Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
179 KB
Nội dung
Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* Tuần 32: Tập đọc - kể chuyện NGƯờI ĐI SĂN Và CON VƯợN I- Mục tiêu + KT: HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, to, rõ ràng, rành mạch. + KN: - Rèn kỹ năng đọc đúng 1 số từ ngữ: Xách nỏ, loang, nắm bùi nhùi, lẳng lặng. - Hiểu nghĩa các từ ngữ giải nghĩa ở cuối bài - Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Con ngời không nên giết hại thú rừng mà hãy bảo vệ chúng. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ động vật hoang dã. II- chuẩn bị - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ chép câu văn dài các đoạn 1, 2, 4. Tranh vẽ cung nỏ, nắm bùi nhùi. III- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: (3 ) - HS đọc và trả lời nội dung bài: Bài hát Ai trồng cây. ? Bài thơ giúp em hiểu điều gì? B- Bài mới: 1. GV giới thiệu bài:(1 ) Dùng tranh SGK. 2. Luyện đọc: (22 ) a. GV đọc mẫu. b. Gọi 1 học sinh giỏi đọc bài. c. HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Tìm các từ có âm, vần khó đọc? -Đọc nối câu và phát âm những từ ngữ khó. - Câu chuyện gồm có mấy đoạn? - HD học sinh đọc nối đoạn: + Đoạn 1: GV gọi HS đọc. - GV treo bảng phụ ghi câu văn dài. - Gọi HS đọc câu văn trên bảng phụ. - Y/c học sinh nêu cách ngắt hơi. - Gọi HS nêu giọng đọc đoạn 1. -GV cùng HS nhận xét. - GV gọi HS nêu giải nghĩa từ: Tận số. + Đoạn 2: Gọi HS đọc đoạn 2: - GV cho HS đọc câu văn dài trên bảng phụ và nêu giọng đọc. - GV giảng từ: Nỏ. - Gọi HS đọc lại đoạn 2. + Đoạn 3: Gọi HS đọc đoạn 3. - Y/c học sinh nêu cách đọc và nêu giọng đọc. - GV giảng từ: Bùi nhùi. Gọi HS đọc lại đoạn 3. + Đoạn 4: Gọi HS đọc đoạn 4. - GV cho HS đọc câu văn dài trên bảng phụ. - 1 HS đọc, 1HS trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét. - HS theo dõi và lắng nghe. - HS theo dõi tranh. - HS theo dõi - HS theo dõi - HS tìm - HS đọc nối câu, phát âm những tiếng khó. - HS đọc nối đoạn: 4 HS đọc. - 1HS đọc, HS khác theo dõi. - HS quan sát trên bảng phụ. - 2 HS đọc câu văn trên bảng. - 1 HS nêu cách ngắt hơi, HS khác nhận xét. - 1 HS nêu giọng đọc đoạn 1. - 1 HS đọc lời giải nghĩa. - 1 HS đọc đoạn 2 trớc lớp, HS khác theo dõi. - 1 HS đọc và nêu cách đọc. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc lại đoạn 2. - 1HS đọc đoạn 3, HS khác theo dõi. - 2 HS nêu cách đọc và nêu giọng *&* Biên soạn: Nguyễn Thị Thuyên Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* - Nêu cách đọc và cách ngắt hơi. - GV gọi HS thi đọc cả 4 đoạn. 3. Tìm hiểu bài: (8- 10 ) - GV nêu câu hỏi 1 sgk.: Câu văn nào cho thấy tài săn bắn của bác thợ săn? - Gọi HS nhận xét câu trả lời. - GV chốt lại câu trả lời đúng và nêu ý 1: Tài săn bắn của bác thợ săn. - GV nêu câu hỏi 2: Khi bị trúng thơng vợn mẹ nhìn bác ta với ánh mắt nh thế nào? - Cái nhìn căm giận của vợn mẹ nói lên điều gì? - Gọi HS trả lời. GV cùng HS nhận xét. - GV chốt ý 2: Vợn mẹ bị trúng thơng. - Trớc khi chết vợn mẹ đã làm gì cho đứa con của mình? GV giảng từ: Bùi nhùi. - Em có cảm nghĩ gì về cái chết của vợn mẹ? - GV chốt ý 3: Tình cảm của vợn mẹ và vợn con. Gọi HS nêu câu hỏi 4: Chứng kiến cái chết của vợn mẹ bác thợ săn đã làm gì? - Y/c học sinh trả lời, nhận xét. - GV chốt ý 4: Sự ân hận của bác thợ săn. - Theo em câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?.GV cho HS trả lời theo suy nghĩ của mình. - GV chốt lại : Mỗi con vật trên trái đất, dù chỉ là cái cây, ngọn cỏ hay con vật chúng đều có cuộc sống riêng, chúng ta không thể vô cớ phá hoại chúng. Chúng ta phải biết yêu thơng , bảo vệ chúng đó cũng chính là bảo vệ môi trờng , trái đất của chúng ta, ngôi nhà chung của loài ngời và muôn vật. đọc. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đoạn 3, HS khác theo dõi. - 1 HS đọc đoạn 4, HS khác theo dõi. - 2 HS đọc câu văn dài trên bảng phụ, HS khác theo dõi. - 4 HS đọc thi, cả lớp theo dõi. - HS nghe GV nêu câu hỏi. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS nghe GV nêu câu hỏi. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS nghe và trả lời câu hỏi. - 2 HS trả lời,HS khác nhận xét. -HS khác theo dõi SGK. - 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét. 1 HS nêu câu hỏi 4, HS khác theo dõi SGK. - 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét. - 2 HS đọc cả bài. - HS đọc lại nội dung của bài. Kể chuyện I- Xác định yêu cầu: (1) - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. I- HD kể chuyện: (32) - Chúng ta phải kể lại bằng lời của ai? - Khi kể ta cần xng hô thế nào? - Khi KC khác đọc chuyện ở chỗ nào ? - GV cho HS quan sát tranh SGK. - Yêu cầu HS kể theo nhóm. - Gọi đại diện các nhóm lên kể. - GV cùng HS nhận xét cho điểm. - Gọi HS kể lại cả câu chuyện. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS trả lời, HS khác bổ xung. - 1 số HS trả lời. - 2 HS nêu, HS khác nhận xét. - HS quan sát tranh SGK. - HS kể theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm lên kể chuyện, HS khác bổ xung. - 1 HS kể lại cả câu chuyện, HS khác theo dõi. IV- Củng cố dặn dò: (1- 2) - GV nhận xét tiết học. Về kể lại cho ngời thân nghe câu chuyện này. *&* Biên soạn: Nguyễn Thị Thuyên Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu: + KT : Củng cố lại phép nhân, chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số. + KN: Rèn kỹ năng cho HS thực hiện phép nhân chia số có 5 chữ số thành thạo, vận dụng giải toán + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tự tin cẩn thận trong tính toán. II- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: (3) HS nêu lại cách làm bài 3 tiết trớc. 2- Bài tập thực hành: (30) * Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS làm bảng.HS ở dới làm bài vào nháp. - Gọi HS chữa bài.GV kết luận đúng sai. * Bài tập 2 (165 ) Gọi HS đọc đầu bài. - GV giúp HS phân tích đầu bài - Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán. - GV cho HS giải bài vào vở. - GV thu chấm, nhận xét. - Gọi HS nêu lại cách làm * Bài tập 3: Gọi HS đọc đầu bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì ? - GV giúp HS tóm tắt bài toán. -Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau. -Gọi HS chữa bài. - GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng sai. * Bài tập 4: Gọi HS đọc đầu bài. - Mỗi tuần có mấy ngày ? - Hai chủ nhật liền nhau cách nhau mấy ngày ? - Yêu cầu HS tìm các ngày chủ nhật tiếp theo vào giấy nháp, đổi bài kiểm tra nhau. - Gọi HS lên bảng làm. - GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng sai - 2 HS lên bảng làm bài. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS lên bảng làm bài, HS ở dới làm bài vở nháp. - 1 HS lên chữa bài, HS khác theo dõi. - 1 HS đọc dầu bài, HS khác theo dõi. - HS phân tích đàu bài. - HS tóm tắt bài toán vào vở. - HS làm bài vào vở. - 1 HS nêu lại cách làm, HS bổ sung. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS tóm tắt bài toán vào vở nháp. - HS làm bài vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau. - 1 HS lên chữa bài. - HS nhận xét cùng GV. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 số HS trả lời. - HS làm vào giấy nháp theo yêu cầu của GV. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS cùng GV chữa bài. III- Củng cố dặn dò: (1-2) - GV nhận xét tiết học, nhắc HS chú ý cách thực hiện phép nhân chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số. *&* Biên soạn: Nguyễn Thị Thuyên Gi¸o ¸n líp 3 - Trêng TH Vò X¸- PGD&§T Lôc Nam- B¾c Giang *&* *&* Biªn so¹n: NguyÔn ThÞ Thuyªn Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* Ngày soạn: 16/4/2010 Ngày dạy: Chiều- Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010 Lớp: 3A Sĩ số: 26 HS Đạo Đức Tìm hiểu về địa phơng xã vũ xá I- Mục tiêu: + KT: HS nắm đợc vị trí, diện tích, tình hình dân c, nghề nghiệp của nhân dân trong xã. + KN: Nắm đợc tình hình trật tự, vệ sinh, an toàn giao thông, + TĐ: giáo dục HS có ý thức vệ sinh môi trờng và thực hiện an toàn giao thông. II- chuẩn bị: - Bảng phụ ghi nội dung cho HS thảo luận. III- Hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: 2- Bài mới: 2.1 Vị trí, diện tích, dân c xã Vũ Xá - Vũ Xá trớc 1957 thuộc tỉnh Hải Dơng. Từ 1957 mới nhập vào Bắc Giang. - Diện tích là 1.024ha dân số 4.068 ngời - Nêu tên các cơ quan trên địa bàn xã mà em biết ? - ở đây nhận dân sống bằng những nghề gì ? 2.2- Thảo luận về an toàn giao thông: - Theo em tình hình giao thông trên địa bàn xã thế nào ? - Em phải làm gì để góp phần cho việc giữ gìn an toàn giao thông ? 2.3 - Thảo luận về bảo vệ môi trờng: GV treo bảng phụ. - Nhận xét về tình hình bảo vệ môi trờng của xã ta ? - Em đã làm gì để góp phần cho việc bảo vệ môi trờng của xã ta ? - GV cho HS hoạt động nhóm đôi. - Gọi đại diện trả lời, nhận xét. - GV cùng HS nhận xét kết luận đúng sai. IV- Củng cố dặn dò: Giới thiệu địa chỉ nhà mình. *&* Biên soạn: Nguyễn Thị Thuyên Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* Tự chọn Luyện từ và câu tuần 31 I- Mục tiêu + KT: Giúp HS mở rộng vốn từ về các nớc - luyện tập về dấu phẩy. + KN: Rèn kỹ năng tìm chủ đề về các nớc và cách dùng dấu phẩy. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- chuẩn bị - Bảng phụ chép bài 1,2. III- Hoạt động dạy học: - Hớng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: GV treo bảng phụ có nội dung bài 1. - Khoanh tròn vào chữ cái trớc tên các nớc giáp với nớc ta. a- Nga c- Lào e - Căm -pu-chia b- Trung Quốc d- Thái Lan g- Xing -ga-po - Gọi 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - GV cho HS làm bài vào vở nháp, 1 HS lên bảng làm. - GV cùng HS nhận xét chốt lại đúng sai (đáp án b, c, e đúng). * Bài tập 2: GV treo bảng phụ có nội dung bài 2. - Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Bằng gì ? trong mỗi câu sau: a- Bạn Tồ đã nhảy lên bắt bóng bằng động tác rất đẹp mắt. b- Bác An làm nhẵn mặt bàn bằng lỡi bào sắc. c- Thuý Hiền đã kết thúc bài trình diễn võ thuật của mình bằng động tác tung ngời hấp dẫn. - Gọi 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, đổi bài kiểm tra nhau, 1 HS lên bảng làm. - GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng sai. * Bài tập 3: Đặt câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi: Bằng gì ? - Gọi 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - GV cho HS làm bào vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS đọc câu của mình. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 4: Dành cho HS giỏi. a- Hãy kể tên một số nớc bắt đầu bằng chữ T và M. b- Nớc nào có chung đờng biên giới với nớc ta ? - Gọi 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - GV cho HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi đại diện nhóm trả lời trớc lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng sai. Đáp án: a - Trung Quốc, Thái Lan, Triều Tiên, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kì . Ma- lai-xi-a, Mi- an- ma, Mông Cổ, Mê- xi- cô . b- Trung quốc, Lào, Căm - pu - chia. IV- Dặn dò: *&* Biên soạn: Nguyễn Thị Thuyên Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* - GV nhận xét tiết học. thủ công LàM QUạT GIấY TRòN I MụC tiêu - Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học ở tiết 1 để trang trí và gấp đợc thân chiếc quạt giấy tròn. - Học sinh gấp đợc thân chiếc quạt đúng theo quy trình kĩ thuật. - Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm. II chuẩn bị Giấy, kéo, hồ dán. III - CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B. Giới thiệu: Trong tiết học trớc cô đã hớng dẫn các em cách làm quạt giấy tròn. Trong tiết học này các em sẽ tự mình làm một chiếc quạt giấy tròn theo cách cô đã hớng dẫn. HĐ 3: Học sinh thực hành trang trí và làm thân chiếc quạt giấy tròn. 1. Giáo viên y/c 2 học sinh nhắc lai quy trình làm quạt giấy tròn gồm mấy bớc? 2. Giáo viên treo tranh quy trình làm quạt giấy tròn và hệ thống lại các bớc. - Muốn cho chiếc quạt đẹp khi làm ta cần lu ý điều gì? - Muốn gấp các nếp gấp cho đều ta làm nh thế nào? 3. Giáo viên hớng dẫn học sinh trang trí: Để cho chiếc quạt thêm đẹp chúng ta cần trang trí quạt trớc khi gấp các nếp gấp. Lật mặt màu của tờ giấy thủ công dùng làm thân quạt, vẽ lên trên đó các hình trang trí nh con vật, cành hoa, phong cảnh hoặc dán các nếp giấy bạc nhỏ rải rác lên mặt tờ giấy làm thân quạt. Sau đó mới gấp các nếp gấp làm thân quạt. 4. Giáo viên cho học sinh thực hành làm trang trí và làm thân quạt. Trong khi học sinh làm giáo viên quan sát và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. C Nhận xét dặn dò (1 ) - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh giữ cẩn thận phần thân quạt vừa làm đợc để tiết sau làm thực hành tiếp. - 2 học sinh nhăc lại: Quy trình làm quạt giấy tròn gồm 3 bớc: Bớc 1: Cắt giấy. Bớc 2: Gấp, dán quạt. Bớc 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Muốn cho chiếc quạt đẹp khi làm ta cần lu ý gấp các nếp gấp cho đều. - Muốn gấp các nếp gấp cho đều khi gấp ta chú ý gấp vào đúng đờng kẻô của tờ giấy,gấp cho thẳng và miết kĩ các nếp gấp. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh làm thực hành theo nhóm. *&* Biên soạn: Nguyễn Thị Thuyên Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* - Chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ dán để tiết sau làm hoàn chỉnh quạt Ngày soạn: 16/4/2010 Ngày dạy: Sáng- Thứ ba, ngày 20 tháng 4 năm 2010 Lớp: 3B Sĩ số: 25 HS Toán Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp) I- Mục tiêu: + KT: Biết giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị. + KN: Rèn kỹ năng thực giải toán thành thạo. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Hoạt động dạy học: *&* Biên soạn: Nguyễn Thị Thuyên Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* A- Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 2, 3 tiết 156. B- Bài mới: 1- Giới thệu bài: 2- Hớng dẫn giải toán: - Gọi HS đọc đề toán. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Để biết 10 lít đổ vào mấy can ta phải biết gì ? - Yêu cầu HS tính xem 1 can có bao nhiêu lít ? - Gọi HS nêu trớc lớp. - GV ghi bảng. - Yêu cầu 10 lít đổ vào mấy can ? - Gọi HS trình bày, nhận xét. - Bài toán có mấy bớc giải ? nêu các bớc đó ? - GV cho HS trình bày vào vở. - GV nhận xét. - Trong bài toán này bớc nào là bớc rút về đơn vị ? - So sánh bài toán tiết 156 (bài 3). + GV kết luận: 2 bớc giải. 3 - Luyện tập thực hành: * Bài tập 1: - Hớng dẫn tơng tự bài toán trên. - Yêu cầu HS giải vở. - GV thu chấm, nhận xét. * Bài tập 2: - Hớng dẫn HS giải vở. - GV quan sát giúp đỡ HS. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - GV nhận xét chữa bài. * Bài tập 3: - GV cho HS tự làm vở. - GV gọi HS chữa bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK. - 35 lít rót đều vào 7 can. - Có 10 lít rót mấy can ? - Tìm xem 1 can đựng mấy lít. - HS tính nháp. - 1 HS nêu trớc lớp. - HS khác nhận xét. - HS làm nháp. - 2 bớc (1 HS nêu). - 1 HS lên làm bảng. - 1 HS nêu, HS khác nhận xét,bổ sung. - 2 HS nêu cách so sánh. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS giải bài vào vở, 1 HS lên chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS giải bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS đổi bài kiểm tra nhau. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - 1 HS nhận xét. III- dặn dò:- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau. Chính tả <Nghe- viết> Ngôi nhà chung. I- Mục tiêu. + KT: HS nghe, viết đúng chính xác đoạn 3 của bài: Ngôi nhà chung. + KN: Rèn kỹ năng nghe viết chính xác, viết đúng, đẹp và làm các bài tập chính xác. + TĐ: Giáo dục HS có ý trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết. II- chuẩn bị: - Bảng lớp chép bài tập 2 (a). III- Hoạt động dạy học: *&* Biên soạn: Nguyễn Thị Thuyên Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* A- Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS viết bảng: rong ruổi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2- Hớng dẫn nghe - viết chính tả. a- Tìm hiểu nội dung: - GV đọc đoạn 3 của bài. - Gọi HS đọc lại. - GV nêu câu hỏi: Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì? - Các dân tộc đếu phải làm việc chung là gì? - Gọi HS đọc lại bài. - GV cho HS tìm từ ngữ khó viết. - Gọi HS đọc lại các từ ngữ khó viết. - Yêu cầu HS nêu số câu,sau dấu chấm phải viết nh thế nào? - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc cho HS soát bài. - GV thu chấm. 3- HD làm bài tập: *- Bài tập 2 (a). - Gọi HS đọc đầu bài. - GV cho HS làm bài ra nháp. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - GV kết luận đúng sai. *- Bài tập 3(a): - Gọi HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi. - Cho HS nêu trớc lớp. - GV cùng HS nhận xét. - 2 HS lên bảng viết, HS khác viết bảng con. - HS nghe. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc lại bài HS khác theo dõi. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc lại bài, HS khác theo dõi. - HS tìm từ ngữ khó viết ra vở nháp. - 2 HS đọc lại, HS khác nêu cách viết. - 2 HS nêu, HS khác nhận xét. - HS viết bài vào vở. - HS nhìn vở soát lại bài. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài theo yêu cầu của GV. - 1 HS nhận xét. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm việc nhóm đôi. - 2 HS nêu trớc lớp, HS khác theo dõi. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học Nhắc HS viết sai chú ý viết cho đúng. Tập đọc Cuốn sổ tay I- Mục tiêu. + KT: HS đọc trôi chảy, đọc to, rõ ràng, rành mạch toàn bài. + KN: Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm: Mô - na - ca, Va - ti - căng, lý thú, một phần năm. - Đọc đúng giọng của các nhân vật, giọng vui, hồn nhiên. - Nắm đợc công dụng của sổ tay. - Biết cách ứng xử đúng không tự tiện xem sổ tay của ngời khác. + TĐ: Giáo dục cho HS có ý thức không tự tiện xem sổ tay của nggời khác. II- chuẩn bị:- Vài cuốn sổ tay đã ghi chép. *&* Biên soạn: Nguyễn Thị Thuyên [...]... *&* - Bảng phụ chép bài 3,4 III- Hoạt động dạy học: GV hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài Đặt tính rồi tính 24695 x 4 6321 6 : 8 11358 x 8 4328 1 : 9 - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau, 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 cột - GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng sai * Bài tập 2 : Tìm X a- 6 x X = 88338 b- X : (83452 -... bài, nhận xét, kết luận đúng sai - 2 HS đọc lại - Yêu cầu HS đọc lại bảng thống kê IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, nhắc HS chú ý khi giải toán Âm nhạc; (TUầN 32; Tiết 32) - Học hát bài do địa phơng tự chọn: mèo đi câu cá *&* -Biên soạn: Nguyễn Thị Thuyên Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT... -Biên soạn: Nguyễn Thị Thuyên Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* Hoạt động tập thể kiểm điểm tuần 32- phơng hớng tuần 33 Thi văn nghệ chào mừng 30 - 4 I- Mục tiêu: + KT: - Tổ chức đánh giá, nhận xét các mặt HĐ trong tuần- Đa ra phơng hớng thực hiện tuần 33 - HS biểu diễn đúng các bài hát phù hợp với . HS làm bài tập. * Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Đặt tính rồi tính. 24695 x 4 6321 6 : 8 11358 x 8 4328 1 : 9 - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau, 2 HS lên bảng, mỗi HS. lại. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, nhắc HS chú ý khi giải toán. Âm nhạc; (TUầN 32; Tiết 32) - Học hát bài do địa phơng tự chọn: mèo đi câu cá *&* Biên soạn: Nguyễn Thị Thuyên Giáo. Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* Tuần 32: Tập đọc - kể chuyện NGƯờI ĐI SĂN Và CON VƯợN I- Mục tiêu + KT: HS đọc đúng, trôi chảy toàn