giao an 5 tuan 33

46 612 0
giao an 5 tuan 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 01.05 Tập đọc Toán Đạo đức Lòch sử Lớp học trên đường. Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình. Ôn tập. Ôn tập Thứ 3 02.05 L.từ và câu Toán Khoa học MRVT: Quyền và bổn phận. Luyện tập Tác động của con người đến môi rường rừng. Thứ 4 03.05 Tập đọc Toán Làm văn Đòa lí Nếu trái đất thiếu trẻ con. Luyện tập chung Viết bài văn tả người. Ôn tập cuối năm. Thứ 5 04.05 Chính tả Toán Kể chuyện Ôn tập về quy tắc viết hoa. Ôn tập về giải toán. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Thứ 6 05.05 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Ôn tập dấu câu (dấu gạch ngang). Luyện tập. Tác động của con người đến môi trường đất trồng. Trả bài văn tả cảnh. -1- Tuần 33 Tuần 33 Tuần 33 Tuần 33 Thứ hai, ngày 01 tháng 05 năm 2006 TẬP ĐỌC: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi). 2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và lời nhân vật: lời người kể – đọc nhẹ nhàng, tình cảm; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, khi nghiêm khắc, khi xúc động; lời Rê-mi dòu dàng, đầy cảm xúc. 3. Thái độ: - Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. II. Chuẩn bò: + GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Hai tập truyện Không gia đình - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài trong SGK. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát minh hoạ Lớp học trên đường. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước ngoài. - Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - Yêu cầu học sinh chia bài thành 3 - Hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh nói về tranh. Hoạt động lớp, cá nhân . - Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. - Học sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh 1 lượt. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. -2- đoạn. - 1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải trong bài. - Giáo viên giúp học sinh giải nghóa thêm những từ các em chưa hiểu. - Giáo viên mời 1 học sinh đọc lại chú giải 1. - Giới thiệu 2 tập truyện “Không gia đình” một tác phẩm hấp dẫn, được trẻ em và người lớn trên toàn thế giới yêu thích; yêu cầu các em về nhà tìm đọc truyện. - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK. - Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1. + Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? - 1 học sinh đọc câu hỏi 2. + Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghónh? - Giáo viên giảng thêm: Giấy viết là mặt đất, bút là những chiếc que dùng để vạch chữ trên đất. Học trò là Rê-mi và chú chó Ca- pi + Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào? Đoạn 1: Từ đầu đến “Không phải ngày một ngày hai mà đọc được”. Đoạn 2: Tiếp theo đến “Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi”. Đoạn 3: Phần còn lại. - Xuất xứ mẫu chuyện. Hoạt động nhóm, lớp. - Cả lớp đọc thầm. + Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm ăn. - Cả lớp đọc lướt bài văn. + Lớp học rất đặc biệt. + Có sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặc được trên đường. + Ca-pi không biết đọc, chỉ biết -3- - Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm lại truyện, suy nghó, tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? - Qua câu chuyện này, em có suy nghó gì về quyền học tập của trẻ em?  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài văn. - Chú ý đoạn văn sau: lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Có trí nhớ tốt hơn Re-mi, không quên những cái đã vào đầu. Có lúc được thầy khen sẽ biết đọc trước Rê- mi. + Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bò thầy chê. Từ đó, quyết chí học. kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ. + Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ cái. + Bò thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được. + Khi thầy hỏi có thích học hát không, đã trả lời: Đấy là điều con thích nhất … - Học sinh phát biểu tự do. + Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. + Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập. + Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chòu khó học hành. Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: // - Bây giờ / con có muốn học nhạc không? // - Đây là điều con thích nhất. // Nghe thầy hát, / có lúc con muốn cười, / có lúc lại muốn khóc. // Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con / và tưởng như -4- 1’ - Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.  Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghóa của truyện. - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con. - Nhận xét tiết học. đang trông thấy mẹ con ở nhà. // Bằng một giọng cảm động, / thầy bảo tôi: // - Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn. // - Nhiều học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài. - Truyện ca ngợi sự quan tâm giáo dục trẻ của cụ già nhân hậu Vi-ta-li và khao khát học tập, hiểu biết của cậu bé nghèo Rê-mi. - Học sinh nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG -5- TOÁN: ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính diện tích và thể tích một số hình đã học ( hình hộp chữ nhật, hình lập phương). 2. Kó năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng giải toán, áp dụng các công thức tính diện tích, thể tích đã học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bò: + GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương + HS: - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. - Sửa bài 5 trang 79 SGK - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Ôn tập về diện tích, thể tích môt số hình. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện tập - Phương pháp: luyện tập, thực hành, đàm thoại Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề - Nêu công thức tính thể tích hình chữ nhật? ⇒ Giáo viên lưu ý: đổi kết quả ra lít ( 1dm 3 = 1 lít ) - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở + Hát. Giải Diện tích hình vuông cũng là diện tích hình thang: 10 × 10 = 100 (cm 2 ) Chiều cao hình thang: 100 × 2 : ( 12 +8 ) = 10 (cm) Đáp số: 10 cm - Học sinh sửa bài Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu - Học sinh nêu - Học sinh làm bài vào vở + 1 Học sinh vào bảng nhóm. Giải Thể tích căn phòng hình hộp chữ nhật -6- 4’ - Ở bài này ta được ôn tập kiến thức gì? Bài 2: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. ⇒ Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét vôi = S 4 bức tường + S trần nhà - S các cửa . - Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này? Bài 3: - Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghó cá nhân, cách làm - Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?  Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? - Thi đua ( tiếp sức ): Đề bài: Một bể nước dạng HHCN có 6 × 3,8 × 4 = 91,2 ( dm 3 ) Đổi 92,1dm 3 = 91,2 lit Đáp số : 91,2 lit - Học sinh sửa bài - Cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật - Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải - Học sinh giải + sửa bài Giải Diện tích 4 bức tường căn phòng HHCN ( 6 + 4,5 ) × 2 × 4 = 84 ( m 2 ) Diện tích trần nhà căn phòng HHCN 6 × 4,5 = 27 ( m 2 ) Diện tích trần nhà và 4 bức tường căn phòng HHCN 84 +27 = 111 ( m 2 ) Điện tích cần quét vôi 111 – 8,5 = 102,5 ( m 2 ) Đáp số: 102,5 ( m 2 ) - Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN. - Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề. - Học sinh suy nghó, nêu hướng giải Giải Thể tích cái hộp đó: 10 × 10 × 10 = 1000 ( cm 3 ) Nếu dán giấy màu tất cả các mặt của cái hộp thì bạn An cần: 10 × 10 × 6 = 600 ( cm 3 ) Đáp số : 600 ( cm 3 ) - Tính thể tích, diện tích toàn phần của hình lập phương. - Học sinh nêu. - Mỗi dãy cử 4 bạn. Giải Thể tich bể nước HHCN 2 × 1,5 × 1 = 3 (m 3 ) -7- 1’ chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m, chiều cao 1m. Hiện bể không có nước. Người ta mở vòi nước cho chảy vào bể, mổi giờ 0,5m 3 . hỏi bao nhiêu lâu thì bể đầy? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết – dặn dò: - Về nhà làm bài 4/ 81SGK - Chuẩn bò: Luyện tập - Nhận xét tiết học. Bể đấy sau: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG -8- ĐẠO ĐỨC: ÔN TẬP LỊCH SỬ: ÔN TẬP RÚT KINH NGHIỆM -9- Thứ ba, ngày 02 tháng 05 năm 2006 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghóa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng. 2. Kó năng: - Biết viết đoạn văn nói về sự dằn vặt của nhân vật cậu bé trong mẩu chuyện “Nỗi dằn vặt của An-drây-ca”, qua đó thể hiện suy nghó của mình về bổn phận của người con, người cháu trong gia đình. 3. Thái độ: - Có ý thức về quyền con người và bổn phận của bản thân. II. Chuẩn bò: + GV: - Từ điển học sinh, bút dạ + 3 , 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng sau để học sinh làm bài tập 1 a Quyền là những điều mà xã hội hoặc pháp luật công nhận cho được hưởng, được làm được đòi hỏi. b Quyền là những điều do có đòa vò hay chức vụ mà được làm. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại BT3, tiết Ôn tập về dấu ngoặc kép. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay sẽ giúp em mở rộng vốn từ về quyền và bổn phận. Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, các em cần có những hiểu biết này. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành. Bài 1 - Hát Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. -10- [...]... gì? - Chiều cao bể, thời gian bể hết - Nêu cách tìm chiều cao bể? - Nêu cách tìm thời gian bể chảy hết nước - Học sinh trả lời nước? - Học sinh giải vở Giải Chiều cao của bể: 1,8 : (1 ,5 × 0,8) = 1 ,5 (m) -13- Thể tích nước chứa trong bể: 1 ,5 × 0,8 × 1 = 1,2 (m3) 1,2 m3 = 1200 dm3 = 1200 l Bể hết nước sau: 1200 : 15 = 80 (phút) 80 phút = 1 giờ 20 phút ĐS: 1 ,5 m ; 1 giờ 20 phút 5 1’ Bài 3 - Giáo viên yêu... nhà ai? Nhân vật “Anh” là ai? Vì sao thơ Đỗ Trung Lai “Anh” là phi công viết hoa chữ “Anh” vũ trụ Pô-pốt Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốt đã hai lần được phong tặng Anh hùng Liên Xô + Vào cung thiếu nhi ở thành phố + Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh đâu? thao chủ đề con người chinh phụ vũ trụ + Qua lời mời xem tranh rất nhiệt + Cảm... người đó đi được: (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) ĐS: 15 km - Tổng số m vải 3 ngày bán - Tìm số m vải ngày thứ 2 bán được Bài 2: Giáo viên gợi ý - Muốn tìm ngày thứ ba bán bao - Tìm số m vải ngày thứ 3 Giải nhiêu mét ta làm như thế nào? Cả 3 ngày cửa hàng bán được: 25 × 3 = 75 (m) Ngày thứ 2, cửa hàng bán được: 20 + 5 = 25 (m) Ngày thứ 3, cửa hàng bán được: 75 – (20 + 25) = 30 (m) ĐS: 30 m - Học sinh tự giải... (m) ĐS: 30 m - Học sinh tự giải Giải Nửa chu vi mảnh đất: Bài 3 120 : 2 = 60 (m) Chiều dài mảnh đất: (60 + 10) : 2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất: 60 – 35 = 25 (m) Diện tích mảnh đất: -31- 35 × 25 = 8 75 (m2) ĐS: 8 75 m2 1’  Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Ôn lại các dạng toán điển hình đã học - Chuẩn bò: Luyện tập - Nhận xét tiết học ĐIỀU... chơi, quên mua thuốc cho ông tự dằn vặt mình? + Sự dằn vặt của An- đrây-ca nói gì + Học sinh phát biểu tự do Những về con người cậu? ý kiến như sau được xem là đúng, VD:  An- đrây-ca rất yêu ông  An- đrây-ca là đứa cháu hiếu thảo, biết sống vì người khác  An- đrây-ca là cậu bé nặng tình, nặng nghóa  An- đrây-ca là đứa trẻ có tình cảm sâu sắc  An- đrây-ca hiểu bổn phận và trách nhiệm của người con với bố... Đề toán hỏi gì? - Nêu cách tìm diện tích xung quanh và - 1 học sinh đọc đề thể tích hình trụ - Sxq , V hình trụ - Học sinh nêu - Học sinh giải vở Giải Diện tích xung quanh hộp sữa: 0 ,5 × 2 × 3,14 × 1,2 = 3,768 (dm2) Thể tích hộp sữa: 0 ,5 × 0 ,5 × 3,14 × 1,2 = 0,942 (dm3)  Hoạt động 2: Củng cố ĐS: 3,768 dm2 - Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập 0,942 dm3 5 Tổng kết – dặn dò: - Làm bài 4/ 81 - Nhận xét... triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát 28’ Phương pháp: Quan sát, thảo luận Hoạt động nhóm, lớp 12’ - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 124, 1 25 SGK - Học sinh trả lời + Câu 1 Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? + Câu 2 Còn nguyên nhân nào khiến rừng bò tàn phá? - Đại diện trình bày - Các nhóm khác bổ sung + Hình 1: Phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây... *** RÚT KINH NGHIỆM - 35- Thứ sáu, ngày 05 tháng 05 năm 2006 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang 2 Kó năng: - Nâng cao kó năng sử dụng dấu gạch ngang 3 Thái độ: - Giáo dục yêu mến Tiếng Việt II Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, phiếu học tập... hiểu -33- 7' 8’ yêu cầu của đề bài Phương pháp: Đàm thoại - GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng: đã phát biểu hoặc trao đổi, tranh luận; ý thức của một chủ nhân tương lai;ghóp phần làm thay đổi Giúp HS tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc kỹ gợi ý 1,2 trong SGK - Qua gợi ý 1, các em đã thấy ý kiến phát biểu phải là những vấn đề được nhiều người quan tâm và liên quan đến... Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa -18- hồng phi trong lửa + Mọi người đều quàng khăn đỏ + Các anh hùng trông như những đứa trẻ lớn + Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu rất to, + Nét vẽ ngộ nghónh của các bạn các bạn có ý nói trí tuệ của anh rất chứa đựng những điều gì sâu sắc? lớn, anh rất thông minh + Vẽ đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đôi mắt chứa một nửa số sao trời, các bạn muốn nói mơ ước của anh rất . gia. Thứ 6 05. 05 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Ôn tập dấu câu (dấu gạch ngang). Luyện tập. Tác động của con người đến môi trường đất trồng. Trả bài văn tả cảnh. -1- Tuần 33 Tuần 33 Tuần 33 Tuần. VD:  An- đrây-ca rất yêu ông.  An- đrây-ca là đứa cháu hiếu thảo, biết sống vì người khác.  An- đrây-ca là cậu bé nặng tình, nặng nghóa.  An- đrây-ca là đứa trẻ có tình cảm sâu sắc.  An- đrây-ca. 1: Quan sát. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 124, 1 25 SGK. -

Ngày đăng: 05/07/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG.

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

      • ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH.

      • TG

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

        • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

          • MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN.

          • TG

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

            • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

            • TG

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

              • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

              • TG

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

                  • NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON.

                  • TG

                  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                    • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

                      • LUYỆN TẬP CHUNG.

                      • TG

                      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                        • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

                        • TG

                        • HOẠT ĐỘNG CỦA G

                          • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

                          • ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

                          • TG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan