trong hình 28 SGK x A B - GV giới thiệu hai tia phân biệt * Củng cố : ? 2 SGK y 3.Hai tia trùng nhau : • • A B + Chung gốc + Tia này nằm trên tia kia x *Chú ý:(sgk) y - HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi trả lời: a) Tia OB trùng với tia Oy b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc . Một điểm có thể có nhiều tên . - Trên hình mà chúng ta vừa vẽ có mấy điểm ? A · · B · C Hình 1 - Ở hình 1 : có 3 điểm phân biệt Hình 2 : M · N - Ở hình 2 : có 2 điểm trùng nhau - Đọc mục. trò: Phần ghi bảng: * Hoạt động 1 : Giới thiệu về điểm : Hình học đơn giản nhất đó là điểm . Muốn học hình học trước hết phải biết vẽ hình . Vậy điểm được vẽ như thế nào ? - HS nghe GV giới. Điểm A Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau . Bất cứ hình nào cũng là tập hợp điểm . Điểm cũng là một hình . Đó là hình đơn giản nhất . 2 / Đường thẳng: Đường thẳng là một tập hợp