BÀI TẬP LỚN MÔN PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG ĐỀ TÀI : QUẢN LÝ XUẤT NHẬP VẬT TƯ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: 1.Bùi Văn Cương 2.Đặng Thị Sinh 3.Vũ Đức Thịnh 4.Phùng Duy Linh KHẢO SẢT HỆ THỐNG I. Mô tả bài toán - Hệ thống xuất nhập vật tư là hệ thống quản lý việc xuất, nhập các nguyên vật liệu sản xuất ,hàng hóa bán ra hay các thiết bị đồ dung của một công ty, một xí nghiệp hay một nhà máy. Mỗi công ty, mỗi xí nghiệp, mỗi nhà máy này đều có các kho hàng hóa chứa các sản phẩm hàng hóa xuất ra thị trường và các nguyên vật liệu sản xuất nhập từ ngoài vào. Việc quản lý xuất nhập vật tư ở đây là việc tổng hợp, thống kê và kiểm tra chất lượng các mặt hàng bán ra , các nguyên vật liệu nhập vào trong kho hàng trong một ngày, một tuần , một tháng với số lượng là bao nhiêu? Những mặt hàng đó là mặt hàng nào? Giá cả như thế nào? Chất lượng nguyên vật liệu nhập vào ra sao? - Như vậy xây dựng mô hình cho bài toán quản lý xuất nhập vật tư thực chất là đi xây dựng vấn đề quản lý việc nhập xuất vào các kho hàng của các công ty. - II. Hoạt động nghiệp vụ - Bộ phận kinh doanh : nhận đơn đặt hàng của khách hàng ,yêu cầu thống kê các mặt hàng, nguyên vật liệu ,nhiên liệu ,phụ tùng còn trong kho đồng thời lập danh sách các mặt hàng cần nhập, gửi đơn đặt hàng đến bộ phận quản lý xuất nhập kho ,bộ phận này còn liên hệ hay ký hợp đồng với bên ncc để nhập các nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất. - Bộ phận quản lý xuất nhập kho :nhận đơn đặt hàng, danh sách các mặt hàng sẽ nhập vào, lập hóa đơn xuất, nhập kho, kiểm tra hàng hóa nhập vào kho và đưa hàng đến kho cần lưu trữ hay kho cần xuất hàng. III. Mô tả quy trình nghiệp vụ Mỗi công ty đều có các kho để chứa vật tư và hàng hóa: + Kho nguyên liệu: chứa các nguyên liệu dùng để sản xuất hàng hóa. + Kho nhiên liệu: chứa nhiên liệụ như xăng, dầu… phục vụ cho quá trình sản xuất. + Kho phụ tùng: chứa các đồ dùng, thiết bị sản xuất. + Kho thành phẩm : chứa các mặt hàng đã sản xuất được. Các kho được quản lý bởi bộ phận quản lý kho. Bộ phận này có nhiệm vụ xuất nhập vật tư , nguyên vật liệu, hàng hóa theo phiếu xuất kho hoặc phiếu nhập kho. Khi có hàng hóa nhập vào kho bộ phận kinh doanh chuyển đơn đặt hàng chứa danh sách các mặt hàng cần nhập kho đến bộ phận quản lý kho. Bộ phận này lập phiếu nhập kho, đối chiếu hàng nhập do người giao hàng chuyển từ nhà cung cấp đến với đơn đặt hàng của bộ phận kinh doanh. Kiểm tra, ký nhận và nhập hàng vào kho. Nếu có sai sót thì báo cáo ngay với bộ phận kinh doanh để xử lý. Gửi lại phiếu nhập kho cho bộ phận kinh doanh. Khi có khách hàng đặt hàng bộ phận kinh doanh in đơn đặt hàng rồi cho người giao hàng gửi đến bộ phận quản lý kho. Bộ phận này lập phiếu xuất kho chứa danh sách các mặt hàng xuất cho khách hàng và xuất hàng theo đơn đặt hàng, ký xuất và in hóa đơn gửi lại cho khách hàng và gửi phiếu xuất kho cho bộ phận kinh doanh. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG Mô hình hóa nghiệp vụ với biểu đồ hoạt động Mô hình hóa đối tượng với biểu đồ hoạt động - Xây dựng biểu đồ hoạt động + Các đối tượng trong biểu đồ: - Nhà cung cấp - Khách hàng - Bộ phận quản lý kho - Bộ phân kinh doanh Vẽ sơ đồ hoạt động: SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH NHẬP SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH XUẤT . BÀI TẬP LỚN MÔN PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG ĐỀ TÀI : QUẢN LÝ XUẤT NHẬP VẬT TƯ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: 1.Bùi Văn. các mặt hàng xuất cho khách hàng và xuất hàng theo đơn đặt hàng, ký xuất và in hóa đơn gửi lại cho khách hàng và gửi phiếu xuất kho cho bộ phận kinh doanh. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG Mô hình hóa nghiệp. hoạt động Mô hình hóa đối tượng với biểu đồ hoạt động - Xây dựng biểu đồ hoạt động + Các đối tượng trong biểu đồ: - Nhà cung cấp - Khách hàng - Bộ phận quản lý kho - Bộ phân kinh doanh Vẽ sơ