1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYEN DE:MAT VA CAC DUNG CU QUANG HOC

10 914 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 242,5 KB

Nội dung

MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ CHO MẮT. MẮT VÀ CÁC TẬT CỦA MẮT Câu 1. Mắt không có tật là mắt: A. Khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc. B. Khi điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc. C. Khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc. D. Khi điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc. Câu 2. Khẳng định nào đúng khi nói về mắt cận thị? A. Phải đeo kính phân kỳ để quan sát vật ở xa. B. Thuỷ tinh thể cong ít hơn mắt bình thường. C. Phải đeo kính hội tụ để quan sát vật ở xa. D. Có điểm cực cận xa hơn mắt bình thường. Câu 3. Ảnh của vật trên võng mạc của mắt có tính chất gì ? A. Ảnh thật, cùng chiều với vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật. C. Ảnh thật, ngược chiều với vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật. Câu 4. Mắt nhìn rõ các vật ở xa không nhìn rõ các vật ở gần . Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Mắt vị viễn thị, phải đeo kính PK để sửa tật. B. Mắt bị viễn thị, phải đeo kính HT để sửa tật. C. Mắt bị tật cận thị, phải đeo kính PK để sửa tật. D. Mắt bị tật cận thị, phải đeo kính HT để sửa tật. Câu 5. Mắt bị tật cận thị có dấu hiệu nào sau đây? A. Có điểm cực viễn cách mắt khoảng 2m trở lại. B. Phải đeo kính sát mắt mới thấy rõ. C. Nhìn vật ở xa phải điều tiết mới thấy rõ. D. Có tiêu điểm ảnh F’ ở sau võng mạc. Câu 6. Trường hợp nào trong các trường hợp sau, mắt nhìn thấy ở xa vô cực? A. Mắt không có tật và điều tiết tối đa. B. Mắt cận thị, không điều tiết. C. Mắt viễn thị, không điều tiết D. Mắt không có tật, không điều tiết. Câu 7. Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực cận thì A.tiêu cự của thủy tinh thể là lớn nhất B. mắt không điều tiết vì vật ở rất gần mắt C. độ tụ của thủy tinh thể là lớn nhất D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất Câu 8. Khi vật ở xa tiến lại gần mắt thì A. tiêu cự của thủy tinh thể tăng lên C. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc tăng B. tiêu cự của thủy tinh thể giảm xuống D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc giảm Câu 9. Giới hạn nhìn rõ của mắt là: A. Khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt. B. Những vị trí đặt vật mà mắt có thể quan sát rõ. C. Từ vô cực đến cách mắt khoảng 25 cm đối với mắt thường. D. Từ điểm cực cận đến mắt. Câu 10. Khi đưa vật ra xa mắt thì A. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc tăng B. độ tụ của thủy tinh thể tăng lên C. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc giảm D. độ tụ của thủy tinh thể giảm xuống Câu 11. Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực viễn thì A.tiêu cự của thủy tinh thể là nhỏ nhất B. mắt phải điều tiết tối đa C. độ tụ của thủy tinh thể là nhỏ nhất D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là lớn nhất Câu 12. Mắt một người có thể nhìn rõ từ 10cm đến 50cm. Phát biểu nào sau đây về mắt của người này là không đúng? A.Mắt người này bị tật cận thị vì khi đọc sách phải để sách cách mắt 10cm. B.Mắt người này bị tật cận thị vì chỉ nhìn rõ vật xa nhất cách mắt 50cm. C.Mắt người này bị tật cận thị vì muốn nhìn rõ vật ở xa vô cực thì phải điều tiết. D.Mắt người này bị tật cận thị vì nhìn xa kém hơn mắt bình thường. Câu 13. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về mắt viễn thị? A.Mắt viễn thị khi không điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc (f max > OV). B.Khi về già, tất cả các mắt đều bị tật viễn thị vì điểm cực cận của mắt nằm xa mắt hơn 25cm. C.Mắt viễn thị vần nhìn rõ vật ở xa vô cực nhưng phải điều tiết. D.Mắt viễn thị có điểm cực viễn ở sau mắt gọi là cực viễn ảo. Câu 14. Điều nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của mắt? A. Trên điểm vàng một chút có điềm mù là điềm không hoàn toàn nhạy sáng B. Phần đối diện với thủy tinh thể gọi là giác mạc C. Độ cong của hai mặt thủy tinh thể cố định và được đở bởi cơ vòng D. Đường kính của con ngươi sẽ tự động thay đổi để điều chỉnh chùm sáng chiếu vào võng mạc Câu 15. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Giới hạn nhìn rõ của mắt không có tật là từ điểm cực cận đến vô cực B. Giới hạn nhìn rõ của mắt viễn thị không đeo kính là từ điểm cực cận đến vô cực C. Điểm cực viễn của mắt viễn thị xa hơn điểm cực viễn của mắt cận thị D. Điểm cực cận của mắt viễn thị xa hơn điểm cực cận của mắt cận thị Câu 16. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết , tiêu điểm của mắt A. nằm trên võng mạc B. nằm trước võng mạc C. nằm sau võng mạc D. ở sau mắt G V T R Ö Ô N G V A Ê N K I M - T r ö ô ø n g T H P T L E Â L Ô Ï I MẮT VÀ CÁC TẬT CỦA MẮT Câu 1. Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 40 cm. Tính độ tụ của kính mà người ấy đeo sát mắt để có thể đọc được các dòng chữ cách mắt gần nhất là 25 cm. A. -1,6 điôp. B. +1,6 điôp. C. -1,5 điôp. D. +1,5 điôp. Câu 2. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 60cm và điểm cực cận cách mắt 12cm. Nếu người ấy muốn nhìn rõ một vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết thì phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ A. -1,67 điôp B. -2 điôp C. - 1,5 điôp D. -2,52 điôp Câu 3. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 60 cm. Để nhìn được những vật ở xa mà mắt không phải điều tiết thì người đó phải đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu ? Biết kính đeo cách mắt 10 cm. A. D = 7 dp. B. D = 5 dp. C. D = - 2 dp. D. D = + 2dp Câu 4. Một người cận thị lúc về già chỉ nhìn rõ được các vật nằm cách mắt một khoảng từ 30cm đến 40 cm. Để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết, độ tụ của kính phải đeo sát mắt là A. D =2, 5 điốp. B. D = -2, 5 điốp. C. D = 4, 5 điốp. D. D = -4, 5 điốp. Câu 5. Gọi L là khoảng cách từ kính đến mắt, Tiêu cự thích hợp của kính để sửa tật cận thị của mắt là: A. OCv. B. f = - OCv + L. C. f = OCv L. D. f = - OCv - L. Câu 6. Một người cận thị đeo kính cận số 0,5 (đeo sát mắt). Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó ngồi cách màn hình xa nhất là: A.1m. B.1,5m. C.2m. D.1,75m. Câu 7. Một người già khi đọc sách cách mắt 25cm phải đeo kính số 2 (kính đeo sát mắt). Khi không deo kính, muốn đọc sách người phải đặt sách cách mắt gần nhất là: A.1,5m. B.0,5m. C.2,5m. D.1m. Câu 8. Một người cận thị đeo sát mắt kính có độ tụ −1,5điôp thì nhìn rõ các vật ở xa mà không điều tiết. Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là: A.1,5m. B.2m. C.2/3m. D.3m. Câu 9. Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm. Khi đeo sát mắt kính có độ tụ +1điôp người này sẽ nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt: A.50cm. B.36,25cm. C.33,33cm. D.66,66cm. Câu 10. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính chữa tật của mắt (đeo sát mắt), người này nhìn rõ được các vật gần mắt nhất là: A.25cm. B.16,66cm. C.20,5cm. D.15cm. Câu 11. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15cm. Người ấy muốn đọc sách cách mắt 25cm thì phải đeo sát mắt một kính có độ tụ là: A.D = − 2điôp. B.D = − 2,67điôp. C.D = − 4điôp. D.D = − 5điôp. Câu 12. Một người viễn thị chỉ nhìn rõ vật từ khoảng cách d 1 = 1/3m khi không đeo kính. Khi đeo kính sát mắt, nhìn rõ vật từ khoảng cách d 2 = 25cm. Kính mà người đó đeo có độ tụ là: A.D = 0,75điôp. B.D = 4điôp. C.D = 1,5điôp. D.D = 1điôp. Câu 13. Một người cận thị khi không đeo kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách d 1 = 1/6m, khi đeo kính sát mắt thì nhìn rõ vật từ khoảng cách d 2 = 25cm. Kính của người này đeo có độ tụ là: A.D = − 4điôp. B.D = − 3điôp. C.D = − 2điôp. D.D = − 1,5điôp. Câu 14. .Một người viễn thị nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 40cm .Nếu người ấy đeo kính có độ tụ +1đp thì sẽ nhìn được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu ? A. 29cm B. 25 cm C. 20cm D. 35cm Câu 15. Mắt một người có điểm cực cận cách mắt 14cm , điểm cực viễn cách mắt 100cm .Mắt này có tật gì ? Tìm độ tụ của kính phải đeo . A. Cận thị ,D = -1điốp B.Cận thị ,D = 1điốp C.Viễn thị ,D = 1điốp D.Viễn thị ,D = -1điốp Câu 16. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15cm và giới hạn nhìn rõ là 35cm .Tính độ tụ của kính phải đeo . A. D = 2điốp B. D = - 2điốp C. D = 1,5điốp D. D = -0,5điốp Câu 17. Mắt một người có quang tâm cách võng mạc 15(mm). Khi quan sát một vật thì tiêu cự của mắt thay đổi từ 13(mm) đến 14(mm). Mắt người này là: A.Mắt viễn thị. B.Mắt cận thị. C.Mắt bình thường. D. Cận thị+viễn thị. Câu 18. Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính phân kỳ có độ tụ D = -2điốp mới có thể nhìn rõ các vật ở xa mà không cần phải điều tiết .Khi không đeo kính , người ấy nhìn rõ vật ở xa nhất ,trên trục chính cách mắt bao nhiêu ? A. Cách mắt 50cm B. Ở vô cực C. Cách mắt 2m D. Cách mắt 1m G V T R Ö Ô N G V A Ê N K I M - T r ö ô ø n g T H P T L E Â L Ô Ï I - D O N G X U A N - P H U Y E N Câu 19. Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính phân kỳ có độ tụ D = -2điốp mới có thể nhìn rõ các vật ở xa mà không cần phải điều tiết . Nếu người ấy chỉ đeo kính có độ tụ D = - 1,5 điốp sát mắt thì sẽ chỉ nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu ? A. 0,5m B. 2m C. 1m D. 1,5m Câu 20. Mắt một người có điểm cực cận cách mắt 14cm , điểm cực viễn cách mắt 100cm . Khi đeo kính phải đặt sách cách mắt bao nhiêu mới nhìn rõ chữ ? Biết kính đeo sát mắt A. d = 16,3cm B. 25cm C. 20cm D. 20,8cm Câu 21. Một mắt không có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22mm . Điểm cực cận cách mắt 25cm . Tiêu cự của thủy tinh thể khi mắt điều tiết mạnh nhất là A. f = 20,22mm B. f = 21mm C. f = 22mm D. f = 20,22mm Câu 22. Một mắt không có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22mm . Điểm cực cận cách mắt 25cm . Tiêu cự của thủy tinh thể khi mắt không điều tiết là A. f = 20,22mm B. f = 21mm C. f = 22mm D. f = 20,22mm Câu 23. Một người viễn thị có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 1,2m , muốn đọc trang sách đặt cách mắt 30cm .Người đó phải đeo kính gì , có tiêu cự bao nhiêu ? Biết kính đeo sát mắt . A. Kính hội tụ f=40cm B. Kính phân kỳ f=- 50cm C. Kính hội tụ f=50cm D.Kính phân kỳ f=-40cm Câu 24. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Người này đeo sát mắt một kính có độ tụ −1điôp. Khoảng nhìn rõ của người này khi đã đeo kính là: A.Từ 13,33cm đến 99cm. B.Từ 15,85cm đến 100cm. C.Từ 14,25cm đến 98cm. D.Từ 14,3cm đến 100cm Câu 25. Một mắt bình thường, có khoảng cách từ quang tâm của thủy tinh thể đến võng mạc là 15mm. Tiêu cự của mắt này có khoảng biến thiên là: A.Từ 14,15mm đến 15mm. B.Từ 10,25mm đến 16mm. C.Từ 15mm đến vô cực. D.Từ 25cm đến vô cực. Câu 26. Mắt một người có điểm cực cận cách mắt 14cm , điểm cực viễn cách mắt 100cm . Khi đeo kính phải đặt sách cách mắt bao nhiêu mới nhìn rõ chữ ? Biết kính đeo sát mắt A. d = 16,3cm B. 25cm C. 20cm D. 20,8cm Câu 27. Một người bị tật viễn thị, có điểm cực cận cách mắt 100cm. Để đọc trang sách đặt cách mắt 20cm, người này phải đeo sát mắt một kính loại gì, có độ tụ bao nhiêu? A.TKHT, có f = 40cm. B.TKHT , có f = 25cm. C.TKPK, có f = 100cm. D.TKPK có f = −25cm. Câu 28. Một người cận thị chỉ nhìn rõ vật trong khoảng từ 10(cm) đến 50(cm). Để nhìn rõ được vật ở xa, đồng thời đọc được sách cách mắt 25(cm), người này đeo sát mắt một kính gồm hai phần (kính 2 tròng). Phần trên có độ tụ D 1 để nhìn xa, phần dưới phải ghép thêm một thấu kính có độ D 2 . Trị số của D 1 và D 2 : A.D 1 = −2đp;D 2 =−4đp. B.D 1 = −2đp;D 2 = −6đp. C. D 1 = −4đp;D 2 = −2đp. D.D 1 =−6dp ;D 2 = − 4đp. Câu 29. Mắt của một người có điểm cực cận cách mắt 10cm và điểm cực viễn cách mắt 50cm . Muốn nhìn thấy vật ở vô cực phải đeo kính gì , có độ tụ bao nhiêu ? A. TKPK, D = - 0,5 điốp B. TKHT, D= 0,5 điốp C. TKPK, D = - 2 điốp D. TKPK,D= - 2,5đp Câu 30. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Người đó phải đeo sát mắt một kính có độ tụ bằng bao nhiêu để nhìn vật ở vô cực mà không cần phải điều tiết? A. -0,5dp. B. 0,5dp. C. -2dp. D. 2dp. Câu 31. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Độ tụ của kính chữa tật mắt của người này là: (kính đeo sát mắt). A.D = −2điôp. B.D = −2,5điôp. C.D = −4điôp. D.D = −5điôp. Câu 32. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12cm. Nếu người ấy muốn nhìn rõ một vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết thì phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ bao nhiêu? A. -2,52 điôp B. 2,52 điôp C. -2 điôp D. 2 điôp Câu 33. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 60cm và điểm cực cận cách mắt 12cm. Khi đeo kính có độ tụ -10/3 dp, người ấy nhìn rõ điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu? A. 15cm B. 17cm C. 18,4cm D. 20cm Câu 34. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm . Muốn nhìn rõ vật ở xa mà không cần phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính có độ tụ A. D = - 2 điốp B. D = 2 điốp C. D = 0,02 điốp D. D = - 0,02 điốp Câu 35. Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 11cm đến 51cm. Để sửa tật cận thị, người này đeo thấu kính gì, có độ tụ bao nhiêu? (kính đeo cách mắt 1cm). A.Thấu kính phân kì, có độ tụ D = −2điôp. B.Thấu kính phân kì, có độ tụ D = −2,5điôp. G V T R Ö Ô N G V A Ê N K I M - T r ö ô ø n g T H P T L E Â L Ô Ï I KÍNH LÚP. Câu 1. Phát biểu nào sau đây về kính lúp là không đúng? A.Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, làm tăng góc trông khi quan sát các vật nhỏ. B.Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C.Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp thì phải đặt vật trong khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật của kính. D.Ảnh được tạo ra từ kính lúp là ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn vật. Câu 2. Điều nào sau đây là sai khi nói về độ bội giác của kính lúp ? A. Độ bội giác của kính lúp phụ thuộc vào mắt người quan sát B. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận bằng độ phóng đại ảnh C. Độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt D. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt Câu 3. Phát biểu nào sau đây về kính lúp là không đúng? A.Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, làm tăng góc trông khi quan sát các vật nhỏ. B.Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C.Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp thì phải đặt vật trong khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật của kính. D.Ảnh được tạo ra từ kính lúp là ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn vật. Câu 4. Công thức nào sau đây dùng để tính độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực: A.G ∞ = 0 cotg tg α α . B.G ∞ = f Đ . C.G ∞ = k. D.G ∞ = f Đ δ . Câu 5. Trên vành của kính lúp có ghi ký hiệu : x 2,5. Tiêu cự của kính lúp có giá trị là A. f = 0,4cm. B. f = 10cm. C. f = 4cm. D. f =2,5cm. Câu 6. Với α là trông ảnh của vật qua kính lúp , α 0 là góc trông vật trực tiếp đặt ở điểm cực cận của mắt , độ bội giác khi quan sát qua kính là : A. 0 G α α = B. 0 cot cot g G g α α = C. 0 G α α = D. 0 tg G tg α α = Câu 7. Trên một vành kính lúp có ghi X2,5. Một người mắt bình thường có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25 cm. Hỏi muốn quan sát một vật nhỏ qua kính lúp nói trên người đó phải đặt vật trong khoảng nào trước kính ? (Kính đeo sát mắt) A. 5 cm < d < 10 cm. B. 7,2 cm < d < 10 cm. C. 2,5 cm < d < 10 cm. D. 0 < d < 10 cm. Câu 8. Một kính lúp có tiêu cự f = 5 cm. Một người mắt có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là Đ = 25 cm đặt sát mắt sau kính lúp để quan sát một vật. Độ bội giác khi ngắm chừng ở cực cận Gc là: A. 3,5. B. 2,5. C. 5. D. 6. Câu 9. Mắt một người có điểm cực cận cách mắt 20cm quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp có độ tụ 20dp. Mắt đặt cách kính 5cm. Tính độ bội giác của kính? A. 4. B. 5. C. 8. D. 10. Câu 10. Một người có khoảng nhìn ngắn nhất của mắt là 25cm, dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ, biết G VC = 2,5 , mắt đặt sát kính. Hỏi độ tụ của kính là bao nhiêu? A. 15 dp. B. 20 dp. C. 5 dp D. 10 dp. Câu 11. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của người ấy là 15 cm. Người ấy quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự 5 cm, mắt đặt cách kính 20 cm trong trạng thái không điều tiết. Khoảng cách từ vật đến kính lúp có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau đây? A. 30 d cm 7 =− . B. 30 d cm 7 = . C. 30 d cm 9 = . D. 20 d cm 7 = . Câu 12. Trên vành kính lúp ghi: X10. Nếu đặt mắt sát kính quan sát một vật đặt trước kính cách kính 5cm, sẽ thấy ảnh lớn gấp A. 4 lần vật. B. ¼ lần vật. C. ½ lần vật. D. 2 lần vật. Câu 13. Một kính lúp có tiêu cự f = 5cm, được dùng để quan sát một vật nhỏ AB =1mm. Mắt tốt đặt sát kính và quan sát trong trạng thái điều tiết cực độ. Độ bội giác của kính và độ lớn của ảnh A / B / là: A.G = 6 ;A / B / = 6mm. B.G = 10 ;A / B / = 12mm. C.G = 12 ;A / B / = 6mm. D.G=25 ; A / B / = 12,5mm Câu 14:Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự 12cm. Xem như kính đặt sát mắt. Vật phải nằm trong khoảng nào trước kính? A. 15cm ≤ d ≤ ∞ B. 10,12cm ≤ d ≤ 50cm C. 9,25cm ≤ d ≤ 25cm D. 8,11cm ≤ d ≤ 12cm Câu 15. Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vô cực , quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điốp . Mắt đặt sát sau kính . Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính . A. Vật cách mắt từ 7,1cm đến 10cm B. Vật cách mắt từ 0,07cm đến 0,1cm G V T R Ö Ô N G V A Ê N K I M - T r ö ô ø n g T H P T L E Â L Ô Ï I - D O N G X U A N - P H U Y E N C. Vật cách mắt từ 16,7cm đến 10cm D. Vật cách mắt từ 7,1cm đến 16,7cm Câu 16. Một người có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 50cm, dùng một kính lúp có độ tụ +8điôp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính và ngắm chừng ở điểm cực cận. Độ bội giác của kính là: A.G = 2. B.G = 3,2. C.G = 2,4. D.G = 1,8. Câu 17. Một người có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 50cm, dùng một kính lúp có độ tụ +4điôp để quan sát một vật nhỏ, mắt đặt sát kính và ngắm chừng ở tiêu điểm của kính. Độ bội giác của kính là: A.G = 1,2. B.G = 0,8. C.G = 2,4. D.G = 3,2. Câu 18. Kính lúp có tiêu cự f = 5cm. Độ bội giác của kính đối với một người mắt bình thường đặt sát kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ở điểm cực viễn là: A.G V = 6 và G C = 5. B.G V = 5 và G C = 6. C.G V = 12 và G C = 10. D.G V = 24 và G C = 16. Câu 19. Một người đặt mắt cách kính lúp một khoảng L để quan sát một vật nhỏ, kính có tiêu cự f = 6cm. Để độ bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng thì L có giá trị là: A.L = 12cm. B.L = OC C . C.L = OC V . D.L = 6cm. Câu 20. Một người mắt tốt, dùng kính lúp có độ tụ + 25điôp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sau kính lúp 4cm. Độ bội giác của kính có giá trị là: A.G = 12,5. B.G = 8,25. C.G = 6,25. D.G = 5,5. Câu 21. Một kính lúp có tiêu cự 5cm, được một người có mắt bình thường dùng để quan sát một vật nhỏ, mắt đặt sau kính lúp 2,5cm và ngắm chừng ở điểm cực cận. Vị trí của vật là: A.d = 4,75cm. B.d = 4,1cm. C.d = 3,5cm. D.d = 2,5cm. Câu 22. Một người mắt bình thường, có năng suất phân li bằng 3.10 − 4 (rad), dùng kính lúp có độ tụ +20điôp để quan sát một vật nhỏ AB, mắt đặt sau kính lúp 5cm. Kích thước nhỏ nhất của vật mà người này có thể thấy rõ là: A.(AB) min = 15µm. B.(AB) min = 12µm. C.(AB) min = 17,5µm. D.(AB) min = 20µm. Câu 23. Một kính lúp có độ tụ +20điôp. Một người mắt tốt, có Đ = 25cm, dùng kính lúp này quan sát một vật nhỏ, mắt đặt cách kính 10cm và ngắm chừng ở điểm cách mắt 50cm. Độ bội giác của kính là: A.G = 5,5. B.G = 4,5. C.G = 10. D.G 12,5. Câu 24. Một mắt thường có điểm cực cận cách mắt 24cm đặt ở tiêu điểm của một kính lúp có tiêu cự 6cm để quan sát vật AB = 2mm đặt vuông góc với trục chính .Góc trông α của vật nhìn qua kính là : A. 0,033 rad B. 0,025 rad C. 0,05 rad D. Một giá trị khác Câu 25. Một người mắt bình thường, có năng suất phân li bằng 3.10 − 4 (rad), dùng kính lúp có độ tụ +20điôp để quan sát một vật nhỏ AB, mắt đặt sau kính lúp 5cm. Kích thước nhỏ nhất của vật mà người này có thể thấy rõ là: A.(AB) min = 15µm. B.(AB) min = 12µm. C.(AB) min = 17,5µm. D.(AB) min = 20µm. Câu 26. Vật kính của một máy ảnh có D = 10điôp. Một người cao 1,55m đứng cách máy ảnh 6m. Chiều cao ảnh của người đó trên phim và khoảng cách từ vật kính đến phim là: A.1,95cm và 7,85cm. B.2,35cm và 9,45cm. C.2,63cm và 10,17cm. D.2,75cm và 10,92cm. Câu 27. Vật kính của một máy ảnh có tiêu cự f = 10cm. Dùng máy ảnh này để chụp một vật ở cách vật kính 20cm. Phim phải đặt cách vật kính một khoảng: A.12,5cm. C.15cm. C.14cm. D.10cm. Bài 1) Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10cm và đến điểm cực viễn là 50cm, quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có độ tụ +10điốp. Mắt đặt sát sau kính. a) Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính ? b) Tính độ bội giác của kính ứng với mắt người ấy và độ phóng đại của ảnh trong các trường hợp sau : - Người ấy ngắm chừng ở điểm cực viễn. - Người ấy ngắm chừng ở điểm cực cận. ĐS : a) 5cm ≤ d ≤ 3 25 cm ≈ 8,3cm ; b) G V = 1,2 ; K V = 6 ; G C = K C = 2. Bài 2) Một người dùng một TKHT tiêu cự f = 5cm làm kính lúp và đặt cách mắt 5cm. Khi nhìn một vật người đó thấy ảnh rõ nét của vật khi vật đặt cách kính trong khoảng từ 2,5cm đến 4,5cm. Xác định điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt người đó. Tính độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ở điểm cực viễn. ĐS : OC C = 10cm ; OC V = 50cm ; G C = G V = 2. Bài 3) 1) Một người cận thị mang kính có độ tụ D 1 = -4dp thấy được vật ở vô cực, mắt không phải điều tiết. Kính được mang sát mắt. Xác định điểm cực viễn của mắt người này. 2) Người này bỏ kính cận ra, dùng một kính lúp có độ tụ D 2 = +20dp để quan sát một vật nhỏ khi mắt không điều tiết. Vật đặt cách mắt 9cm. a) Hỏi kính lúp phải đặt cách mắt bao nhiêu ? Vẽ hình. b) Cho biết năng suất phân li của mắt người này là 1’ (1’ = 3.10 -4 rad). Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người này có thể phân biệt được hai ảnh của chúng qua kính lúp lúc này. ĐS : 1) OC V = 25cm ; 2) a)  = 5cm ; b) AB min = 18,75.10 -4 cm = 1,875.10 -2 mm. G V T R Ö Ô N G V A Ê N K I M - T r ö ô ø n g T H P T L E Â L Ô Ï I KÍNH HIỂN VI Câu 1. Chọn câu phát biểu đúng A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi thay đổi được B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn không thay đổi được C. Ảnh của vật nhìn qua kính hiển vi là ảnh ảo ngược chiều với vật D. Ảnh của vật nhìn qua kính thiên văn ngược chiều và lớn hơn vật Câu 2. Vật kính và thị kính của kính hiển vi có vai trò: A. Vật kính tạo ra một ảnh ảo rất lớn của vật cần quan sát, thị kính dùng như một KL để quan sát ảnh nói trên. B. Vật kính tạo ra ảnh thật rất lớn của vật quan sát, thị kính dùng như một kính lúp để quan sát nói trên. C. Thị kính tạo ra ảnh rất lớn của vật cần quan sát, vật kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh nói trên. D. Thị kính tạo ra ảnh thật rất lớn của vật quan sát, vật kính như một kính lúp quan sát ảnh nói trên. Câu 3. Kính hiển vi có hai bộ phận chính là vật kính và thị kính, trong đó A. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài. B. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài. C. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính là một thấu kính có tiêu cự ngắn. D. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Câu 4. Chọn câu đúng: A.Ngắm chừng qua kính hiển vi là dịch chuyển thị kính để ảnh cuối cùng nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. B.Ngắm chừng qua kính hiển vi là thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính để nhìn rõ ảnh cuối cùng. C.Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính không phụ thuộc vào vị trí của mắt, nhưng phụ thuộc vào đặc điểm của mắt đó. D.Khi ngắm chừng ở điểm cực cận, độ bội giác của kính hiển vi bằng độ phóng đại của ảnh cho bởi vật kính. Câu 5. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo của kính hiển vi(KHV)? A.Vật kính và thị kính đều là thấu kính hội tụ. B.Vật kính và thị kính được đặt trong một ống hình trụ sao cho chúng đồng trục. C.Khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính là không thay đổi. D.Khoảng cách giữa quang tâm của vật kính và quang tâm của thị kính gọi là độ dài quang học của kính hiển vi. Câu 6. Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính hiển vi là đúng? A.Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn. B.Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ cỡ (mm), thị kính là một kính lúp có tiêu cự dài (vài cm). C.Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính là một thấu kính phân kì có tiêu cự dài. D.Vật kính là một thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Câu 7. Phát biểu nào sau là không đúng khi nói về độ bội giác ngắm chừng ở vô cực của kính hiển vi? A.Phụ thuộc vào khoảng thấy rõ ngắn nhất của măt người quan sát. B.Tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính. C.Tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính. D.Tỉ lệ thuận với khoảng cách từ quang tâm của vật kính đến quang tâm của thị kính. Câu 8. Độ bội giác thu được với kính hiển vi tốt, loại đắt tiền có thể thay đổi được trong phạm vi rộng là nhờ: A.vật kính có tiêu cự thay đổi được. B.thị kính có tiêu cự thay đổi được. C.độ dài quang học có thể thay đổi được. D.có nhiều vật kính và thị kính khác nhau. Câu 9. Một kính hiển vi gồm vật kính L 1 có tiêu cự f 1 = 0, 5cm và thị kính L 2 có f 2 = 2cm, đặt cách nhau 0 1 0 2 = 12, 5 cm. Để có ảnh ở vô cực, cần đặt vật ở đâu trước 0 1 , độ bội giác khi đó bằng bao nhiêu? A. 350;21,5 == ∞ Gmmd lần. B. 200;48,4 == ∞ Gmmd lần. C. 250;25,5 == ∞ Gmmd lần. D. 175;23,6 == ∞ Gmmd lần. Câu 10. Một mắt cận thị có OC C = 11cm, đặt sau thị kính của một KHV 1cm để quan sát một vật nhỏ AB = 0,01mm ở trạng thái điều tiết cực độ. Vật kính có f 1 = 5mm, thị kính có f 2 = 2cm và độ dài quang học δ = 18cm. vị trí của vật AB và độ lớn của ảnh qua kính là: A.d 1 = 0,51cm và A 2 B 2 = 0,22cm. B.d 1 = 0,58cm và A 2 B 2 = 0,42cm. C.d 1 = 0,65cm và A 2 B 2 = 0,62cm. D.d 1 = 0,45cm và A 2 B 2 = 0,82cm. Câu 11. Công thức nào sau đây dùng để tính góc trông vật trực tiếp dùng trong kính lúp và kính hiển vi: A.tgα 0 = AB Đ . B.tgα 0 = f Đ . C.tgα 0 = Đ AB . D.tgα 0 = AB OC V . G V T R Ö Ô N G V A Ê N K I M - T r ö ô ø n g T H P T L E Â L Ô Ï I Câu 12. Người mắt tốt có khoảng cực cận bằng 24cm, quan sát một vật nhỏ qua KHV có vật kính tiêu cự f 1 = 1cm và thị kính có tiêu cự f 2 = 5cm. Khoảng cách giữa hai kính là 20cm. Mắt đặt sát thị kính. Độ bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vô cực là: A.G C = 86,2 và G ∞ = 67,2. B.G C = 68,5 và G ∞ = 75,8. C.G C = 102,6 và G ∞ = 96,5. D.G C = 85,8 và G ∞ = 84,4. Câu 13. Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự là f 1 , thị kính với tiêu cự là f 2 . Gọi δ là độ dài quang học của kính hiển vi . Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là A. 1 2 c D G f f δ ∞ = B. 1 2 c f f G D δ ∞ = C. 2 1 c D f G f δ ∞ = D. 1 2c f G D f δ ∞ = Câu 14. Độ bộ giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được xác định bằng hệ thức ∞ = 1 2 . .A G k G δ ∞ = + 1 2 . Ñ B G f f δ ∞ = 1 2 . . C G f f δ ∞ + = 1 2 . . Ñ D G f f Câu 15 Một kính hiển vi gồm hai thấu kính hội tụ đồng trục L' và L, tiêu cự 1cm và 3cm dùng làm vật kính và thị kính, đặt cách nhau 22cm. Một quan sát viên có mắt thường, điểm cực cận cách mắt 25cm. Tính độ bội giác khi quan sát viên nhìn ảnh không cần điều tiết. A. 140. B. 130. C. 160. D. 150. Câu 16. Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f 1 = 0,5 cm và f 2 = 5 cm. Khoảng cách giữa hai kính là 18,5 cm. Một người mắt tốt đặt mắt sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà không phải điều tiết. Cho Đ = 25cm. Độ bội giác của kính G khi đó bằng: A. 150. B. 175. C. 90. D. 130. Câu 17. Một KHV có độ dài quang học δ = 12cm. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính này trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực, độ phóng đại của vật kính có độ lớn bằng 30. Biết thị kính có tiêu cự f 2 = 2cm và khoảng cực cận là Đ = 30cm. Độ bội giác của kính là: A.G ∞ = 250. B.G ∞ = 300. C.G ∞ = 450. D.G ∞ = 500. Câu 18. Một kính hiển vi gồm vật kính có f 1 và thị kính có f 2 = 2cm. Khoảng cách O 1 O 2 = 12,5cm. Một người mắt tốt, quan sát một vật nhỏ qua kính này trong trạng thái không điều tiết, độ bội giác của kính là 250. Tiêu cự của vật kính là: A. f 1 = 0,75cm. B. f 1 = 0,5cm. C. f 1 = 0,85cm. D. f 1 = 1cm. Câu 19. Một KHV gồm vật kính có f 1 = 6mm và thị kính có f 2 = 25mm. Vật AB đặt vuông góc với trục chính, cách vật kính 6,2mm và được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực. Lấy Đ = 25cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là: A.O 1 O 2 = 195mm. B.O 1 O 2 = 215mm. C.O 1 O 2 = 185mm. D.O 1 O 2 = 211mm. Câu 20. Một KHV khi ngắm chừng ở vô cực có độ bội giác bằng 250. Vật quan sát AB = 1µm. Lấy Đ = 25cm. Góc trông ảnh của AB qua kính là: A.α = 10 − 3 (rad). B.α = 10 − 4 (rad). C.α = 3.10 − 3 (rad). D.α = 4.10 − 4 (rad). Câu 21. Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f 1 = 4mm ; thị kính có tiêu cự f 2 = 4cm . Hai kính cách nhau O 1 O 2 = 20cm . Người quan sát có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt 25cm . Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là A. 292,75 B. 244 C. 300 D. 250 Câu 22. Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f 1 = 1cm ; thị kính có tiêu cự f 2 = 4cm . Hai kính cách nhau O 1 O 2 = 17cm.Khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt là Đ = 25cm . I.Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là A. 60 B. 85 C. 75 D. 80 II. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận (mắt đặt sát kính) A. 91 B.80 C.55 D.75 Câu 23. Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f 1 = 4mm ; thị kính có tiêu cự f 2 = 4cm . Người quan sát có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt 25cm . Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là 244 . Khoảng cách O 1 O 2 giữa vật kính và thị kính là A. 4,4cm B. 20cm C. 50cm D. 25cm G V T R Ö Ô N G V A Ê N K I M - T r ö ô ø n g T H P T L E Â L Ô Ï I - D O N G X U A N - P H U Y E N KÍNH THIÊN VĂN Câu 1. Chọn câu trả lời đúng khi nói về kính thiên văn? A. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc độ tụ của thị kính và vật kính. B. Độ bội giác kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực chỉ phụ thuộc vào khoảng nhìn rõ của mắt. C. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực chỉ phụ thuộc vào độ tụ của thị kính. D. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực chỉ phụ thuộc vào độ tụ của vật kính. câu 2. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực… A.tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính. B.tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính. C.tỉ lệ thuận với độ dài quang học của kính. D.Tỉ lệ thuận với độ dài quang học của kính và tỉ lệ nghịch với tích hai tiêu cự. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về kính thiên văn? A.Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn hơn. B.Vật kính và thị kính được đặt đồng trục trong một ống trụ dài. C.Khoảng cách từ quang tâm của vật kính đến quang tâm của thị kính thay đổi trong quá trình ngắm chừng. D.Khi ngắm chừng ở vô cực thì tiêu điểm ảnh của vật kính trùng với tiêu điểm vật của thị kính. Câu 4. Ngắm chừng qua kính thiên văn là: A.điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính đê ảnh cuối cùng nằm ở vô cực. B.điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính để ảnh cuối cùng hiện lên trong giới hạn nhìn rõ của mắt người quan sát. C.điều chỉnh khoảng cách từ mắt đến thị kính để ảnh cho bởi vật kính hiện lên trong giới hạn nhìn rõ của mắt người quan sát. D.tùy theo đặc điểm của mắt người quan sát mà kính tự động điều chỉnh để quan sát được ảnh. Câu 5. Chọn câu phát biểu đúng A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi thay đổi được B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn không thay đổi được C. Ảnh của vật nhìn qua kính hiển vi là ảnh ảo ngược chiều với vật D. Ảnh của vật nhìn qua kính thiên văn ngược chiều và lớn hơn vật Câu 6. Kính thiên văn là: A. Hệ thống 2 thấu kính phân kỳ để nhìn vật ở rất xa B. Hệ thống 1 thấu kính hội tụ để nhìn vật ở rất xa C. Hệ thống gồm 1 thấu kính hội tụ và 1 thấu kính phân kỳ để quan sát những vật ở rất xa. D. Các câu trên đều sai Câu 7. Điều nào sau đây là đúng khi so sánh cấu tạo của kính hiển vi và kính thiên văn? A. Tiêu cự vật kính của kính thiên văn lớn hơn B. Thị kính của 2 kính giống nhau C. Có thể biến đổi kính thiên văn thành kính hiển vi bằng cách hoán đổi vật kính và thị kính. D. A, B đúng Câu 8. Một KTV có chiều dài bằng 55cm và độ bội giác bằng 10 khi điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực. Một người cận thị, có OC V = 20cm, đặt mắt tại tiêu điểm ảnh của thị kính để quan sát một thiên thể trong trạng thái không điều tiết. Người này phải dịch thị kính theo chiều nào, bao nhiêu? A.Dịch thị kính ra xa vật kính 3,25cm. B.Dịch thị kính ra xa vật kính 1,25cm. C.Dịch thị kính đến gần vật kính 3,25cm. D.Dịch thị kính đến gần vật kính 1,25cm. Câu 9. Kính thiên văn có vật kính f 1 = 1,2m; thị kính f 2 = 4cm, khi ngắm chừng ở vô cực thì: A.O 1 O 2 = 124cm;G = 30 lần B.O 1 O 2 = 120cm;G = 30 lần C.O 1 O 2 = 104cm;G = 30 lần D.O 1 O 2 = 124cm;G = 40 lần Câu 10. Khi ngắm chừng ở vô cực thì chiều dài và độ bội giác của kính thiên văn xác định bởi: A.L = δ + f 1 + f 2 ;G ∞ = 2 1 f f . B.L = f 1 + f 2 ;G ∞ = 2 1 f f . C.L = δ −f 1 +f 2 ;G ∞ = 2 1 f f . D.L=δ+f 1 +f 2 ;G ∞ = 21 1 ff .Đ δ . Câu 11. Hai bộ phận chính của kính thiên văn là hai thấu kính hội tụ có đặc điểm là: A. Vật kính có tiêu cự dài và thị kính có tiêu cự ngắn. B. Vật kính có tiêu cự ngắn và thị kính có tiêu cự dài. C. Vật kính có tiêu cự dài và thị kính có tiêu cự dài. D. Vật kính có tiêu cự ngắn và thị kính có tiêu cự ngắn. G V T R Ö Ô N G V A Ê N K I M - T r ö ô ø n g T H P T L E Â L Ô Ï I Câu 12. Một kính thiên văn cỡ nhỏ có vật kính tiêu cự 40 cm, thị kính tiêu cự 4 cm. Độ hội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là bao nhiêu? A. G∞ = 160 B. G∞ = 44. C. G∞ = 36. D. G∞ = 10. Câu 13. Một người mắt bình thường quan sát mặt trăng qua kính thiên văn gồm 2 thấu kính có tiêu cự f 1 =2m; f 2 =5cm. Để quan sát mặt trăng mà mắt không cần điều tiết thì khoảng cách giữa 2 thấu kính và độ bội giác của kính thiên văn khi đó là: A. L = 7m, G = 2,5. B. L = 195cm, G = 0,025. C. L = 7 cm, G = 0,4. D. L = 205cm, G = 40. Câu 14. Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự f 1 =25 cm và thị kính có tiêu cự f 2 =2 cm, kính được ngắm chừng ở vô cực, thị kính có thể di chuyển tối đa 5 cm so với vị trí này. Vị trí gần nhất mà mắt có thể trông thấy qua kính khi ngắm chừng ở vô vực là A. 150 cm. B. 145 cm. C. 130 cm. D. 125 cm. Câu 15. Một KTV gồm vật kính có f 1 = 120cm và thị kính có f 2 = 5cm. Một người mắt tốt điều chỉnh kính để quan sát một thiên thể trong trạng thái không điều tiết. Độ bội giác và chiều dài của kính là: A.G ∞ = 24;L = 115cm. B.G ∞ = 600;L = 125cm. C.G ∞ = 600;L = 115cm. D.G ∞ = 24;L = 125cm. Câu 16. Một KTV có chiều dài bằng 76cm khi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực. Nếu kéo dài khoảng cách giữa vật kính và thị kính thêm 1cm thì sẽ thu được ảnh trên một màn cách thị kính 6cm. Tiêu cự của vật kính và thị kính có giá trị là: A.f 1 = 2cm và f 2 = 74cm. B.f 1 = 4cm và f 2 = 74cm. C.f 1 = 2cm và f 2 = 64cm. D.f 1 = 4cm và f 2 = 64cm. Câu 16. Một KTV gồm vật kính có f 1 = 1m và thị kính có f 2 = 4cm. Một mắt thường có OC C = 24cm, đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính để quan sát Mặt Trăng. Góc trông trực tiếp Mặt Trăng từ Trái Đất là 1/100(rad). Độ lớn của ảnh Mặt Trăng và độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận là: A.A 2 B 2 = 6cm ;G C = 25. B.A 2 B 2 = 6cm ; G C = 35. C.A 2 B 2 = 4cm ; G C = 25. D.A 2 B 2 =16cm ; G C = 45. Câu 17. Một người mắt tốt dùng KTV để quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết. Khi đó độ bội giác của kính là 17 và chiều dài của kính là 90cm. Tiêu cự của vật kính và thị kính là: A.f 1 = 88cm và f 2 = 5cm. B.f 1 = 85cm và f 2 = 15cm. C.f 1 = 85cm và f 2 = 5cm. D.f 1 = 75cm và f 2 = 5cm. Câu 18. Vật kính và thị kính của một KHV có tiêu cự lần lượt là f 1 = 1(cm) và f 2 = 4(cm). Một người mắt tốt đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà không điều tiết, khi đó độ bội giác của kính là 90. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là: A.19,4(cm). B.12,8(cm). C.16,5(cm). D.24(cm). Câu 19. Một kính thiên văn có vật kính với tiêu cự là f 1 , thị kính với tiêu cự là f 2 . Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là ∞ = + 1 2 .A G f f ∞ = 1 2 . f B G f ∞ = 2 1 . f C G f ∞ = 1 2 . .D G f f Câu 20. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 50cm và thị kính có tiêu cự f 2 = 2cm . Khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở vô cực là A. O 1 O 2 = 52cm B. O 1 O 2 = 48cm C. O 1 O 2 = 50cm D. O 1 O 2 = 100cm Câu 21. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 50cm và thị kính có tiêu cự f 2 = 2cm . Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là A. 25 B. 30 C. 20 D. 35 Câu 22. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 50cm và thị kính có tiêu cự f 2 = 2cm . Vật ở rất xa và có góc trông là 0,01rad . Tính góc trông ảnh khi ngắm chừng ở vô cực . A. α = 0,25 rad B. α = 0,14 rad C. α = 0,3 rad D. α = 0,033 rad Câu 23. Một kinh thiên văn khi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cảch giữa vật kính và thị kính là 100cm , độ bội giác của kính là 24. Tiêu cự của vật kính và thị kính bằng A. 80cm , 20cm B. 84cm , 16cm C. 75cm , 25cm D. 96cm , 4cm Câu 24. Đặt một thấu kính phân kỳ cách một trang sách 20cm. Nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh của các dòng chữ cùng chiều và cao bằng một nửa các dòng chữ đó. Thấu kính có tiêu cự là: A. 20(cm). B. 6,67(cm). C. -20(cm). D. -6,67(cm). Câu 25. Góc trông Mặt Trăng từ Trái Đất qua gương cầu lõm có bán kính R = 1m là α = 30’ . Kích thước ảnh của Mặt Trăng là A. 0,125cm B. 0,436cm C. 2,50cm D. 1,43cm G V T R Ö Ô N G V A Ê N K I M - T r ö ô ø n g T H P T L E Â L Ô Ï I - D O N G X U A N - P H U Y E N . cách giữa quang tâm cu a vật kính va quang tâm cu a thị kính gọi là độ dài quang học cu a kính hiển vi. Câu 6. Phát biểu nào sau đây về vật kính va thị kính cu a kính. bội giác cu a kính là 17 va chiều dài cu a kính là 90cm. Tiêu cự cu a vật kính va thị kính là: A.f 1 = 88cm va f 2 = 5cm. B.f 1 = 85cm va f 2 = 15cm. C.f 1 = 85cm va f 2 . thuận với tiêu cự cu a vật kính va tỉ lệ nghịch với tiêu cự cu a thị kính. D.Tỉ lệ thuận với khoảng cách từ quang tâm cu a vật kính đến quang tâm cu a thị kính. Câu 8.

Ngày đăng: 07/06/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w