Câu 3:Hỏi: Điểm cực viễn C v của mắt là gì?. Đáp : C v là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó, mắt nhìn rõ khi không điều tiết f max.. Đáp : C c là điểm gần nhất trên
Trang 1MẮT VÀ CÁC DỤNG
CỤ QUANG HỌC
Trang 21 '
1
1
+
=
f : tiêu cự của thấu kinh
d : toạ độ của vật
d' : toạ độ của ảnh
Hỏi : Đối với mắt thì đại lượng nào không đổi ?
Đáp : Khoảng cách từ quang tâm O của thuỷ tinh
thể đến võng mạc là d' không đổi (d' ≈ 2,2cm)
Hỏi : Còn đại lượng nào thay đổi được ?
Đáp : Tiêu cự f của thuỷ tinh thể thay đổi
(Nhờ cơ mắt làm thay đổi độ cong của thuỷ tinh thể)
Trang 3thể) để làm ảnh của vật cần quan sát hiện rõ nét
trên võng mạc.
KIỂM TRA BÀI CŨ (tt)
Trang 4Câu 3:
Hỏi: Điểm cực viễn C v của mắt là gì?
Đáp : C v là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó, mắt nhìn rõ khi không điều tiết (f max )
Hỏi: Điểm cực cận C c của mắt là gì?
Đáp : C c là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó, mắt nhìn rõ khi điều tiết tối đa (f min )
Hỏi: Giới hạn nhìn ro õ của mắt là gì?
Đáp : Là khoảng cách từ C c đến C v
KIỂM TRA BÀI CŨ (tt)
Trang 7I MẮT BÌNH THƯỜNG
Trang 8V 0
b) Điểm cực viễn C v ở vô cực
c) Điểm cực cận C c cách mắt từ 10cm đến 20cm Hình 1
Trang 9II MẮT CẬN THỊ
Trang 11V 0
b) Điểm cực viễn không ở vô cực mà cách mắt một khoảng không lớn
Trang 12c) Điểm cực cận ở gần hơn so với mắt bình thường.
V 0
Trang 13d) Để sửa tật cận thị, phải đeo thấu kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp sao cho vật ở vô cực qua kính cho ảnh ảo hiện lên ở điểm C V của mắt.
A’
V 0
Trang 142 CÁCH SỬA
Vật A ở ∞ KÍNH ảnh ảo A 1 ở C v
d v = ? f k < 0 d v ' = - O k C v
Trang 16Khi mang kính, điểm cực cận mới lùi ra xa mắt
Vật A gần nhất KÍNH ảnh ảo A 1 ở C C
d c = ? f k < 0 d
c ' = - O k C C
V 0
Trang 17Một số phương tiện sửa mắt
Kính đeo mắt
Kính sát tròng Bảng kiểm tra mắt
Trang 18Một số phương tiện sửa mắt (tt)
Trang 19III MAÉT VIEÃN THÒ
Trang 20V 0
f max a) Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm F' của mắt nằm sau võng mạc.
Trang 21V 0
C C
Để sửa tật viễn thị, phải đeo thấu kính hội tụ có tiêu cự thích hợp để nhìn rõ vật ở vô cực mà không cần điều tiết.
Trang 22V 0
C C
Thực tế, mắt viễn thị đeo thấu kính hội tụ có tiêu cựï thích hợp để nhìn rõ vật ở gần như mắt bình thường.
Trang 23C V
V 0
Trang 24CẦN NHỚ
Mắt bình thường Mắt cận thị Mắt viễn thị
Không điều tiết f max = OV f max < OV f max > OV
Cực viễn Cv Cv ở ∞ Ở trước mắt
một khoảng xác định
Ở sau mắt một khoảng xác định
Cực cận Cc Cc cách mắt từ
10cm đến 20cm
với mắt bình thường
so với mắt bình thường
Cách sửa
Mang thấu kinh phân kỳ F'k ≡ OV
Mang thấu kính
hội tụ
-Nhìn xa: F'k≡ Cv-Nhìn gần: ảnh trong giới hạn
Trang 25V 0
•V 0
Trang 26CÂU HỎI
1) Đặc điểm của mắt cận thị và cách sửa tật này.
2) Đặc điểm của mắt viễn thị và cách sửa tật này.
V 0
C V
V 0
C C
●
F’
●F’