KE HOẠCH GIẢNG DẠY LỚP 2 MÔN TOÁN (Không hay trả lại)

11 4K 44
KE HOẠCH GIẢNG DẠY LỚP 2 MÔN TOÁN (Không hay trả lại)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch giảng dạy Khối 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC 2 XÃ HÀNG VỊNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tổ chuyên môn khối 2 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2009 - 2010  I.CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH. - Căn cứ quyết đònh số 4385/QĐ – BGD&ĐT ngày 30 tháng 6 năm 2009 về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2009 – 2010 của Giáo dục Mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. - Căn cứ công văn số 2923 UBND – VX ngày 6/8/2009 về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 của chủ tòch UBND tỉnh Cà Mau. - Căn cứ công văn số 7312 BGD&ĐT - GDTH, ngày 21/8/2009 về việc “Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 đối với giáo dục Tiểu học” của Bộ trưởng BGD&ĐT. - Căn cứ công văn 1560/SGD & ĐT – GDTH ngày 29/8/ 2006 về “Hướng dẫn thực hiện chương nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 đối với Giáo dục Tiểu học” của giám đốc SGD & ĐT Cà Mau kèm theo “Hướng dẫn thực hiện kế hoạch thời gian cấp Tiểu học năm học 2009 - 2010” của SGD & ĐT Cà Mau. - Căn cứ vào chỉ thò số 4899/CT – BGD&ĐT, ngày 04/8/2009 của Bộ trưởng BGD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục Mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2009 – 2010. - Căn cứ công văn số 444/PGD & ĐT ngày 9/9/2009 của PGD & ĐT huyện Năm Căn về “Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 cấp Tiểu học” của Trưởng phòng GD&ĐT huyện Năm Căn. - Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học ( Ban hành kèm theo Quyết đònh số 16/2006 QĐ – BGD & ĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng BGD & ĐT) quy đònh về chuẩn kiến thức, kó năng của môn học cấp Tiểu học. - Căn cứ công văn 9832/BGD&ĐT – GDTH ngày 01/9năm 2006 của BGD&ĐT về “Hướng dẫn thực hiện chương trình cấp Tiểu học. - Căn cứ vào Kế hoạch nhiệm vụ năm học của trường Tiểu học 2 xã Hàng Vònh. Năm học 2009 – 2010. II. CÁC SỐ LIỆU CƠ BẢN . 1.Chất lượng học lực môn của năm học trước: Lớ p Số HS Loại Toán Tiếng Việt Đạo đức TNXH Thủ công Mỹ thuật m nhạc Thể dục Ghi chú Giỏi (A+) SL % Khá SL Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 1 Kế hoạch giảng dạy Khối 2 (A) % TB SL % Yếu(B) SL % Giỏi (A+) SL % Khá (A) SL % TB SL % Yếu(B) SL % Giỏi (A+) SL % Khá (A) SL % TB SL % Yếu(B) SL % 2.Chất lượng khảo sát hai môn Toán - Tiếng Việt đầu năm: Lớp SHS Toán Tiếng Việït Giỏi Khá TBình Yếu Giỏi Khá TBình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL III.ĐÁNH GIÁ : 1/Thuận lợi: - Giáo viên: Tuổi đời còn trẻ, khỏe, nhiệt tình trong công tác. Có ý thức và tinh thần trách nhiệm, tự giác và luôn học hỏi đồng nghiệp, tự bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tham gia đầy đủ các phong trào thi đua do ngành và trường tổ chức. Đã có 01 giáo viên dạy môn Mó thuật ở lớp 2A1 và 2A2. Được sự quan tâm giúp đỡ sâu sát của ban giám hiệu nhà trường, Phòng GD & ĐT huyện Năm Căn, UBND, Đảng ủy xã Hàng Vònh, cha mẹ học sinh đã có sự quan tâm nhiều đến việc học của con em mình vì thế việc giảng dạy – giáo dục ngày càng hiệu quả. - Học sinh: Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 2 Kế hoạch giảng dạy Khối 2 Hạnh kiểm học sinh ngoan ngoãn, có ý thức học tập và thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của học sinh Tiểu học. Hơn nữa gia đình học sinh ngày càng quan tâm đến việc học của con em mình nên việc học tập ở nhà trường và gia đình của học sinh đã có sự liên kết chặt chẽ hơn. Đồ dùng phục vụ học tập cũng đầy đủ hơn và tạo thời gian học tập phù hợp. Bước đầu có một số học sinh có trang phục mang tính đồng phục, sạch đẹp. Có ý thức trong học tập, vui chơi, ý thức giữ gìn và bảo vệ của công 2/Khó khăn: - Khối 2 và khối 3 là lớp ghép nên việc bồi dưỡng chuyên môn có nhiều khó khăn trong sinh hoạt chuyên môn. Hoàn cảnh giáo viên còn nhiều khó khăn do đại đa số giáo viên là tỉnh khác về công tác, giáo viên có con nhỏ. - Còn một số gia đình học sinh thiếu sự hợp tác chặt chẽ với nhà trường trong giáo dục và quản lý học sinh, thiếu sự quan tâm đúng mức đến con em mình nên còn học sinh đi học thiếu đồ dùng học tập, không thuộc bài ở nhà IV. NHIỆM VỤ CỤ THỂ . 1.Chỉ tiêu phấn đấu các môn học năm học: Lớ p Số HS Loại Toán Tiếng Việt Đạo đức TNXH Thủ công Mỹ thuật m nhạc Thể dục Ghi chú Giỏi (A+) SL % Khá (A) SL % TB SL % Yếu(B) SL % % 2.Chỉ tiêu phấn đấu các môn học học kỳ I: Lớ p Số HS Loại Toán Tiếng Việt Đạo đức TNXH Thủ công Mỹ thuật m nhạc Thể dục Ghi chú Giỏi (A+) SL % Khá (A) SL % Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 3 Kế hoạch giảng dạy Khối 2 TB SL % Yếu(B) SL % 3.Chỉ tiêu phấn đấu các môn học giữa học kỳ I: Lớ p Số HS Loại Toán Tiếng Việt Đạo đức TNXH Thủ công Mỹ thuật m nhạc Thể dục Ghi chú Giỏi (A+) SL % Khá (A) SL % TB SL % Yếu(B) SL % 4.Chỉ tiêu phấn đấu các môn học giữa học kỳ II: Lớ p Số HS Loại Toán Tiếng Việt Đạo đức TNXH Thủ công Mỹ thuật m nhạc Thể dục Ghi chú Giỏi (A+) SL % Khá (A) SL % TB SL % Yếu(B) SL % 5.Chỉ tiêu phấn đấu các môn học Học kỳ II: Lớ p Số HS Loại Toán Tiếng Việt Đạo đức TNXH Thủ công Mỹ thuật m nhạc Thể dục Ghi chú Giỏi SL Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 4 Kế hoạch giảng dạy Khối 2 (A+) % Khá (A) SL % TB SL % Yếu(B) SL % 2/Kế hoạch thực hiện chương trình dạy học: a/ Học kì I. - Từ 17/8/2009 đến ngày 25/12/2009. - Thực hiện chương trình thời khoá biểu từ tuần 1 đén tuần 18. - Thực hiện chỉ tiêu kế họch học kì 1. b/Học kì II. - Từ 4/1/2010 đến ngày 21/5/2010. - Thực hiện chương trình từ tuần 19 đến tuần 35. - Thưc hiện chỉ tiêu kế hoạch học kỳ 2. c/Kế hoạch dạy học từng môn (số tiết/tuần): Số TT Môn (phân môn) HKI HKII Ghi chú 01 Tiếng Việt Tập đọc (Tập đọc-kể chuyện) 4 4 Tập viết 1 1 Chính tả 2 2 Luyện từ và câu 1 1 Tập làm văn 1 1 02 Toán 5 5 03 Đạo đức 1 1 04 TNXH 1 1 05 Thủ công 1 1 06 Mó Thuật 1 1 07 m nhạc 1 1 08 Thể dục 2 2 09 Giáo dục ngoài giờ lên lớp 1tiết/tuần = 18 tiết/HK 1tiết/tuần = 17 tiết/HK d/ Thời khoá biểu: Thứ Tiết Hai Ba Tư Năm Sáu Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 5 Kế hoạch giảng dạy Khối 2 1. 2. 3. 4. 5. e/ Kế hoạch kiểm tra (số lần kiểm tra). Số TT Môn (phân môn) Kiểm tra thường xuyên Kiểm tra đònh kì Ghi chú 01 Tiếng việt Tập đọc (Tập đọc-kể chuyện) 8 4 Tập viết 8 4 Chính tả 8 4 Luyện từ và câu 8 4 Tập làm văn 8 4 02 Toán 16 4 03 Đạo đức 04 TNXH 05 Thủ công 06 Mó thuật 07 Âm nhạc 08 Thể dục V. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : - Coi học sinh là nhân vật trung tâm của quá trình dạy học. Trong đó giáo viên là người hướng dẫn hoạt động của học sinh. Mục tiêu giáo dục vì quyền lợi của học sinh và Sự phát triển của học sinh. Phát huy tính tích cực của học sinh bằng PP “Thầy tổ chức – Trò hoạt động”. - Giáo viên phải nắm vững nội dung và phương pháp đặc trưng của từng phân môn. Giáo viên đọc kó sách giáo khoa- Sách giáo viên và tài liệu tham khảo. Xác đònh mục đích yêu cầu,đồ dùng trực quan và phương pháp dạy học giảng dạy. Xác đònh số lượng kiến thức. - Nghiên cứu con đường chuyển tải kiến thức một cách hợp lý. - Giáo viên đưa ra nhiệm vụ học tập, chỉ ra cách giải quyết hay là phương pháp chung để giải quyết nhiệm vụ. - Trò thực hiện nhiệm vụ hay là làm theo giáo viên hướng dẫn. - Giáo viên theo dõi học sinh làm việc, hướng dẫn kiểm tra đánh giá, điều chỉnh kòp thời nhằm có sản phẩm đạt chuẩn. - Học sinh tìm ra cái mới (tính sáng tạo). Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 6 Kế hoạch giảng dạy Khối 2 - Tiến hành bài dạy phân bố thời gian hợp lí, phần nào là trọng tâm cần khắc sâu kiến thức, xác đònh được hình thức bài tập, luyện tập và ứng dụng. - Giáo viên nghiên cứu kó tài liệu mới soạn bài, chuẩn bò chu đáo trước khi lên lớp. Trong lớp khuyến khích học sinh làm việc cá nhân, nhóm. - Cần Xây dựng cho học sinh có thói quen tự giác làm việc đồng thời biết nhận xét, đánh giá về bạn ,về mình. - Phát huy tính tích cực của học sinh, khêu gợi tiềm năng của học sinh, giúp học sinh làm việc với phương pháp khoa học phù hợp với tâm sinh lí của học sinh,đáp ứng nhu cầu của học sinh về ham hiểu khoa học. Tạo không khí lớp học sôi động. - Để thực hiện các biện pháp trên cần có sự hỗ trợ của nhà trường về việc đổi mới cơ sở vật chất, thiết bò dạy học. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện nội dung chương trình và phương pháp đổi mới cách đánh giá học sinh lớp 2. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN : TOÁN (5 tiết/tuần x 35 tuần = 175 tiết). 1.Khái quát điểm mạnh, yếu của môn học ở lớp: *Điểm mạnh: Học sinh yêu thích và có phần hứng thú nhiều đến môn học này, được gia đình quan tâm trang bò tương đối đầy đủ đồ dùng phục vụ học tập, đầy đủ sách giáo khoa Đặc biệt một số em có trang bò thêm vở bài tập để làm thêm bài tập, mua thêm sách tham khảo và đồ dùng học toán, từng bước hoàn thiện phong cách học bộ môn. Có cách học và sử dụng sách giáo khoa, bảo quản hợp lý. *Điểm yếu: Phần lớn học sinh sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, ít có điều kiện tiếp xúc với các điều kiện kinh tế, văn hóa, khoa học phát triển nên điều kiện tiếp xúc, nâng cao năng lực học môn toán chưa thật hài hòa, sự phát triển ngôn ngữ nói và trình bày cái “ tôi” ở học sinh còn hạn chế, Còn một số gia đình học sinh chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc học của con em mình, sách báo tham khảo và tài liệu phục vụ học tập còn nhiều thiếu thốn, điều đặc biệt có lúc sự quan tâm của cán bộ giáo viên đến môn học này chưa triệt để, thiếu cân bằng với môn học nghệ thuật 2. Mục tiêu của môn học (Nhiệm vụ của môn học): Nhằm giúp học sinh : - Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số, các số thập phân ; các đại lượng thông dụng ; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản. - Hình thành các kó năng thực hành tính, đo lường, giải bài toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống. - Bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí và diễn đạt đúng (nói và viết) cách phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn giản , gần gũi trong cuộc sống ; kích thích trí tưởng tượng ; chăm học và hứng thú học tập toán ; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch, khoa học chủ động, linh hoạt, sáng tạo. 3/ Yêu cầu kiến thức kó năng: Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 7 Kế hoạch giảng dạy Khối 2 Hình thành và rèn luyện các kó năng thực hành về cộng, trừ có nhớ trong phạm vò 100, nhân và chia trong phạm vi trong các bảng tính, giải một số phương trình đơn giản dưới dạng các bài toán x, tính giá trò biểu thức dưới dạng đơn giản, đo và ước lượng độ dài, khối lượng, dung tích, nhận biết hình và bước đầu tập vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông, đường thẳng, đường gấp khúc, tính chu vi hình tứ giác, tam giác, giải một vài dạng toán đơn giản về cộng, trừ , nhân, chia bước đầu biết diễn đạt bằng lời, bằng ký hiệïu một số nội dung đơn giản của bài học và thực hành tập vượt so sánh, lựa chọn, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá, phát triển trí tưởng tượng qua quá trình áp dụng các kiến thức và kó năng toán 2 trong học tập và trong đời sống. 4/Biện pháp dạy học chủ yếu: a/Phương pháp dạy bài mới: - Tự phát hiện và tự giải quyết nhiệm vụ của bài học. -Tự chiếm lónh kiến thức. -Thiết lập được mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức đã học. b/Phương pháp dạy học các nội dung thực hành luyện tập: - Giúp mọi học sinh đều tham gia vào hoặt động thực hành, luyện tập theo khả năng của mình bằng mọi cách. Tạo ra sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng học sinh, khuyến khích học sinh tự đánh giá kết quả thực hành luyện tập, giúp học sinh nhận ra kiến thức cơ bản của bài học trong sự đa dạng và phong phú của bài tập. 5/Kế hoạch giảng dạy từng chương: Chủ đề (chương ) Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Biện pháp SỐ HỌC - Học hết toán 2, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu: - Các số đến 1000. - Đọc, viết, so sánh các số. Đơn vò, trăm, chục. - Phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số không nhớ. Phép cộng và phép trừ : -Phép cộng và phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. a. Tên gọi thành phần và kết quả của mỗi phép tính b. Bảng cộng và trừ trong phạm vi 20 c. Phép cộng, phép trừ các số có hai chữ số, không nhớ hoặc có nhớ một lượt. Tính nhẩm. d. Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và pheps trừ. Phép nhân và phép chia : 1.Tổ chức cho học sinh làm các bài tập theo thứ tự đã sắp xếp trong sách giáo khoa. a.Khái niệm ban đầu về phép nhân, phép chia. Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 8 Kế hoạch giảng dạy Khối 2 Tên gọi các thành phần, kết quả của phép nhân, phép chia. b.Bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5. Giới thiệu về 1 2 , 1 3 , 1 1 , 4 5 c.Số 1 và số 0 trong phép nhân và phép chia. d.Nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính. e.Tìm thừa số, số bò chia. Tính giá trò biểu thức số có đến hai dấu phép tính (cộng, trừ, nhân, chia). ĐẠI LƯNG VÀ ĐO ĐẠI LƯNG -Biết viết các kí hiệu của đơn vò đo độ dài, đo khối lượng,đo lường. -Ghi nhớ được: +1m = 100cm +1m = 10 dm. +1m = 1000m m. 1km = 1000 m. 1.Giới thiệu đơn vò đo: đề – xi – met (dm), Ki – lô – mét (.km),mi – li – mét (m m). Quan hệ giữa các đơn vò đo, đo và ước lượng độ dài. 2. Giới thiệu về lít (l). Đong, đo, ước lượng theo lít. 3. Đơn vò đo khối lượng: Ki – lô – gam (Kg). Cân ước lượng theo ki – lô – gam. 4. Ngày giờ, phút. Đọc lòch, xem đồng hồ (khi kim phút chỉ vào số 12, 3, 6). 5. Tiền Việt Nam (trong phạm vi các số đã học). Đổi tên. 2.Tạo ra sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng học sinh. - Giáo viên có thể cho học sinh trao đổi ý kiến trong nhóm nhỏ hoăc trong toàn lớp về cách giải một bài tập. Nên khuyến khích học sinh bình luận về cách giải của bạn, kể cả cách giải của giáo viên, sách giáo khoa. Tự rút ra kinh nghiệm trong Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 9 Kế hoạch giảng dạy Khối 2 quá trình trao đổi ý kiến ở nhóm, ở lớp. YẾU TỐ HÌNH HỌC -Biết nhận dạng hình. -Tính độ dài đường gấp khúc. -Nhận dạng được hình chữ nhật và hình tứ giác. -Biết đếm số hình chữ nhật, hình tứ giác trong một hình vẽ cho trước. -Biết nối các điểm cho trước để được hình chữ nhật, hình tứ giác, đường gấp khúc. -Biết cắt giấy có hình vẽ sẵn để được hình chữ Nhật,hình tứ giác. 1.Giới thiệu về đường thẳng; ba điểm thẳng hàng; đường gấp khúc, hình tứ giấc, hình chữ nhật. 2.Tính độ dài đường gấp khúc. Giới thiệu khái niệm chu vi của một hình đơn giản. Tính chu vò hình tam giác, hình tứ giác. 3.Thực hành vẽ hình, gấp hình. 3.Khuyến khích học sinh tự đánh giá kết quả thực hành luyện tập. -Tập cho học sinh thói quen làm xong bài nào cũng phải tự kiểm tra lại GIẢI TOÁN -Biết tính chu vi hình tứ giác,hình tam giác. -Biết giải một vài dạng toán đơn giản về cộng, trừ, nhân, chia. -Bước đầu biết diễn đạt bằng lời, bằng kí hiệu một số nội dung đơn giản của bài học và thực hành tập dượt so sánh. Lựa chọn, phân tích, tổng hợp,trừu tượng hoá,khái quát hoá, phái triển trí tưởng tượng qua quá trình áp dụng kiến thức và kó năng toán 2, trong học tập và trong đời sống. -Tập phát hiện, tìm tòi và tự chiếm lónh kiến thức mới theo mức độ của lớp 2, chăm chỉ, hứng thú Giải các bài toán bằng môït phép tính cộng, trừ, nhân, chia (trong đó các bái toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vò). Xem có nhầm, sai không. 4. Giúp học sinh nhận ra kiến thức cơ bản của bài học trong sự đa dạng và phong phú của bài tập thực hành luyện tập. 5.Tập cho học sinh thói quen không thoả mãn với bài làm của mình, với các cách giải đã có sẵn. Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Trang 10 [...]...Kế hoạch giảng dạy Khối 2 trong học tập và trong thực hành toán THEO DÕI KẾT QUẢ HỌC LỰC MÔN QUA CÁC LẦN KIỂM TRA: Thời điểm Giỏi SL % Khá SL % Trung bình SL % So với chỉ tiêu đạt Yếu SL % GHKI CHKI GHKII CHKII Cả năm Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt . Kế hoạch giảng dạy Khối 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC 2 XÃ HÀNG VỊNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tổ chuyên môn khối 2 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC 20 09 - 20 10  . Quốc Việt Trang 4 Kế hoạch giảng dạy Khối 2 (A+) % Khá (A) SL % TB SL % Yếu(B) SL % 2/ Kế hoạch thực hiện chương trình dạy học: a/ Học kì I. - Từ 17/8 /20 09 đến ngày 25 / 12/ 2009. - Thực hiện chương. II. - Từ 4/1 /20 10 đến ngày 21 /5 /20 10. - Thực hiện chương trình từ tuần 19 đến tuần 35. - Thưc hiện chỉ tiêu kế hoạch học kỳ 2. c/Kế hoạch dạy học từng môn (số tiết/tuần): Số TT Môn (phân môn) HKI

Ngày đăng: 05/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan