1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

1042KH 2010

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

    • BÁO CÁO

      • N¬i nhËn Q. GIÁM ĐỐC

Nội dung

UBND tØnh B¾c K¹n Céng hoµ x• héi chñ nghÜa viÖt nam UBND TỈNH BẮC KẠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT Độc lập Tự do Hạnh phúc Số /BC SNN Bắc Kạn, ngày tháng 7 năm 2009 BÁO CÁ[.]

UBND TỈNH BẮC KẠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT Độc lập -Tự - Hạnh phúc Số: /BC- SNN Bắc Kạn, ngày tháng năm 2009 BÁO CÁO Đánh giá kết sản xuất NLN tháng, dự ước kết thực năm 2009, kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2010 Thực văn số 1591/BNN-KH ngày 08 tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp PTNT, thị số 11/2009/CT-UBND ngày 26 tháng năm 2009 Uỷ ban nhân dân tỉnh việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách năm 2010, văn số 371/SKHĐT-TH ngày 26 tháng năm 2009 Sở Kế hoạch Đầu tư Bắc Kạn ban hành khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, Sở Nông nghiệp PTNT tổng hợp, báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tháng đầu năm dự báo khả thực kế hoạch năm 2009 kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2010 với nội dung sau: I Tình hình thực kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tháng đầu năm 2009 Nh÷ng thuận lợi, khã khăn vụ đông xuân năm 2009 1.1 Thun li - Trong tháng đầu năm 2009 thời tiết thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông lâm nghiệp Lượng mưa rải đều, rét đậm, rét hại, hạn hán có xảy khơng kéo dài nên không ảnh hưởng lớn đến sản xuất - Ngành Nơng nghiệp PTNT nước nói chung tỉnh Bắc Kạn nói riêng tiếp tục nhận quan tâm Đảng Nhà nước, nhiều chủ trương, sách phát triển nông nghiệp, nông thôn ban hành triển khai thực Nghị số 26/NQ-TW Trung ương Đảng, Nghị số 24/2008/NQCP, Nghị số 30a/2008/NQ-CP tạo thêm nguồn lực thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp phát triển - Công tác đạo, điều hành tỉnh ngành có nhiều đổi mới, khâu chủ động lập kế hoạch sản xuất, kiểm tra, giám sát đạo theo tiến độ tiến độ sản xuất - Nhận thức người nơng dân có thay đổi sản xuất, việc đầu tư thâm canh để đạt nằn suất trồng cao, lựa chọn lồi có giá trị cao để đầu tư thâm canh ngô, đỗ tương, thuốc lá, dong riềng người dân chủ động đầu tư để trồng rừng sản xuất, tích trữ rơn rạ cho phát triển chăn ni 1.2 Khó khăn - Mặc dù thời tiết tháng đầu năm thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, diễn biến bất thường thời tiết gây thiệt hại lớn đến sản xuất, đặc biệt trận lũ ngày 17-18/5 trận lũ ngày 3-4/7/2009 - Nguy mắc dịch bệnh trồng, vật nuôi xảy tỉnh, thành nước lớn ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý sản xuất nông dân nhà đầu tư - Suy thoái kinh tế giới ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nước làm giá cả, vật tư, phân bón tăng cao, thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm, nông dân giảm đầu tư cho sản xuất, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh cầm chừng ảnh hưởng đến sản xuất nông lâm nghiệp - Tiến độ thực Đề án phát triển sản xuất cịn chậm, cơng tác quản lý, bảo vệ rừng ngành quan tâm đạo số nơi địa bàn tỉnh khu vực rừng giáp ranh, rừng có gỗ quý tình trạng vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng diễn biến phức tạp Kết thực kế hoạch sản xuất NLN tháng đầu năm 2009 2.1 Về tốc độ cấu kinh tế ngành nông lâm nghiệp - Tốc độ tăng trưởng ngành tháng đầu năm tiếp tục trì mức cao 4,09% (trong mức kỳ năm 2008 3,95%) Dự ước năm 2009, tốc độ tăng trưởng ngành đạt 6,8-7%.Về tốc độ tăng trưởng ngành nông lâm nghiệp giai đoạn 2006-2008 6,48% (kế hoạch giai đoạn 2006-2010 6,5%), dự ước đạt khoảng 6,5% theo mục tiêu đề - Về cấu kinh tế: Tỷ trọng cấu kinh tế ngành nông lâm nghiệp chiếm 48,06%, dịch vụ 39,33%, công nghiệp - xây dựng 12,61% Như nông lâm nghiệp ngành tiếp tục giữ vai trò quan trọng cấu kinh tế tỉnh 2.2 Sản lượng lương thực có hạt Sản lượng lương thực có hạt tiếp tục hoàn thành vượt mức tiêu kế hoạch, đảm bảo an ninh lương thực địa bàn tỉnh Sản lượng có hạt vụ đơng xn ước đạt 71.141 tấn, đạt 100,2% kế hoạch Diện tích, suất, sản lượng lúa, ngô tiếp tục giữ vững Dự ước sản lượng lương thực có hạt năm 2009 khoảng 147.000 Lương thực bình qn đầu người khoảng 468,2 kg/người Có kết tỉnh tập trung đầu tư cơng trình thuỷ lợi để huyện, thị xã mở rộng diện tích trồng lúa, việc đạo cấu giống ngành phù hợp với đặc thù tỉnh, tập quán sản xuất người dân có chuyển biến tích cực thể qua nhu cầu sử dụng phân bón, giống lúa lai, lúa tiến kỹ thuật tăng cao, tiến độ làm đất khẩn trương, việc gieo cấy đảm bảo khung thời vụ, công tác phòng trừ sâu bệnh hại phát chữa trị kịp thời 2.3 Công tác chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Điểm bật tháng qua, nông dân tập trung lựa chọn trồng có giá trị kinh tế cao, có thị trường ổn định để tập trung đầu tư thâm canh, nhờ mang lại nguồn thu lớn cho hộ gia đình, cụ thể: - Diện tích thuốc toàn tỉnh 736 ha, đạt 105% kế hoạch, so với kỳ năm 2008 tăng 77%; suất trung bình 15,8 tạ/ha, sản lượng 1.163 tấn, giá trị ước đạt 46,5 tỷ đồng (bình quân thuốc cho thu nhập 63 triệu đồng) - Diện tích trồng dong riềng 138 ha, đạt 92% kế hoạch, so với kỳ tăng 42% diện tích, hình thành vùng trồng tập trung phục vụ cho hoạt động chế biến - Diện tích trồng đỗ tương 564 ha, đạt 19 % kế hoạch, so với kỳ tăng 3,7% - Diện tích trồng mía 165 ha, đạt 55% kế hoạch, so với kỳ tăng 37,5% 2.4 Lâm nghiệp - Trồng rừng: Trong tháng đầu năm, công tác trồng rừng tiếp tục triển khai, thực đạt kết tốt Tiến độ trồng rừng nhanh hồn thành khung thời vụ Vì thấy lợi ích từ hoạt động trồng rừng, nhiều hộ gia đình tự đầu tư vốn để trồng Các doanh nghiệp tiếp tục đăng ký khảo sát địa điểm đầu tư vào trồng rừng địa bàn tỉnh Diện tích trồng rừng tồn tỉnh đến hết ngày 30/6/2009 4.399 ha, (Dự án 661: 2.282 ha, đạt 85% kế hoạch; Trồng rừng nguyên liệu 620 ha, đạt 124% kế hoạch; Trồng rừng dự án quốc doanh 70 ha; Trồng rừng phân tán dân tự đầu tư 800 ha; Trồng rừng theo dự án 147/2007/QĐ-TTg: 516 ha; Trồng rừng phân tán theo chương trình khuyến nông, khuyến lâm 111 ha) Dự ước năm 2009, diện tích trồng rừng tồn tỉnh xấp xỉ 5.000 - Khai thác lâm sản: Sản lượng gỗ khai thác tháng đầu năm 2009 13.360 m , so với kỳ năm 2008 tăng 11%, đáng ý diện tích gỗ rừng trồng khai thác tăng mạnh, gỗ rừng tự nhiên giảm dần Dự ước khối lượng gỗ khai thác năm 2009 loại khảng 18.816 m3 loại 2.5 Chăn nuôi - Đàn gia súc, gia cầm phát triển ổn định, có dịch bệnh LMLM xẩy 03 thôn xã Xuân Lạc khống chế kịp thời, không làm ảnh hưởng đến sản xuất - Đàn trâu, bị có dấu hiệu phục hồi phát triển Đàn trâu 78.729 con, 94% kế hoạch; đàn bò 34.350 con, 87% kế hoạch Đáng ý đàn lợn có tốc độ phát triển cao: 165.684 con, đạt 97% kế hoạch, so với kỳ năm 2008 129% Dự ước kết thực năm 2009: + Đàn trâu: 81.000 con, 96,4% kế hoạch + Đàn bò: 36.740 con, 93% kế hoạch - Đàn lợn: 172.000 con, 102% kế hoạch 2.6 Cơng tác phịng chống lụt bão TKCN Rút kinh nghiệm từ năm 2008 trở trước, từ đầu năm ngành tham mưu cho UBND tỉnh đạo toàn tỉnh chủ động thực tốt cơng tác phịng, chống luạt bão – TKCN sở kiện toàn tổ chức Ban huy PCLB cấp, xây dựng phương án cụ thể phù hợp với địa phương tỉnh góp phần giảm thiểu thiệt hai thiên tai xảy 2.7 Công tác đạo, điều hành Công tác đạo điều hành Sở tiếp tục có đổi thích ứng với thực tiễn sản xuất, thể điểm bật sau: Việc xây dựng kế hoạch sản xuất chủ động, kế hoạch tiến độ để làm sở cho công tác điều hành giám sát tiếp tục địa phương quan tâm, việc xác định nhiệm vụ trọng tâm tỉnh sở tổ chức thực nghiêm túc điểm góp phần hỗ trợ tích cực cho sản xuất Hạn chế, yếu nguyên nhân 3.1 Về trồng trọt: Diện tích trồng tập trung ăn quả, đặc sản (cam, quýt, hồng không hạt, chè shan tuyết ) kết đạt thấp, khơng hồn thành mục tiêu kế hoạch giai đoạn 2006-2010 Nguyên nhân công tác đạo sở (xã, thôn, bản) chưa liệt, chế, sách cịn có điểm chưa khuyến khích người dân tham gia sản xuất, tâm lý lòng, thoả mãn với sống phận không nhỏ nông dân nguyên nhân ảnh hưởng đến tiến độ thực đề án 3.2 Về chăn nuôi Tuy đàn trâu, bị có dấu hiệu phục hồi phát triển chậm, ngành chưa có giải pháp phù hợp để đẩy nhanh tiến độ thực Đề án Việc triển khai, thực Đề án phát triển đàn trâu, bò số địa phương có dấu hiệu chững lại, việc quan tâm, đạo cấp sở (xã, thơn, bản) cịn hạn chế Ngun nhân tâm triển khai, thực Đề án cấp sở chưa cao, việc lựa chọn đối tượng tham gia Đề án chế, sách thích ứng cho đối tượng chưa thực phù hợp Ngồi cịn kể đến tập qn chăn ni lạc hậu nông dân tâm lý trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ ngân sách nhà nước 3.3 Về cơng tác phịng, chống lụt bão Cơng tác cảnh báo sạt lở cịn phụ thuộc vào lượng mưa vùng, đợt, việc đầu tư thiết bị cảnh báo địi hỏi lượng kinh phí lớn, vượt khả tỉnh nên công tác cảnh báo cịn nhiều khó khăn, chưa lường yếu tố bất ngờ chưa hạn chế thiệt hại thiên tai đến mức thấp nơi, lúc Nguyên nhân nguồn lực đầu tư lĩnh vực phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn tỉnh có hạn nhu cầu đầu tư lớn, công tác quy hoạch triển khai thực di dân vùng có nguy sạt lở cao cấp, ngành quan tâm số lượng di dời hộ dân lớn, quỹ đất hạn chế, tâm lý hộ dân không muốn di chuyển… 3.4 Công tác quản lý, bảo vệ rừng Công tác quản lý, bảo vệ rừng ngành tích cực quan tâm, đạo tình trạng vi phạm Luật bảo vệ rừng khu rừng giáp ranh, rừng có gỗ quý diễn biến phức tạp Nguyên nhân địa bàn rộng, lực lượng Kiểm lâm mỏng, vào quyền địa phương (cấp xã, thơn, bản) cịn hạn chế chưa có biện pháp giải quyết, diện tích rừng giáp ranh, rừng gỗ quý phần lớn chưa giao có chủ Các tổ chức đầu nậu chưa phát hiện, ngăn chặn kịp thời dẫn đến rừng bị tàn phá Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2010 4.1 Một số tiêu chủ yếu Trên sở kết thực kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2009, nhiệm vụ kế hoạch giai đoạn 2006-2010, Sở Nông nghiệp xây dựng kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2010 với nội dung sau: - Tốc độ tăng trưởng ngành nông lâm nghiệp tăng 6% - Sản lượng lương thực có hạt đạt 150.000 - Diện tích trồng chè shan tuyết 80 - Diện tích trồng cam, quýt 50 - Diện tích trồng khồng khơng hạt 50 - Diện tích trồng khoai mơn 200 - Diện tích trồng thuốc 1.000 - Diện tích trồng đỗ tương 3.000 - Đàn trâu: 85.000 - Đàn bò: 38.500 - Đàn lợn: 182.000 - Diện tích trồng rừng (bao gồm trồng tập trung phân tán): 6.000 Trong đó: + Trồng rừng dự án 661: 2.700 + Trồng rừng sản xuất theo dự án 147: 1.100 + Trồng rừng nguyên liệu (Công ty Lâm nghiệp): 800 + Các chương trình, dự án khác: 1.400 - Khoán bảo vệ rừng: 123.171 Trong đó: + Khốn bảo vệ rừng dự án 661: 30.500 + Khốn khoanh ni dự án 661: 9.248 + Tổ chức, cá nhân tự khoanh nuôi, bảo vệ rừng: 83.423 - Khai thác gỗ tròn loại: 18.700 m3 - Tỷ lệ che phủ rừng: 58% 4.2 Giải pháp thực a) Về quy hoạch, kế hoạch - Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện xây dựng quy hoạch ngành cho giai đoạn, đặc biệt công tác quy hoạch phát triển chăn nuôi, quy hoạch di dân tái định cư, quy hoạch phát triển nông thôn - Xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ trọng tâm ngành, kế hoạch tiến độ kể hoạch để làm sở cho công tác đạo, theo dõi, đánh giá giám sát việc thực b) Về chế sách: - Tổ chức thực tốt sách có để kích thích sản xuất phát triển, gồm: + Chính sách phát triển mơ hình chăn ni trâu, bị theo hướng trang trại + Chính sách chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hoá + Chính sách hỗ trợ huỵện nghèo Ba Bể Pác Nặm theo Nghị số: 30a/2008/NQ- CP Chính phủ + Chính sách thực Đề án chuyển dịch cấu trồng nâng cao thu nhập đơn vị diện tích Đề án phát triển chăn ni trâu, bị + Chính sách khuyến khích phát triển thuỷ sản tỉnh giai đoạn 2009-2015 + Chính sách thực Đề án phát triển Hợp tác xã lĩnh vực nông lâm nghiệp - Đề xuất bổ sung tổ chức triển khai thực số chế sách mới: + Đề án phát triển đàn lợn nái Móng Cái giai đoạn 2010-2015 + Đề án khuyến khích trồng rừng phân tán địa bàn tỉnh giai đoạn 2010-2015 + Đề án khuyến khích phát triển số trồng nơng nghiệp hàng hố giai đoạn 2010-2015 + Đề án sản xuất rau an toàn giai đoạn 2009-2015 c) Giải pháp kỹ thuật - Đẩy mạnh việc áp dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ mới, đặc biệt công nghệ sinh học, công nghệ bảo quản v chế biến sau thu hoạch nhằm nâng cao suất chất lợng s¶n phÈm - Xây dựng số mơ hình thí điểm nơng nghiệp cơng nghệ cao, mơ hình xây dựng nông thôn mới, tiến hành tổng kết đánh giá bước triển khai nhân rộng địa bàn tỉnh - Lựa chọn số ăn quả, đặc sản để xây dựng thương hiệu hàng hoá (tên thương mại, dẫn địa lý , xuất sứ nhãn hiệu hàng hố) bước hình thành vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh địa bàn tỉnh d) Công tác đạo điều hành - Thực tốt chương trình phối hợp Lãnh đạo Sở Nơng nghiệp PTNT với Thường trực huyện uỷ, thị uỷ, Thường trực Hội đồng nhân dân UBND huyện, thị xã Thường xuyên kiểm điểm đánh giá trình phối hợp thực nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn - Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực kế hoạch tiến độ sản xuất nông lâm nghiệp Trên sở đó, hàng tháng cấp uỷ đảng, quyền tổ chức kiểm tra, theo dõi, đánh giá, giám sát kết thực nhiệm vụ giao - Tập trung nguồn lực đạo thực tốt sách thực Đề án phát triển chăn ni trâu bị Đề án chuyển dịch cấu trồng nâng cao giá trị đơn vị diện tích canh tác 16 xã điểm Xây dựng tiêu chí đánh giá kết thực 16 xã điểm làm sở để đề xuất áp dụng mở rộng địa bàn tỉnh - Xác định nhiệm vụ trọng tâm ngành, tham mưu tổ chức thực theo hướng gắn nhiệm vụ với trách nhiệm cá nhân, tổ chức cụ thể Hàng tháng tổ chức đánh giá tiến độ thực để có giải pháp kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đảm bảo thực tiến độ đề e) Tổ chức cán - Hoàn thiện máy Chi cục Phát triển nông thôn, bổ sung thêm biên chế để đủ lực hoạt động - Đề xuất hoàn thiện tổ chức máy khuyến nông huyện, thị xã - Tham mưu đề xuất bổ sung biên chế cho Chi cục Bảo vệ thực vật, Chi cục Thú y, Chi cục Kiểm lâm, Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Phịng Kinh tế thị xã để có đủ cán tham gia vào lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, kiểm lâm đặc biệt lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản - Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất quan chuyên môn giúp việc Sở Nông nghiệp PTNT lĩnh vực phát triển thuỷ sản - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác nông lâm nghiệp từ tỉnh đến sở, đặc biệt đội ngũ khuyến nơng viên sở để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn f) Các giải pháp khác - Tiếp tục tuyªn truyền vận động hớng dẫn bà nông dân chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi - Cung ứng đầy đủ kịp thời giống, vật t, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật phục vụ cho sản xuất vụ mùa, vụ đông Phi hợp với ngành liên quan kiểm tra chất lợng giống trồng trớc đa vào sản xuất - Mở rộng việc tiếp xúc thị trờng, tăng cờng công tác thông tin dự báo thị trờng cho doanh nghiệp bà nông dân để gắn sản xuất với thị trưêng - Nghiên cứu đề xuất sách hỗ trợ đầu cho sản phẩm để bước hạn chế hỗ trợ đầu vào nhằm khai thác sử dụng có hiệu tiềm năng, mạnh địa phương Một số đề xuất, kiến nghị với Bộ Nông nghiệp PTNT UBND tỉnh Bắc Kạn Để hoàn thành nhiệm vụ ngành kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2010 năm tiếp theo, Sở Nông nghiệp PTNT đề nghị Bộ Nông nghiệp PTNT, Uỷ ban nhân dân tỉnh tiếp tục đạo hỗ trợ Sở Nông nghiệp PTNT số nội dung sau: 5.1 Đối với Bộ Nông nghiệp PTNT - Ưu tiên hỗ trợ tỉnh Bắc Kạn đầu tư xây dựng số mơ hình nông nghiệp công nghệ cao huyện, thị xã mơ hình xây dựng nơng thơn - Hỗ trợ vốn để thực số dự án lớn, quan trọng tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói chung lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng, gồm: + Dự án đầu tư xây dựng hồ thuỷ điện Nậm Cắt, thị xã Bắc Kạn + Dự án chống bồi lắng Hồ Ba Bể + Dự án đầu tư xây dựng hồ Bản Vài, Bản Nản xã Khang Ninh, huyện Ba Bể để nuôi trồng thuỷ sản tập trung, cung ứng giống thuỷ sản gắn với hoạt động du lịch, dịch vụ khu vực Hồ Ba Bể + Dự án phát triển số loài lâm sản gỗ, dược liệu quý, để bước hình thành vùng nguyên liệu tập trung gắn chế biến thị trường tiêu thụ + Hỗ trợ đầu tư số cơng trình thuỷ lợi cơng trình phịng chống lụt bão có tổng mức đầu tư lớn vượt khả ngân sách tỉnh, đầu tư xây dựng hồ chứa nước, công trình kè chống xói lở bờ sơng, cơng trình đập thuỷ lợi 5.2 Đối với UBND tỉnh - Đề nghị UBND tỉnh cho chủ trương ngành xây dựng quy hoạch di dân vùng có nguy lũ quét, sạt lở đất; Quy hoạch phát triển chăn nuôi Quy hoạch xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh - Đề nghị UBND tỉnh cho phép Sở xây dựng phê duyệt số Đề án phát triển nông nghiệp, nông thôn, gồm: + Đề án phát triển đàn lợn nái Móng Cái giai đoạn 2010-2015 + Đề án khuyến khích trồng rừng phân tán địa bàn tỉnh giai đoạn 2010-2015 + Đề án khuyến khích phát triển số trồng nơng nghiệp hàng hố giai đoạn 2010-2015 - Đề nghị UBND tỉnh báo cáo Tỉnh uỷ ban hành Nghị chuyên đề phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh, gồm: + Ban hành Nghị chuyên đề số chương trình, dự án trọng điểm cần đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn + Ban hành Nghị phát triển kinh tế tập thể để huy động sức mạnh tồn hệ thống trị tham gia thực + Ban hành nghị chuyên đề xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh (Có biểu số 01, 02, 03, 04, 05, 06, 07 kèm theo) Sở Nông nghiệp PTNT báo cáo dự ước kết thực kế hoạch phát triển nông, lâm nghiệp năm 2009, xây dựng kế hoạch giải pháp thực kế hoạch năm 2010 Kính đề nghị Bộ Nơng nghiệp PTNT, Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn sở ngành, địa phương liên quan tiếp tục quan tâm giúp đỡ để Sở Nông nghiệp PTNT hồn thành nhiệm vụ./ Q GIÁM ĐỐC N¬i nhËn - Bộ Nông nghiệp PTNT (B/cáo); - TT UBND tỉnh (B/cáo); - Vụ Kế hoạch - Bộ NN&PTNT (B/cáo); - Sở Kế hoạch Đầu tư (P/hợp); - Lãnh đạo Sở (05 bản); - Phòng Quản lý KT CLSP; - Lưu VT, KHTC Nguyễn Bá Ngãi 10 ... Móng Cái giai đoạn 2010- 2015 + Đề án khuyến khích trồng rừng phân tán địa bàn tỉnh giai đoạn 2010- 2015 + Đề án khuyến khích phát triển số trồng nơng nghiệp hàng hố giai đoạn 2010- 2015 + Đề án... Móng Cái giai đoạn 2010- 2015 + Đề án khuyến khích trồng rừng phân tán địa bàn tỉnh giai đoạn 2010- 2015 + Đề án khuyến khích phát triển số trồng nơng nghiệp hàng hố giai đoạn 2010- 2015 - Đề nghị... triển nông nghiệp, nông thôn năm 2010 4.1 Một số tiêu chủ yếu Trên sở kết thực kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2009, nhiệm vụ kế hoạch giai đoạn 2006 -2010, Sở Nông nghiệp xây dựng

Ngày đăng: 20/04/2022, 01:36

w