1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập HKII Vật lý 9

3 605 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 100 KB

Nội dung

- Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính nếu thấy ảnh của dòng chữ lớn hơn so với dòng chữ thật trên trang sách thì đó là thấu kính hội tụ.. Câu 3: Nêu đặc đi

Trang 1

I CÂU HỎI

Câu 1: Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?

Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Câu 2: Làm thế nào để nhận biết một thấu kính hội tụ?

- Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa

- Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính nếu thấy ảnh của dòng chữ lớn hơn so với dòng chữ thật trên trang sách thì đó là thấu kính hội tụ

- Dùng thấu kính hứng ánh sáng mặt trời, nếu thấy chùm tia ló ra khỏi thấu kính là chùm sáng hội tụ thì đó là thấu kính hội tụ

Câu 3: Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ.

Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính

Câu 4: So sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ.

Giống nhau: cùng chiều, cùng phía với vật

Khác nhau:

- Thấu kính hội tụ: ảnh lớn hơn vật, ở xa thấu kính hơn vật

- Thấu kính phân kỳ: ảnh nhỏ hơn vật, ở gần thấu kính hơn vật

Câu 5: Nêu đặc điểm của mắt cận và cách khắc phục tật cận thị Làm thế nào để nhận biết

một kính cận?

Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa Kính cận là

thấu kính phân kỳ Mắt cận phải đeo kính phân kỳ để nhìn rõ các vật ở xa.

Cách nhận biết kính cận: Đưa kính lại gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua kính nếu thấy ảnh của dòng chữ nhỏ hơn so với dòng chữ thật trên trang sách thì đó là kính cận

Câu 6: Nêu đặc điểm của mắt lão và cách khắc phục tật mắt lão.

Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần Kính lão là thấu kính hội tụ Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần

Câu 7: Kính lúp là gì? Kính lúp dùng để làm gì?

Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ

Câu 8: Kể tên nguồn phát ánh sáng trắng và ánh sáng màu Làm thế nào để tạo ra ánh sáng

màu?

- Nguồn phát ánh sáng trắng: Mặt Trời, bóng đèn pin, đèn pha của xe ôtô,…

- Nguồn phát ánh sáng màu: Đèn LED, đèn LASER, đèn ống dùng trong quảng cáo,…

Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu

Câu 9: Nêu các tác dụng của ánh sáng Tại sao về mùa hè ta nên mặc áo màu sáng, còn về

mùa đông nên mặc áo màu tối?

Ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng quang điện

Về mùa hè nên mặc áo màu sáng để nó hấp thụ ít năng lượng ánh sáng mặt trời, giảm được sự nóng bức khi ta đi ngoài nắng Trái lại về mùa đông ta nên mặc áo màu tối vì áo màu tối hấp thụ nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời và sưởi ấm cho cơ thể

Câu 10: Nêu hai ví dụ chứng tỏ ánh sáng có mang năng lượng.

Những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có mang năng lượng:

- Chiếu ánh sáng mặt trời vào chậu nước lạnh, sau một thời gian nước trong chậu nóng lên

MÔN VẬT LÝ 9 Năm học 2009-2010

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/on-tap-hkii-vat-ly-9-0-14045436149397/wor1382597322.doc

Last printed 4/23/2009 12:07:00 PM

Trang 2

- Giữa trưa chiếu ánh sáng mặt trời vào một thấu kính hội tụ, phía sau cĩ một ổ rơm Nếu

di chuyển thấu kính đến một vị trí thích hợp thì ta thấy ổ rơm sẽ bị đốt cháy

- Cây cối nếu đầy đủ ánh sáng chiếu vào nĩ thì sẽ xanh tốt, cịn nếu khơng đủ ánh sáng thì cây sẽ bị cịi cọc và cĩ thể chết

Câu 11: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện năng, điện năng được biến đổi thành dạng năng

lượng nào để cĩ thể sử dụng trực tiếp? Cho ví dụ

Điện năng biến đổi thành nhiệt năng: bàn là điện, nồi cơm điện

Điện năng biến đổi thành cơ năng: quạt điện, máy bơm nước

Điện năng biến đổi thành quang năng: đèn điện

Câu 12: Nêu một số ứng dụng về tác dụng nhiệt của ánh sáng.

Làm muối, phơi áo quần ra giữa trời nắng, hong nắng vào buổi sáng cho trẻ bị cịi xương…

II BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1: Tiêu cự của hai kính lúp lần lượt là 10cm và 5cm Tính độ bội giác G của mỗi kính.

Tĩm tắt

f1 = 10cm

f2 = 5cm

G1 = ?

G2 = ?

Giải

Ta cĩ: G = 25

f

Độ bội giác của kính thứ nhất:

1 1

Độ bội giác của kính thứ hai:

2 2

Bài 2: Một người dùng một kính lúp cĩ tiêu cự 10cm để quan sát vật nhỏ cao 0,5cm, vật đặt

cách kính 6cm

a) Hãy dựng ảnh của vật qua kính lúp và cho biết ảnh đĩ là ảnh thật hay ảnh ảo?

b) Tính khoảng cách từ ảnh đến kính và chiều cao của ảnh

Giải

a)Ảnh của vật qua kính lúp được biểu

diễn trên hình vẽ bên Ảnh đĩ là ảnh ảo

b)Khoảng cách từ ảnh đến kính:

Ta cĩ:

d'

1 d

1

f

1= − ⇒ 1 1= − 1

d' d f hay 1 = 1 − = −1 1 1 = 2

⇒ OA’ = 15 (cm)

Chiều cao của ảnh:

Ta cĩ:

AO

O

A' AB

B'

A’B’ = AB.A'O 0,5.15=

Bài 3: Dùng một kính lúp cĩ tiêu cự 12,5cm để quan sát một vật nhỏ

a) Tính độ bội giác của kính lúp

b) Muốn cĩ ảnh ảo lớn gấp 5 lần thì người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu?

c) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật

Giải

a) Độ bội giác của kính lúp

B B’

A’

I

Trang 3

= 25= 25 = ×

f 12,5 b) Khoảng cách từ vật đến kính:

Ta cĩ:

AO

O

A' AB

B' A' =

mà A’B’ = 5.AB nên A’O = 5.AO

Ta lại cĩ:

d'

1 d

1 f

1= −

hay

5.AO

4 5.AO

1 AO

1 O A'

1 AO

1 f

(∗) Thay f = 12,5 vào (∗) ta được 5.AO

4 12,5

1 =

⇒AO = 4.12,55 =10 (cm) c) Khoảng cách từ ảnh đến vật:

AA’ = A’O – AO = 5.AO – AO = 4.AO = 4 10 = 40 (cm)

Bài 4: Vật sáng AB cĩ độ cao h = 1cm đặt vuơng gĩc với trục chính của một thấu kính hội tụ

tiêu cự f = 12cm và cách thấu kính một khoảng d = 8cm

a) Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã cho

b) Vận dụng kiến thức hình học, tính chiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh đến kính

Bài 5: Một người cao 1,6m được chụp ảnh và đứng cách vật kính của máy ảnh 3m Phim cách

vật kính 6cm Hãy tính chiều cao ảnh của người ấy trên phim (Câu C6tr127)

Bài 6: Người ta chụp ảnh một chậu cây cao 1m, đặt cách máy ảnh 2m Phim cách vật kính

của máy 6cm Tính chiều cao của ảnh trên phim (Giải tương tự bài tập 6)

Bài 7: Một vật sáng AB cĩ dạng mũi tên được đặt vuơng gĩc với trục chính của một thấu

kính hội tụ, cách thấu kính 16cm, A nằm trên trục chính Thấu kính cĩ tiêu cự f = 12cm Vật

AB cao 1cm

a) Vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ

b) Dựa vào hình vẽ hãy tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật (Bài 2 tr135 SGK)

Bài 8: Một người chỉ nhìn rõ những vật cách mắt từ 15cm đến 50cm.

a) Mắt người ấy mắc tật gì?

b) Người ấy phải mang kính loại gì? Khi đeo kính phù hợp thì người ấy sẽ nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu?

Giải:

a) Người ấy mắc tật cận thị

b) Người ấy phải đeo kính phân kỳ Khi đeo kính phù hợp thì người ấy sẽ nhìn rõ được vật ở rất xa (ở vơ cực)

Bài 9: Một người quan sát các vật qua một thấu kính phân kỳ, đặt cách mắt 10cm thì thấy

ảnh của mọi vật xa, gần đều hiện lên cách mắt trong khoảng 50cm trở lại Xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ

Giải:

Vì ảnh của tất cả các vật nằm trước thấu kính phân kỳ đều là ảnh ảo nằm trong khoảng

từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu kính, nên tiêu cự của thấu kính phân kỳ này là 50cm − 10cm = 40cm

F’

F A O

B A’

B’

I

3

Ngày đăng: 05/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w