Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 Ngày soạn: Ngày giảng: . Tiết 19. Thờng thức mỹ thuật Tranh dân gian việt nam i. Mục tiêu bài học *Kiến thức:- Học sinh hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội Việt Nam. *Kỹ năng: - Học sinh hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian. *Thái độ: - Yêu quý và trân trọng nghệ thuật dân tộc. ii. Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống - Tranh ảnh, t liệu về tranh dân gian Học sinh: - Tranh ảnh, t liệu về tranh dân gian 2.Phơng pháp dạy học:- Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, quan sát, hoạt động nhóm iii. Tiến trình dạy học 1 - ổn định tổ chức:(1') 2 - Kiểm tra (2 ) GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về bài học 3 - Bài mới Giáo viên: Trần Văn Tuấn 1 Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 Giáo viên: Trần Văn Tuấn 2 Hoạt động của Thầy và Trò TG Nội dung Hoạt động 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài mới HS nghe giảng, ghi vở Hoạt động 2. Tìm hiểu về tranh dân gian GV nhắc lại chơng trình lớp 4 đã giới thiệu sơ qua về tranh dân gian. ? Em biết gì về tranh dân gian. ? Em biết những nơi nào sản xuất tranh dân gian ? Kể tên những tgtp tiêu biểu GV vào bài chú ý các điểm sau: +Tranh dân gian có từ lâu, đợc bày bán trong dịp tết, Vì thế, tranh dân gian còn đợc gọi là tranh Tết. +Tranh dân dan do môt tập thể nghệ nhân dựa trên cơ sở một cá nhân có tài trong cộng đồng nào đó sáng tạo ra đầu tiên, sau đó tập thể bắt chớc và phát triển đến chỗ hoàn chỉnh. GV treo tranh dân gian vừa hớng dẫn HS xem tranh vừa giới thiệu. Hoạt động 3. Tìm hiểu về đề tài tranh dân gian. GV nêu câu hỏi để HS thảo luận: - Nêu xuất sứ tranh Đông Hồ? - Tác giả tranh là ai? - Tranh Đông Hồ thể hiện điều gì? - Màu sắc trong tranh lấy từ đâu? - Đặc điểm của tranh là gì? HS thảo luận và trả lời các câu hỏi mà giáo viên đa ra. GV giới thiệu về cách làm tranh GV cho hs xem một số bức tranh và phân tích cho các em về giá trị của chúng. GV giới thiệu về tranh Hàng Trống - Cách làm tranh Hàng Trống nh thế nào? - Giới thiệu về màu sắc trong tranh? - Đặc điểm của tranh Hàng Trống? HS thảo luận trả lời câu hỏi * Thảo luận nhóm: GV treo tranh dân gian và đặt câu hỏi đơn giản để HS trả lời. 2 8 19 - Tranh dân gian là một di sản về mĩ thuật của Việt Nam I. Vài nét về tranh dân gian +Tranh dân gian là loại tranh đợc lu hành rộng rãi trong dân gian, đợc đông đảo nhân dân a thích. +Tranh dân gian có tranh Tết và tranh thờ. Tranh đợc làm ra ở nhiều nơi và mang phong cách của từng vùng nh tranh Đông Hồ( Bắc Ninh), Hàng Trống( Hà Nội), Kim Hoàng(Hà Tây), Làng Sình (Huế). +Tranh dân gian đợc in bằng ván gỗ hoặc kết hợp giữa nét khắc gỗ và tô màu bằng tay. Màu sắc trong tranh tơi ấm, nét vẽ đôn hậu, hồn nhiên, đợc quần chúng yêu thích. - Tranh Tết: Vinh hoa, Phú quý, tiến tài, tiến lộc, gà mái, gà trống, bịt mắt bắt dê - Tranh Thờ: Ngũ hổ, Bà chúa thợng ngàn. II. Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. 1. Tranh Đông Hồ - Làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. - Tác giả là những nghệ nhân nông dân -ND: Thể hiện cuộc sống muôn màu muôn vẻ, sự liên hệ khăng khít giữa con ngời với thiên nhiên. - SX bằng những khuôn ván gỗ, khắc và in trên giấy dó quét màu điệp, mỗi màu là một bản in. - Màu sắc lấy từ thiên nhiên: Đen- than tre, rơm; Đỏ- sỏi tán mịn; Vàng- hoa hòe, gỗ vang; Xanh- lá chàm; Trắng- vỏ sò tán nhỏ. - Đặc điểm: Có nét đơn giản, khỏe, dứt khoát, nét đen in sau cùng 2. Tranh Hàng Trống. - Bày bán tại phố Hàng Trống (Hoàn Kiếm- Hà Nội), và 1 số hàng phố lân cận. - Dùng 1 bản nét khắc in màu đen làm đờng viền sau đó trực tiếp tô màu. - Màu sắc lấy từ phẩm nhuộm nguyên chất - Đờng nét mảnh mai, trau chuốt và tinh tế + Hai bức tranh trên đều là tranh khắc gỗ dân gian. +Màu của tranh Gà Mái rõ ràng nét viền Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 4. Củng cố (2 ) GV chốt lại những nội dung chính của bài học IV Kiểm tra, đánh giá, kết thúc bài học, HDVN (6 ) - GV đặt câu hỏi: ? Xuất sứ tranh dân gian ? Kỹ thuật làm Tranh Đông Hồ và Hàng Trống khác nhau nh thế nào ? Đề tài trong tranh dân gian là gì ? Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian - Học sinh trả lời câu hỏi - GV tóm tắt vài ý chính, tiêu biểu. HDVN. + Su tầm thêm tranh dân gian. + Chuẩn bị bài học sau. Giáo viên: Trần Văn Tuấn 3 Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 Ngày soạn: Ngày giảng: . Tiết 20. Vẽ theo mẫu mẫu có hai đồ vật (Tiết 1- Vẽ hình) i. Mục tiêu bài học *Kiến thức: - Học sinh biết đợc cấu tạo của cái bình đựng nớc, cái hộp và bố cục bài vẽ. *Kỹ năng:- Học sinh vẽ đợc hình có tỷ lệ gần với mẫu. *Thái độ:- Có ý thức giữ gìn, bảo quản đồ vật. ii. Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Hình minh hoạ các bớc vẽ vật mẫu ở hớng khác nhau. - ĐDDH MT6, 1 số bài vẽ của họa sĩ và học sinh Học sinh: - Đồ dùng vẽ: Giấy, bút chì, tẩy, mẫu vẽ 2.Phơng pháp dạy học: - Quan sát, luyện tập, vấn đáp iii. Tiến trình dạy học 1 - ổn định tổ chức:(1') 2 - Kiểm tra (1 ) GV kiểm tra mẫu vẽ, đồ dùng học tập của học sinh 3 - Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò TG Nội dung Hoạt động 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài mới HS nghe giảng, ghi vở Hoạt động 2. HDHS quan sát nhận xét. - GV bày mẫu ở vài vị trí khác nhau, để học sinh nhận xét tìm ra bố cục hợp lý. - Học sinh quan sát nhận xét để nhận ra bố cục thế nào là hợp lý. +GV kết luận: ở góc độ nhìn nh hình (c) và (d) bố cục bài vẽ nhìn rõ và đẹp hơn. GV. Gợi ý học sinh quan sát, nhận xét về: ? Hình dáng của cái bình đựng nớc có đặc điểm gì. ? Vị trí của vật mẫu (trớc, sau .) ? Tỷ lệ của bình nớc so với hình hộp (cao, thấp .) ? Độ đậm nhạt chính của mẫu. 2 7 - Bài học vẽ về cái bình đựng nớc và hình hộp I. Quan sát, nhận xét. Hai mẫu cách xa nhau. Hai mẫu gần kề nhau. Hình hộp đặt chính giữa bình. Che khuất nhau một chút - Cấu tạo bình đựng nớc có nắp, thân, tay Giáo viên: Trần Văn Tuấn 4 Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 - GV kết luận và yêu cầu học sinh ớc l- ợng khung hình chung, riêng của từng vật mẫu. Hoạt động 3. HDHS cách vẽ hình. - GV hớng dẫn ở hình minh họa, hoặc vẽ phác lên bảng cách vẽ hình - Học sinh quan sát giáo viên hớng dẫn từng bớc: 7 cầm và đáy.(miệng bình rộng hơn đáy bình) -Hình hộp đứng trớc, che khuất một phần bình nớc -Hình hộp thấp hơn so với bình nớc. -Độ đậm nhất là ở hình hộp II. Cách vẽ. Gồm 5 bớc: 1. Vẽ khung hình chung: Ước lợng chiều cao, rộng nhất của mẫu, vẽ khung hình vào giấy 2. Vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu. 3. Ước lợng tìm tỷ lệ từng bộ phận. Bình: nắp, quai, thân, đáy, vòi Hình hộp: các mặt, cạnh 4. Vẽ nét chính bằng những đờng thẳng mờ. 5. Nhìn mẫu vẽ chi tiết. 4. Luyện tập (22 ) GV. Quan sát chung, nhắc nhở học sinh làm bài có thể bổ sung một số kiến thức nếu thấy học sinh đa số cha rõ: - Cách ớc lợng tỷ lệ và vẽ khung hình. - Xác định tỷ lệ bộ phận. - Cách vẽ nét vẽ hình. HS. Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh khi giáo viên góp ý. - Hoàn thành bài vẽ. 5. Củng cố (2 ) - GV nêu lại những nội dung chính của bài học IV Kiểm tra, đánh giá, kết thúc bài học, HDVN (3 ) - GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt và cha đạt, gợi ý học sinh nhận xét. - Học sinh nhận xét theo ý mình về: - Tỷ lệ khung hình chung, riêng, bố cục bài vẽ. - Hình vẽ, nét vẽ. - Sau khi học sinh nhận xét giáo viên bổ sung và củng cố về cách vẽ hình. HDVN. - Quan sát đậm nhạt ở các đồ vật dạng hình trụ và hình hộp. - Chuẩn bị bài sau Giáo viên: Trần Văn Tuấn 5 Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 Ngày soạn: Ngày giảng: . Tiết 21. Vẽ theo mẫu mẫu có hai đồ vật (Tiết 2- Vẽ đậm nhạt) i. Mục tiêu bài học *Kiến thức:- Học sinh phân biệt đợc độ đậm, nhạt của cái bình và cái hộp, biết phân biệt các mảng đậm nhạt *Kỹ năng: - Học sinh diễn tả đợc đậm nhạt với bốn mức độ: đậm, đậm vừa, nhạt và sáng *Thái độ: - Hoàn thành bài tại lớp và trân trọng bài vẽ mình tạo ra. ii. Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - ĐDDH MT 6, hình minh họa các bớc vẽ - Một số bài vẽ đậm nhạt ở các vị trí khác nhau Học sinh: - Mẫu vẽ, sgk, đồ dùng, hình vẽ tiết 20 2.Phơng pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập iii. Tiến trình dạy học 1 - ổn định tổ chức:(1') 2 - Kiểm tra (1 ) GV kiểm tra sự nhận biết của học sinh về đậm nhạt 3 - Bài mới Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài mới HS nghe giảng, ghi vở Hoạt động 2. HDHS quan sát, nhận xét - GV bày mẫu nh bài 20 và điều chỉnh ánh sáng rõ ràng - GV giới thiệu: độ đậm nhạt ở cái bình nớc và hình hộp không giống nhau, phần đậm nhạt ở thân bình chuyển tiếp mềm mại, không rõ ràng - Học sinh nghe và ghi nhớ - GV hớng dẫn HS nhận xét đậm nhạt ở ba vị trí khác nhau: chính diện, bên trái, bên phải. - GV? Vẽ đậm nhạt nh thế nào. 2 6 - Bài học vẽ tiếp tiết 20 Vẽ đậm nhạt I. Quan sát, nhận xét. - ánh sáng chiếu tới mẫu từ một phía nhất định Giáo viên: Trần Văn Tuấn 6 Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 Đồng thời hớng dẫn HS quan sát mẫu để nhận ra: + Hớng ánh sáng tới mẫu. + Nơi đậm nhất, đậm vừa, nhạt, sáng. -HS trả lời câu hỏi theo nhận biết cá nhân - GV kết luận Hoạt động 3. HDHS cách vẽ đậm nhạt. - GV? Em hãy nêu các bớc vẽ đậm nhạt chính của một bài vẽ theo mẫu - HS thảo luận trả lời - GV hớng dẫn cách vẽ ở hình minh họa. + Ranh giới các mảng đậm nhạt. +Vẽ phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của chúng - Hình hộp mảng đậm nhạt thẳng, ngang, xiên đan xen. - Bình nớc nét theo chiều cong(miệng) thẳng, xiên(thân bình.) +Tuỳ theo ánh sáng, các mảng đậm nhạt không giống nhau. +Diến tả mảng đậm trớc, nhạt sau. - Học sinh quan sát giáo viên hớng dẫn từng bớc 7 - Độ đậm nhạt ở hình hộp và bình đựng nớc khác nhau - Mẫu có ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa (trung gian), nhạt (sáng) II. Cách vẽ. - Phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc hình dáng của mẫu - Vẽ đậm nhạt: + Vẽ nét theo cấu trúc của mẫu: + Hình hộp mảng đậm nhạt thẳng, ngang, xiên đan xen. + Bình nớc nét theo chiều cong(miệng) thẳng, xiên(thân bình.) + Vẽ các mảng đậm trớc, nhạt sau thể hiện đợc 3 độ đậm nhạt chính 4. Luyện tập (22 ) - GV.giúp HS phân mảng đậm nhạt, so sánh tơng quan đậm nhạt. - HS. Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh khi giáo viên góp ý. - Hoàn thành bài vẽ. 5. Củng cố (1 ) GV củng cố lại nội dung chính của bài học IV Kiểm tra, đánh giá, kết thúc bài học, HDVN (5 ) - GV đặt một số bài vẽ gần mẫu hớng dẫn HS nhận xét về độ đậm nhạt. - Học sinh phát biểu ý kiến của mình và tự xếp loại. - GV bổ xung và xếp loại HDVN. - Tự bày mẫu, quan sát, nhận xét độ đậm nhạt ở các đồ vật theo vị trí khác nhau. - Chuẩn bị bài sau Giáo viên: Trần Văn Tuấn 7 Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 Ngày soạn: Ngày giảng: . Tiết 22. Vẽ tranh đề tàI ngày tết và mùa xuân i. Mục tiêu bài học *Kiến thức:- Học sinh hiểu biết hơn về bản sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày tết và mùa xuân. *Kỹ năng:- Học sinh vẽ hoặc cắt, xé dán giấy màu một tranh về đề tài Ngày Tết, Mùa xuân *Thái độ:- Học sinh yêu quê hơng đất nớc thông qua việc tìm hiểu về các hoạt động của ngày tết và vẻ đẹp của mùa xuân. ii. Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Bộ tranh về đề tài Ngày Tết và mùa xuân (ĐDDH MT6) - Tranh ảnh, tài liệu nói về ngày tết và mùa xuân Học sinh: - Đồ dùng vẽ, tranh ảnh su tầm 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập iii. Tiến trình dạy học 1 - ổn định tổ chức:(1') 2 - Kiểm tra (1 ) GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3 - Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò TG Nội dung Hoạt động 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài mới HS nghe giảng, ghi vở Hoạt động 2. HDHS tìm và chọn nội dung đề tài. GV giới thiệu một số tranh đẹp về Ngày Tết và nùa xuân, kết hợp với câu hỏi: ? Tranh diễn tả cảnh gì. ? Có những hình tợng nào. ? Màu sắc nh thế nào. ? Có thể vẽ những tranh nào về đề tài này. Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - GV Vừa giảng giải vừa minh hoạ bằng tranh của các hoạ sỹ để HS có nhiều 2 7 - Trong mỗi dịp xuân về ở mỗi vùng quê đều có những phong tục tập quán khác nhau và những lễ hội có thể đa vào những bức tranh đẹp I. Tìm và chọn nội dung đề tài * Chợ Tết. Làm bánh trng, đón giao thừa Đi chợ hoa ngày tết. Giáo viên: Trần Văn Tuấn 8 Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 thông tin và cảm thụ đợc nội dung qua bố cục, màu sắc, hình vẽ GV gợi mở những chủ đề có thể vẽ nh đã nêu ở SGK, nêu thêm những đặc điểm của địa phơng mình . Hoạt động 3. HDHS cách vẽ. GV minh họa cách vẽ trên bảng hoặc trên đồ dùng dạy học ( giới thiệu và phân tích các bức tranh trong sgk ) Học sinh theo dõi giáo viên hớng dẫn cách vẽ trên bảng. Lu ý: Khi vẽ hình ảnh chính cần đợc diễn tả kĩ hơn về hình và màu sắc 8 Lễ hội đua thuyền, chọi gà, cờ t- ớng . Hội làng, múa, rớc, thăm hỏi chúc tụng II. Cách vẽ. - Tìm và chọn nội dung đề tài - Bố cục mảng chính, mảng phụ - Tìm và vẽ hình ảnh, chính phụ ( chú ý các động tác của nhân vật) - Tô màu theo không gian, thời gian, màu tơi sáng phù hợp với nội dung 4. Luyện tập (21 ) GV nhắc HS làm bài theo từng bớc nh đã hớng dẫn. GV gợi ý cho từng Hs về: + Cách bố cục trên tờ giấy + cách tìm hình + Cách tìm màu. Tuỳ theo nội dung, bố cục và hình vẽ, HS có thể cắt hoặc xé dán từng mảng hình để dán thành tranh theo ý thích của mình. HS có thể vừa cắt, xé dán vừa vẽ màu trên cùng một tranh 5. Củng cố (1 ) - GV củng cố nội dung chính của bài học IV- kiểm tra, đánh giá, kết thúc bài học, btvn (4 ) Gv treo một số bài vẽ và gợi ý HS đánh giá bài vẽ qua cách tìm đề tài, bố cục, hình vẽ, màu sắc. Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm nhận của mình. GV biểu dơng và cho điểm một số bài vẽ đẹp HDVN. - Vẽ một bức tranh tùy thích - Chuẩn bị bài 23 Giáo viên: Trần Văn Tuấn 9 Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 Ngày soạn: Ngày giảng: . Tiết 23. Vẽ trang trí kẻ chữ in hoa nét đều i. Mục tiêu bài học *Kiến thức: - HS tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong trang trí. *Kỹ năng: - Học sinh hoàn thành một khẩu hiệu ngắn bằng chữ in hoa nét đều. *Thái độ:- Học sinh biết những đặc điểm của chữ in hoa nét đều và vẻ đẹp của nó. ii. Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Bảng chữ in hoa nét đều. - Chữ in hoa nét đều ở các tạp chí, sách báo Học sinh: - Giấy màu, kéo, bút, thớc . 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, luyện tập. iii. Tiến trình dạy học 1 - ổn định tổ chức:(1') 2 - Kiểm tra (1 ) GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về bài học 3 - Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò TG Nội dung Hoạt động 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài mới HS nghe giảng, ghi vở Hoạt động 2.HDHS quan sát, nhận xét GV giới thiệu: chữ tiếng Việt hiện nay có nguồn gốc từ chữ La tinh. Có nhiều kiểu chữ; chữ nét nhỏ, nét to, chữ có chân, chữ hoa mỹ, chữ chân phơng Học sinh nghe GV giới thiệu GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét các kiểu chữ, để HS nhận ra đặc điểm cơ bản chữ in hoa nét đều. 1 7 Chữ nét đều là mẫu chữ cơ bản và có tầm quan trọng trong việc trang trí, học MT I. Quan sát, nhận xét. Đặc điểm chữ nét đều: - Là kiểu chữ có nét đều bằng nhau. - Dáng chắc khoẻ. - Có sự khác nhau về độ rộng, hẹp - Hình dạng chữ: +Nét thẳng: A, E, H, I, K, L, M, N, T, V, X, Y +Nét thẳng và cong; B, D, Đ, G, P, U, R +Nét cong: O, C, S, Q Giáo viên: Trần Văn Tuấn 10 A b c d e g h I k l m n o p q r s t u v x y 0123456789 [...]... củng cố lại kiến thức chính iv- kiểm tra, đánh giá, kết thúc bài học, hdvn (2 ) - GV đánh giá tinh thần học tập của học sinh và sự chuẩn bị của học sinh về bài học HDVN - Học bài trong SGK và những ghi chép trong tiết học - Su tầm tranh ảnh, bài viết về mỹ thuật cổ đại - Chuẩn bị bài 30 Ngày soạn: Tiết 30 Vẽ tranh Giáo viên: Trần Văn Tuấn 25 Ngày giảng: Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 đề tàI thể thao văn nghệ... một vài ý chính để các em ghi nhớ và đánh giá chung về ý thức học tập của hoc sinh iv- kiểm tra, đánh giá, kết thúc bài học, hdvn (2 ) - GV đánh giá tiết học, khuyến khích những học sinh có tinh thần xây dựng bài HDVN Giáo viên: Trần Văn Tuấn 31 Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 - Học sinh đọc bài trong SGK và vở ghi chép - Su tầm thêm tranh ảnh, t liệu về mỹ thuật cổ đại - Chuẩn bị bài học sau Ngày soạn: Tiết... cầu của Thầy giáo hay không - Bài làm của học sinh: + Ưu điểm: + Tồn tại: + Bài làm có tính sáng tạo độc đáo: + Lỗi phổ biến: + Những học sinh có bài làm xuất sắc: 5- Hớng dẫn học tập ở nhà - Về nhà chuẩn bị các bài đẹp để trng bày cuối năm Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 35: Trng bày kết quả học tập I Mục đích Giáo viên: Trần Văn Tuấn 33 Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 - Trng bày các bài vẽ đẹp để giáo viên và... hình dáng khăn đặt lọ hoa thế nào là đẹp (không to quá, không nhỏ quá) Hoạt động 3.HDHS cách làm bài II Cách trang trí - GV hớng dẫn bằng hình minh hoạ các b8 1.Vẽ: ớc chính: - Chọn giấy để làm hình trang trí cho - HS chú ý tìm cách vẽ cho riêng mình Giáo viên: Trần Văn Tuấn 28 Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 - GV hd cách cắt dán giấy: Chú ý: có thể cắt hình nền bằng giấy trắng, sau đó lấy giấy màu cắt dán hình... một dòng chữ các nét thanh phải kẻ bằng nhau và các nét đậm phải bằng nhau, chữ phải có dấu - Tô màu : theo 2 cách : 1 Chữ đậm nền sáng 2 Chữ sáng nền đậm - Các chữ trong một dòng tô cùng màu Học tập tốt Giáo viên: Trần Văn Tuấn 17 Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 Vẽ phác hình dáng con chữ sau đó kẻ chữ Tô màu chữ và nền - GV hớng dẫn học sinh cách chia dòng, phân khoảng chữ, kẻ chữ và trang trí thêm diềm hoặc... hay cha + HS có thực hiện đúng theo yêu cầu của Thầy giáo hay không - Bài làm của học sinh: + Ưu điểm: + Tồn tại: + Bài làm có tính sáng tạo độc đấo: + Lỗi phổ biến: + Những học sinh có bài làm xuất sắc: 5 Hớng dẫn học tập ở nhà - Về nhà đọc SGK và tự nghĩ vẽ một bức tranh về đề tài Mẹ của em - Chuẩn bị bài học sau Giáo viên: Trần Văn Tuấn 15 Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 Ngày soạn:14/03/2009 Ngày giảng:18/03/2009... chí - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày giảng: Giáo viên: Trần Văn Tuấn 18 Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 Tiết 27 Vẽ theo mẫu mẫu có hai đồ vật ( Tiết 1: vẽ hình) I.Mục tiêu bài học *Kiến thức: Học sinh biết cách đặt mẫu hợp lý, nắm đợc cấu trúc chung của một số đồ vật *Kỹ năng: Học sinh vẽ đợc hình gần với mẫu *Thái độ: Nhận ra đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật từ đó thêm yêu mến thiên nhiên tơi đẹp II .Chuẩn bị... cách vẽ hình HDVN - Làm bài tập ở SGK - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày giảng: Giáo viên: Trần Văn Tuấn 20 Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 Tiết 28 Vẽ theo mẫu mẫu có hai đồ vật ( Tiết 2: vẽ đậm nhạt) I.Mục tiêu bài học *Kiến thức: - Học sinh biết phân chia các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu *Kỹ năng: Học sinh vẽ đợc đậm nhạt ở các mức độ: đậm, đậm vừa, nhạt và sáng *Thái độ:- Học sinh hoàn thành bài vẽ... chiều cong +Tuỳ theo ánh sáng các mảng đậm nhạt không giống nhau +Diễn tả mảng đậm trớc, nhạt sau Học sinh quan sát giáo viên hớng dẫn từng bớc - GV giới thiệu một số bài vẽ đậm nhạt để học sinh tham khảo -Vẽ đậm nhạt: diễn tả đợc độ sáng, tối trên vật mẫu - Hoàn thiện bài vẽ 4 Luyện tập (21 ) - GV y/c hs vẽ đậm nhạt theo hình vẽ ở tiết 1 - HS đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh khi giáo viên góp ý -... tôn giáo, khuyên mọi ngời làm điều thiện theo thuyết của đạo phật, tranh lấy trong sự tích Phật giáo, diễn tả cảnh Đức Phật Bà ngồi tạo trên toà sen toả ánh hào quang rực rỡ dáng hiền từ phúc hậu, đứng hầu hai bên là Tiên Đồng và Ngọc Nữ Bức tranh có màu sắc tơi tắn, bố cục cân đối hài hoà Tranh Phật Bà Quan Âm Tranh Chợ quê 4 Củng cố (1 ) - GV củng cố nội dung chính của bài học IV- kiểm tra, đánh . sát, nhận xét. - ánh sáng chiếu tới mẫu từ một phía nhất định Giáo viên: Trần Văn Tuấn 6 Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 Đồng thời hớng dẫn HS quan sát mẫu để nhận ra: + Hớng ánh sáng tới mẫu. + Nơi. sinh nhận xét giáo viên bổ sung và củng cố về cách vẽ hình. HDVN. - Quan sát đậm nhạt ở các đồ vật dạng hình trụ và hình hộp. - Chuẩn bị bài sau Giáo viên: Trần Văn Tuấn 5 Giáo án Mỹ Thuật Lớp. chức:(1') 2 - Kiểm tra (2 ) GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về bài học 3 - Bài mới Giáo viên: Trần Văn Tuấn 1 Giáo án Mỹ Thuật Lớp 6 Giáo viên: Trần Văn Tuấn 2 Hoạt động của Thầy