ÔN TẬP CHƯƠNG VI : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Câu 1: Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước n 1, thuỷ tinh n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ nước sang thuỷ tinh là: A n21 = n1/n2 B n21 = n2/n1 C n21 = n2 – n1 D n12 = n1 – n2 Câu 2: Chọn câu trả lời Trong tượng khúc xạ ánh sáng: A góc khúc xạ bé góc tới B góc khúc xạ lớn góc tới C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần Câu 3: Chiết suất tỉ đối môi trường khúc xạ với môi trường tới A lớn B nhỏ C tỉ số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trường tới D hiệu số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trường tới Câu 4: Chọn câu Khi tia sáng từ môi trường suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường suốt n (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách A tia sáng bị gãy khúc qua mặt phân cách hai môi trường B tất tia sáng bị khúc xạ vào môi trường n C tất tia sáng phản xạ trở lại môi trường n1 D phần tia sáng bị khúc xạ, phần bị phản xạ Câu 5: Chiếu tia sáng đơn sắc từ không khí vào môi trường có chiết suất n, cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ Khi góc tới i tính theo công thức A sini = n B sini = 1/n C tani = n D tani = 1/n Câu 6: Chiết suất tuyệt đối môi trường truyền ánh sáng A lớn B nhỏ C D lớn Câu 7: Phát biểu sau không đúng? A Khi có phản xạ toàn phần toàn ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới B Phản xạ toàn phần xảy ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chết quang C Phản xạ toàn phần xảy góc tới lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh D Góc giới hạn phản xạ toàn phần xác định tỉ số chiết suất môi trường chiết quang với môi trường chiết quang Câu 8: Phát biểu sau không đúng? A Ta có tia khúc xạ tia sáng từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn B Ta có tia khúc xạ tia sáng từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ C Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần chùm tia khúc xạ D Khi có phản xạ toàn phần, cường độ sáng chùm phản xạ gần cường độ sáng chùm sáng tới Câu 9: Cho chiết suất nước 4/3, benzen 1,5, thủy tinh flin 1,8 Có thể xảy tượng phản xạ toàn phần chiếu ánh sáng từ A từ benzen vào nước B từ nước vào thủy tinh flin C từ benzen vào thủy tinh flin D từ chân không vào thủy tinh flin Câu 10 Chiếu tia sáng từ nước không khí góc tới 300 Chiết suất nước 4/3 Góc khúc xạ A 230 B 70030’ C 41050’ D Không có Câu 11: Tia sáng từ không khí vào chất lỏng với góc tới i = 450 góc khúc xạ r = 300 Góc khúc xạ giới hạn hai môi trường là: A 300 B 600 C 450 D 48,50 Câu 12: Một người thợ lặn nước rọi chùm sáng lên mặt nước góc tới 300, góc khúc xạ 600 Chiết suất nước bằng: A 1/ B C 1,53 D 1,47 Câu 13: Chiếu tia sáng từ benzen có chiết suất 1,5 với góc tới 80 không khí Góc khúc xạ A 410 B 530 C 800 D không xác định Câu 14: Chiếu ánh sáng đơn sắc từ chân không vào khối chất suốt với góc tới 45 góc khúc xạ 300 Chiết suất tuyệt đối môi trường A B C D / Câu 15: Khi ánh sáng từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: Đề cương ôn tập thi HKII Trang A igh = 41048’ B igh = 48035’ C igh = 62044’ D igh = 38026’ Câu 16: Cho tia sáng từ nước (n = 4/3) không khí Sự phản xạ toàn phần xảy góc tới: A i < 490 B i > 420 C i > 490 D i > 430 Câu 17: Nước có chiết suất 1,33 Chiếu ánh sáng từ nước không khí, góc xảy tượng phản xạ toàn phần : A 200 B 300 C 400 D 500 Câu 18: Tia sáng từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n = 4/3) Điều kiện góc tới i để tia khúc xạ nước là: A i ≥ 62044’ B i < 62044’ C i < 41048’ D i < 48035’ Câu 19: Chiếu chùm tia sáng song song không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới 45 Góc hợp tia khúc xạ tia phản xạ là: A D = 70032’ B D = 450 C D = 25032’ D D = 12058’ ÔN TẬP CHƯƠNG VII : MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC 1/ LĂNG KÍNH : Câu 1: Lăng kính khối chất suốt A có dạng trụ tam giác B có dạng hình trụ tròn C giới hạn mặt cầu D hình lục lăng Câu 2: Qua lăng kính có chiết suất lớn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch phía A lăng kính B lăng kính C cạnh lăng kính D đáy lăng kính Câu 3: Trong máy quang phổ, lăng kính thực chức A phân tích ánh sáng từ nguồn sáng thành thành phần đơn sắc B làm cho ánh sáng qua máy quang phổ bị lệch C làm cho ánh sáng qua máy quang phổ hội tụ điểm D Làm cho ánh sáng qua máy quang phổ nhuộm màu Câu 4: Lăng kính phản xạ toàn phần có tiết diện A tam giác B tam giác cân C tam giác vuông D tam giác vuông cân 2/THẤU KÍNH MỎNG Câu 5: Thấu kính khối chất suốt giới hạn A hai mặt cầu lồi B hai mặt phẳng C hai mặt cầu lõm D hai mặt cầu mặt cầu, mặt phẳng Câu Công thức sau công thức thấu kính ? 1 = A d + d ' f 1 = + f d d' B 1 = C d − d ' f 1 = − f d d' D Câu Công thức sau sai tính độ phóng đại dài ảnh qua thấu kính? k= d' d k= f f −d k= f −d' f k =− d' d A B C D Câu Một thấu kính có tiêu cự -10cm, độ tụ thấu kính điốp đ thấu kính gì? A 10 điốp, thấu kính hội tụ B -10 điốp, thấu kính phân kỳ C -20 điốp, thấu kính hội tụ D 50 điốp, thấu kính hội tụ Câu Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm Độ tụ thấu kính là: A -4 điốp B điốp C 2, điốp D -2, điốp Câu 10 Một vật sáng nhỏ đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm Biết khoảng cách từ vật tới thấu kính 15cm Độ phóng đại ảnh bao nhiêu? A k = 1/4 B k = - C k = D k = - 1/4 Câu 11 Thấu kính có độ tụ D = (đp), là: A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm) C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + (cm) D thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm) Câu 12: Qua thấu kính phân kì, vật thật ảnh đặc điểm A sau kính B nhỏ vật C chiều vật D ảo Câu 13: Nhận định sau không độ tụ tiêu cự thấu kính hội tụ? A Tiêu cự thấu kính hội tụ có giá trị dương; B Tiêu cự thấu kính lớn độ tụ kính lớn; C Độ tụ thấu kính đặc trưng cho khả hôi tụ ánh sáng mạnh hay yếu; D Đơn vị độ tụ ốp (dp) Câu 14: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật đúng? A Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vật B Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật D Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật Câu 15: Ảnh vật qua thấu kính hội tụ A nhỏ vật B lớn vật C chiều với vật D lớn nhỏ vật Đề cương ôn tập thi HKII Trang Câu 16: Ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ A nhỏ vật B lớn vật C ngược chiều với vật D lớn nhỏ vật Câu 17: Nhận xét sau đúng? A Với thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh lớn vật B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh lớn vật C Với thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh thật D Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo Câu 18: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (đp) cách thấu kính khoảng 30 (cm) Ảnh A’B’ AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) Câu 19: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (đp) cách thấu kính khoảng 10 (cm) Ảnh A’B’ AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) Câu 20: Vật sáng AB đặ vuông góc với trục thấu kính phân kì (tiêu cụ f = - 25 cm), cách thấu kính 25cm ảnh A’B’ AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao nửa lần vật C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật D ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao nửa lần vật 3/MẮT Câu 21 Giới hạn nhìn rõ mắt là: A Những vị trí đặt vật mà mắt quan sát rõ B Khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn mắt C Từ vô cực đến cách mắt khoảng 25 cm mắt thường D Từ điểm cực cận đến mắt Câu 22 Bộ phận mắt giống thấu kính A thủy dịch B dịch thủy tinh C thủy tinh thể D giác mạc Câu 23: Nhận xét sau không đúng? A Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực mắt bình thường B Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) mắt mắc tật cận thị C Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực mắt mắc tật viễn thị D Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực mắt mắc tật cận thị Câu 24 Ảnh vật võng mạc mắt có tính chất ? A Ảnh thật, chiều với vật B Ảnh ảo, chiều với vật C Ảnh thật, ngược chiều với vật D Ảnh ảo, ngược chiều với vật Câu 25: Nhận xét sau tật mắt không đúng? A Mắt cận không nhìn rõ vật xa, nhìn rõ vật gần B Mắt viễn không nhìn rõ vật gần, nhìn rõ vật xa C Mắt lão không nhìn rõ vật gần mà không nhìn rõ vật xa D Mắt lão hoàn toàn giống mắt cận mắt viễn Câu 26: Phát biểu sau đúng? A Mắt tật quan sát vật vô điều tiết B Mắt tật quan sát vật vô phải điều tiết tối đa C Mắt cận thị không điều tiết nhìn rõ vật vô cực D Mắt viễn thị quan sát vật vô cực không điều phải điều tiết Câu 27: Phát biểu sau đúng? A Mắt lão nhìn rõ vật xa vô đeo kính hội tụ mắt không điều tiết B Mắt lão nhìn rõ vật xa vô đeo kính phân kì mắt không điều tiết C Mắt lão nhìn rõ vật xa vô không điều tiết D Mắt lão nhìn rõ vật xa vô đeo kính lão Câu 28: Phát biểu sau mắt cận đúng? A Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vô cực B Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực Đề cương ôn tập thi HKII Trang C Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Câu 29: Phát biểu sau mắt viễn đúng? A Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vô cực B Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực C Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Câu 30 Cho vật sáng có kích thước nhỏ đủ để nhìn Hỏi vật phải đặt đâu để mắt nhìn vật rõ nhất? A Vật đặt vô B Vật đặt giới hạn nhìn rõ mắt C Vật đặt điểm cực cận mắt D Vật đặt điểm cực viễn mắt Câu 32 Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm Người phải đeo sát mắt kính có độ tụ để nhìn vật vô cực mà không cần phải điều tiết? A -0,5dp B 0,5dp C -2dp D 2dp 4/ KÍNH LÚP : Câu 33: Kính lúp dùng để quan sát vật có kích thước A nhỏ B nhỏ C lớn D lớn Câu 34: Số bội giác kính lúp tỉ số G = α α0 A α góc trông trực tiếp vật, α góc trông ảnh vật qua kính B α góc trông ảnh vật qua kính, α góc trông trực tiếp vật C α góc trông ảnh vật qua kính, α góc trông trực tiếp vật vật cực cận D α góc trông ảnh vật vật cực cận, α góc trông trực tiếp vật Câu 35: Công thức tính số bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực là: A G∞ = Đ/f B G∞ = k1.G2∞ C G ∞ = δ§ f1f2 D G ∞ = f1 f2 Câu 36: Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự kính là: A f = 10 (m) B f = 10 (cm) C f = 2,5 (m) D f = 2,5 (cm) Câu 37: Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trạng thái ngắm chừng vô cực Độ bội giác kính là: A (lần) B (lần) C 5,5 (lần) D (lần) Câu 38 Một người có khoảng nhìn ngắn mắt 25cm, dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ, biết G∞ = 2,5 , mắt đặt sát kính Hỏi độ tụ kính bao nhiêu? A 15 dp B 20 dp C dp D 10 dp 5/ KÍNH HIỂN VI Câu 39 Phải dụng kính hiển vi quan sát vật sau đây? A hồng cầu; B Mặt Trăng C máy bay D kiến Câu 40: Phát biểu sau vật kính thị kính kính hiển vi đúng? A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Câu 41: Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực A tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính thị kính B tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính C tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính D tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính Câu 42: Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực tính theo công thức: A G∞ = Đ/f B G ∞ = f1 f2 δ§ C G ∞ = δ§ f1f2 D G ∞ = f1 f2 Câu 43: Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O (f1 = 1cm) thị kính O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực là: A 67,2 (lần) B 70,0 (lần) C 96,0 (lần) D 100 (lần) Đề cương ôn tập thi HKII Trang