ÔN TẬP QUANG HÌNH HỌC A:LÝ THUYẾT I:Lăng kính Sini1=nsinr1 Sini2=nsinr2 A=r1+r2 D=i1+i2-A +Chứng minh rằn khi A,i nhỏ thì : A=r1+r2 D=(n-1)A II:THấU KÍNH 1:Tiêu cự: f=OF’=OF 2: Độ tụ : D= f 1 3: Các công thức -Sơ đồ tạo ảnh : AB -Công thức xác định vị trí vật ảnh f 1 = ' 11 dd + (1) Hay : d= )2( ' '. fd fd − ; d’= )3( . fd fd − -Công thức xác định độ phóng đại : )4( ''' d d AB BA k − == Chứng minh rằng : )5( ' f fd df f k − = − = ( gợi ý :thay (2),(3) vào (4) ) d>0:vật thật, d<0:vật ảo(không xét) d’ d B’ A’ F’ ’ F A B O f>0: Thấu kính hội tụ f<0:Thấu kính phân kỳ D>0 :Thấu kính hội tụ D<0:Thấu kính phân kỳ O d A’B’ d’ d’>0: ảnh thật,d’<0: ảnh ảo ÁP DỤNG: Giải bài toán qua quang hệ thấu kính AB Các công thức : )1( ' 111 111 ddf += )2( ' 111 222 ddf += L=d1’+d2 (3) L ≠ 0 => Hệ đồng trục ghép cách: K=k1.k2 (4) L=o=>Hệ đồng trục ghép sát : d1’=-d2 (5) Chứng minh rằng : )6( 111 ' 11 2121 fffdd =+=+ Và D1+D2=D (7) III : MẮT 1:Các khái niệm -Điểm cực cận: Cc,khoảng cực cận: OCc -Điểm cực viễn: Cv,khoảng cực viễn :Ocv -Điểm vàng : V,d’=OV=const A B d1 B’1 A2 d’1 d2 d2’ A1’ L O1 O2 B2 O1’ a d’1 A2B2 d2 d’2 d A1B1 O2 V O CcCv d’ 2: Quan sát các vật qua mắt : Bảng 1 : Hình vẽ Trạng thái mắt Tiêu cự mắt Công thức Điể m cực cận Điều tiết tối đa fmin min 111 fOVd c =+ Điể m cực viễ n Khôn g điều tiết fmax max 111 fOVd v =+ 3 :Các tật của mắt Bảng 2 : Các tật Hình vẽ Đặc điểm Các khắc phục Bình thường fmax=OV D= f 1 Cận thị fmax<OV Dc>Dbt Đeo kính phân kỳ có f=-OV Viễn Thị fmax>OV Dv<Dbt -Đeo kính hội tụ Cc d’ o V dc dv o V d’ Cc Cc Cv Cc Cv Vị trí Đặc điểm Lão thị -Đeo kính hội tụ 4 :Quang cụ bổ trợ cho mắt Quang cụ Tạo ảnh Tính chất ảnh ∞ G Kính lúp -Ảnh ảo -Cùng chiều -Lớn hơn vật ff OCc G D == ∞ Kính hiển vi -Ảnh ảo -Ngược chiều -Lớn hơn vật 21 21 . ff D GkG δ == ∞ Kính thiên văn -Ảnh ảo -Ngược chiều 2 1 f f G = ∞ Chú ý :Các giá trị số bội giác(G) ghi trên kính chính là số bội giác khi ngắm chừng ở vơ cực ( ∞ G ) B :CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1 : mắt bị tật gì ? -Dựa vào vị trí các điểm cực cận,cực viễn so với mắt bình thường(bảng 2)=>các tật của mắt -Bài tập áp dụng… Dạng 2 :Tìm độ biến thiên độ tụ của mắt Cc F Đ=OCc:Khoảng cực cận O B A B 2 O 1 O 2 A 2 F' 1 F' 2 B 1 ∞ ∞ Sơ đồ và sự tạo ảnh qua kính thiên văn Kê- ple O 1 A1 O 2 F' 2 α B ∞ 0 α ∞ B 1 B 2 -Bước 1 : Lập sơ đồ :AB -Bước 2 : Xét các vị trí của vật trong khoảng cực cận,cực viễn +Khi mắt ở trạng thái điều tiết tốt đa d=dc Dmax= OVdf c 111 min += +Khi mắt ở trạng thái không điều tiết : D=dv Dmin= OVdf vm 111 += Độ biến thiên độ tụ : vc m dd DDD 11 min −=−=∆ Dạng 3 :Đeo kính Ban đầu : Mắt nhìn rõ các vật trong khoảng CcCv A’B’ ở V d d’ V O CcCv d’ d ' 111 ddf D +== V O CcCv Sau khi đeo kính,mắt nhìn rõ các vật trong khoảng C’c đến vô cực -Lập sơ đồ tạo ảnh :S TH1:Mắt nhìn các vật ở xa mà không phải điều tiết thì S1 phải ở điểm cực viễn của mắt -Vật ở xa vô cực =>d1= ∞ =>d1’=-OkCv=-(OCv-OmOk) =>d’1=fk 11 ' 111 ddf k += +d2=OCv,d’2=OV 22 ' 111 ddf m += -Trường hợp 2: Tìm điểm gần nhất (S) cách mắt(Tìm C’c?) +d’1=-OkCc=-(OCc-OmOk) ?1 ' 111 11 ==>+= d ddf k d1 d’1 d2 d’2 S S1 S2 v Cc C’cCv ≡ a S≡ Om V O C’c S1 S2 A d1 d’1 d2 d’2 Ok Om S1 Ok S S2 d’1 d2 Ok Cc C’c Om Cc Cc Ok d’2 Bài tập áp dụng: I.1: Vật đặt tại đâu thì ảnh của mắt hiện ra tại điểm vàng V A:Tại điểm cực cận khi mắt điều tiết tối đa B:Tại điểm cực viễn khi mắt không điều tiết C:Tại vị trí bất kì thuộc khoảng cực cận,cực viễn mà mắt điều tiết thích hợp D:Cả A,B,C đều đúng I.2:Độ cong của thuỷ tinh thể thay đổi để A:Mắt nhìn được các vật ở vô cực B:Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mặc cũng thay đổi C:ảnh của vật hiện rõ trên võng mạc D:Cả A,B,C đều đúng I.3: Ghép mỗi nội dung ở cột A vào cột B A B 1:Đặc trưng của mắt cận là: a:-OCv 2:Đặc trưng cấu tạo của mắt viễn là: b:fmax<OV 3:Mắt cận đeo kính sát mắt có tiêu c:fmax>OV cự là: 4:Mắt không tật khi điều tiết tối đa thì d:OCv>d>OCc độ tụ mắt tăng lên một lượng là: e: OCc 1 I.4:Khi mắt không điều tiết thì ảnh của điểm cực cận hiện ra ở đâu? A:tại điểm Vàng B:Trước điểm vàng V C:Sau điểm vàng V D:Không xác định I:5:mắt điều tiết mạnh nhất khi quan sát các vật ở: A:Điểm cực cận B:Điểm cực viễn C:Trong giới hạn nhìn rõ của mắt D:Điểm cách mắt 25 cm I:6:Khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn hiện ra ở đâu? A:Tại điểm vàng V B:trước điểm vàng V C:Sau điểm vàng D:Không xác định I:7:Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt 50cm thì người này bị tật gì? A:Cận thị B:Viễn thị C:mắt bình thường D:Loạn thị I:8:mắtt viễn thị là mắt: A:nhìn vật ở vô cực mà vẫn phải điều tiết B:Nhìn vật trong khoảng nhỏ hơn Occ phải điều tiết tối đa C:Khi không điều tiết,tiêu điểm của mắt nằm trước võng mạc D:tiêu cự của mắt có giá trị nhỏ hơn mắt bình thường I:9:Mắt không có tật là măt: A:Khi không điều tiết thì tiêu điểm nằm trên võng mạc B:Khi điều tiết thì tiêu điểm nằm trên võng mạc C:Khi điều tiết thì tiêu điểm nằm trước võng mạc D:Khi không điều tiết thì tiêu điểm nằm trước võng mạc Phần II: II.1:Một người lớn tuổi có mắt không bị tật,điểm cực cận cách mắt 50cm.Khi người này điều tiết tối đa thì độ tụ tăng thêm bao nhiêu? A:5dp B:2.5dp C:2dp D:3.5dp II2:Một bạn học sinh có thể nhìn rõ một vật cách mắt 25 cm và cũng có thể nhìn rõ một vật cách mắt 1m.Độ tụ của bạn học sinh đó có thể thay đổi bao nhiêu? A:5dp B:3dp C:4dp D:2dp II2:Một người mắt cận thị khi nhìn vật ở điểm cực cận của mắt thì độ tụ mắt là 2dp,khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì độ tụ của mắt là 1dp,biết khoảng cách từ O đến V la 25 cm.Tìm khoảng nhìn rõ của mắt II3:Một người mắt không có tật,điểm cực cận cách mắt 20 cm.Khoảng cách từ ảnh của vật(điểm vàng)đến quang tâm O của thuỷ tinh thể bằng 1.5 cm.Trong quá trình điều tiết thì độ tụ của mắt có thể thay đổi trong giới hạn? (Đ/s:66,7dp<D<71,7dp) Phần III: III.1:Một người chỉ có thể nhìn các vật ở cách xa mắt trên 50cm,muốn nhìn một vật cách mắt 25cm thì cần đeo kính gì? Có độ tụ bằng bao nhiêu?(coi kính đeo sát mắt) A:kính phân kỳ,có D=-2dp B:kính hội tụ ,có D=2dp C:Kính hội tị có D=6dp D:kính phânkỳ có đọ tụ D=-6dp III2:Một người có điểm cực viễn cách mắt 2m,hỏi cần đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu ? A:1dp B:-1dp C:0.5dp D:-o.5dp III.3:Một người có điểm cực cận cách măt 75 cm. Độ tụ của kính phải đeo để nhìn thấy các vật cách mắt 25 cm là: A:1.25dp B:-1,25dp C:1,67dp D:-1,67dp III.4:Một người mắt cận đeo kính sát mắt có D=-2dp thì nhìn thấy rõ được các vật ở vô cực mà không phải điều tiết.Điểm cực cận khi không đeo kính cách mắt 10 cm.Khi đeo kính mắt nhìn thấy được các điểm gần nhất cách mắt ?(Đ/S:12,5 cm) III.5: Mắt của một người có điểm cực viễn và điểm cực cận cách mắt lần lượt là 0.5m và 0.15m. A:mắt người này bị tật gì? B:Phải đeo kính sát mắt có độ tụ bằng bao nhiêu để mắt quan sát các vật cách mắt 20m mà không phải điều tiết? III.6: Một người bị cận thị có điểm cực cận cách mắt 11cm và điểm cực viễn cách mắt 51 cm.Kính đeo cách mắt 1 cm.Để sửa tật thì mắt phải đeo kính gì? Độ tụ bằng? A:Kính phân kỳ,D=-1dp B:Kính phân kỳ,D=-2dp C:kính hội tụ,D=-1dp D:Kính hội tụ,D=-2dp III.7:Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ 2dp. Khi đeo kính thì người này có thể nhìn rõ các vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết và đọc được sách gần nhất cách mắt 25 cm. Khi không đeo kính thì lúc đọc sách phải để sách gần nhất cách mắt ít nhất là bao nhiêu ? . mắt quan sát các vật cách mắt 20m mà không phải điều tiết? III.6: Một người bị cận thị có điểm cực cận cách mắt 11cm và điểm cực viễn cách mắt 51 cm.Kính đeo cách mắt 1 cm.Để sửa tật thì mắt. điểm gần nhất cách mắt ?(Đ/S:12,5 cm) III.5: Mắt của một người có điểm cực viễn và điểm cực cận cách mắt lần lượt là 0.5m và 0.15m. A :mắt người này bị tật gì? B:Phải đeo kính sát mắt có độ tụ. điểm vàng V C:Sau điểm vàng D:Không xác định I:7:Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt 50cm thì người này bị tật gì? A:Cận thị B:Viễn thị C :mắt bình thường D:Loạn thị I:8:mắtt viễn thị là mắt: A:nhìn