TUẦN 30 LỚP 1 (CKTKN)

22 312 0
TUẦN 30 LỚP 1 (CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 TUẦN 30 Ngày soạn: 8/4/2010 Thứ hai Ngày giảng:12/4/2010 Tiết 1 : Chào cờ  Tập đọc: CHUYỆN Ở LỚP (2 Tiết) 1.Mục đích, yêu cầu:- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào? Trả lời câu hỏi 1,2 ( sgk ) II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc "Chuyện ở lớp" - Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Chú công” và trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới:  GV giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn (giọng đọc hồn nhiên các câu thơ ghi lời em bé kể cho mẹ nghe chuyện ở lớp. Đọc giọng dịu dàng, âu yếm các câu thơ ghi lời của mẹ). Tóm tắt nội dung bài: + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Ở lớp: (l ≠ n), đứng dậy: (d ≠ gi), trêu (tr ≠ ch), bôi bẩn: (ân ≠ âng), vuốt tóc: (uôt ≠ uôc) HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.  Các em hiểu như thế nào là trêu ? + Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. + Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn) + Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Đọc cả bài. Luyện tập:  Ôn các vần uôt, uôc. Giáo viên treo bảng yêu cầu bài tập1: 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhắc tựa. Lắng nghe. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. Trêu : chọc, phá, trêu ghẹo. HS đọc các câu theo yêu cầu của GV Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em đọc, lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiết 1 Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 Tìm tiếng trong bài có vần uôt ? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt ? Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài mới học. Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1. Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp? 2. Mẹ nói gì với bạn nhỏ ? Nhận xét học sinh trả lời. Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. Luyện nói: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói. Vuốt. Học sinh đọc mẫu theo tranh: Máy tuốt lúa. Rước đuốc. Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các tiếng có vần uôc, vần uôt ngoài bài, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng. Ví dụ: cuốc đất, cái cuốc, bắt buộc, … Tuốt lúa, chau chuốt, vuốt mặt, … Hai em đọc Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực Nói mẹ nghe ở lớp con đã ngoan thế nào Học sinh rèn đọc diễn cảm. Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. Chẳng hạn: Các em nói theo cặp, một em hỏi và một em trả lời và ngược lại. Bạn nhỏ đã làm được việc gì ngoan? Bạn nhỏ đã nhặt rác ở lớp vứt vào thùng rác. Bạn đã giúp bạn Tuấn đeo Hoặc đóng vai mẹ và con để trò 2 Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 Nhận xét chung phần luyện nói của học sinh. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. chuyện: Mẹ: Con kể ở lớp đã ngoan thế nào? Con: Mẹ ơi, hôm nay con làm trực nhật, lau bảng sạch, cô giáo khen con giỏi. Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài trên. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. - Chuẩn bị bài bài sau : Mèo con đi học.  Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (Trừ không nhớ) I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số ( không nhớ ) dạng 65 – 30 , 36 – 4 . - Bài 1, 2, 3 ( cột 1 , 3 ) - Rèn luyện tính tích cực tự giác khi học toán. II. Đồ dùng dạy học: Gv và hs: Các bó que tính chục và rời , các thẻ đúng, sai. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) a. Trường hợp phép trừ có dạng 65 – 30 Bước 1: Giáo viên hướng dẫn các em thao tác trên que tính. Hướng dẫn học sinh lấy 65 que tính (gồm 6 chục và 5 que tính rời), xếp 6 bó que tính bên trái, các que tính rời bên phải. Cho nói và viết vào bảng con: Có 6 bó, viết 6 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vị. Tách ra 3 bó, khi tách cũng xếp 3 bó về bên trái phía dưới các bó đã xếp trước. Giáo viên vừa nói vừa điền vào bảng: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 0 que tính rời viết 0 ở cột đơn vị. Còn lại 3 bó và 5 que tính rời thì viết 3 ở cột chục, viết 5 ở cột đơn vị vào dòng cuối Giải: Số trang sách Lan còn phải đọc là: 64 – 24 = 40 (trang) Đáp số : 40 trang sách Học sinh nhắc tựa. Học sinh lấy 65 que tính, thao tác xếp vào từng cột, viết số 65 vào bảng con và nêu: Có 6 bó, viết 6 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vị. Học sinh lấy 65 que tính tách ra 3 bó và nêu: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 0 que tính rời viết 0 ở cột đơn vị. Học sinh đếm số que tính còn kại và nêu: Còn lại 3 bó và 5 que tính rời thì viết 3 ở 3 Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 bảng. Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ dạng 65 – 30 . Đặt tính: Viết 65 rồi viết 30, sao cho các số chục thẳng cột nhau, các số đơn vị thẳng cột nhau, viết dấu - , kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái. 65 5 trừ 0 bằng 5, viết 5 30 6 trừ 3 bằng 3, viết 3 35 Như vậy : 65 – 30 = 35 Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ. b. Trường hợp phép trừ có dạng 36 – 4 Khi đặt tính phải đặt 4 thẳng cột với 6 ở cột đơn vị. Khi tính từ phải sang trái có nêu “Hạ 3, viết 3” để thay cho nêu “3 trừ 0 bằng 3, viết 3”. 36 6 trừ 4 bằng 2, viết 2 4 hạ 3, viết 3 32 Như vậy : 36 – 4 = 32 Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ Học sinh thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài, Lưu ý: Cần kiểm tra kĩ năng thực hiện tính trừ của học sinh và các trường hợp xuất hiện số 0, chẳng hạn: 55 – 55 , 33 – 3 , 79 – 0, và viết các số thật thẳng cột. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh làm bài, yêu cầu các em nêu cách làm. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên rèn kĩ năng tính nhẩm cho học sinh. Cho học sinh tự nhẩm và nêu kết quả. 4.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. cột chục, viết 5 ở cột đơn vị vào dòng cuối bảng. Học sinh thực hành ở bảng con. Đọc: 65 – 30 = 35 Nhắc lại: 65 – 30 = 35 Học sinh thực hành ở bảng con. Đọc: 36 – 4 = 32 Nhắc lại: 36 – 4 = 32 Học sinh thực hành ở bảng con. HS làm rồi chữa bài tập trên bảng lớp. 66 – 60 = 6, 98 – 90 = 8, … 58 – 4 = 54, 67 – 7 = 60, … Nêu tên bài và các bước thực hiện phép trừ (đặt tính, viết dấu trừ, gạch ngang, trừ từ phải sang trái). Thực hành ở nhà.CB bài "Luyện tập"  Đạo đức: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đ/v cuộc sống của con người. 4 Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; II.Đồ dùng dạy học Vở btập đạo đức Bài hát: “Ra chơi vườn hoa” (Nhạc và lời Văn Tuấn) III.Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ 5’ Gọi 2 hs trả lời cây hỏi: Tại sao phải chào hỏi, tạm biệt? 2.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hđộng1 : Qsát cây và hoa ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên (qua tranh ảnh) Cho học sinh quan sát. Đàm thoại các câu hỏi sau: 1. Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên em có thích không? 2. Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên có đẹp, có mát không? 3. Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì? Kết luận : Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa, có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn. Hđộng 2: Học sinh làm bài tập 1: Hs làm b/tập 1 và trả lới các câu hỏi: a. Các bạn nhỏ đang làm gì? b. Những việc làm đó có tác dụng gì? Kết luận :Các em biết tưới cây, nhổ cỏ, rào cây, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, trong lành. Hđộng3: Qsát thảo luận theo btập 2: Gv cho hs qsát tranh và thảo luận theo cặp. 1. Các bạn đang làm gì ? 2. Em tán thành những việc làm nào? Tại sao? Cho các em tô màu vào quần áo những bạn có hành động đúng trong tranh. Gọi các em tr/bày ý kiến của mình trước lớp. Kết luận :Biết nhắc nhở khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng.Bẻ cây, đu cây là hành động sai. Hđộng4: Củng cố Hỏi lại bài. Nhận xét, tuyên dương. CB bài: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (t/t) Hs qsát qua tranh đã chuẩn bị và đàm thoại. Hs trả lời Hs nhắc lại nhiều em. Hs làm btập 1: Tưới cây, rào cây, nhổ có cho cây, … Bảo vệ, chăm sóc cây. Học sinh nhắc lại nhiều em. Q/sát tranh BT 2 và TL theo cặp. Trè cây, bẻ cành, … Không tán thành, vì làm hư hại cây. Tô màu 2 bạn có hành động đúng Học sinh nhắc lại nhiều em. Hs liên hệ xem trong lớp bạn nào biết chăm sóc và bảo vệ cây.   5 Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 Ngày soạn: 9/42010 Thứ ba Ngày giảng:13/4/2010 Mĩ thuật: XEM TRANH THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT ( Đ/ C Vi soạn và giảng)  Tập viết: TÔ CHỮ HOA O, Ô, Ơ, P I.Mục tiêu: Tô được các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P -Viết đúng các vần: uôt, uôc, ưu, ươu; các từ ngữ; chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu. kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần ). - Rèn luyện ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy học:  Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. -Chữ hoa O,Ô,Ơ, Pđặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) -Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ). III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: chăm học, khắp vườn Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc. Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét.Chữ O có mấy nét ? độ cao của chữ bao nhiêu ? Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. Chữ O,Ô, Ơ có gì giống và khác nhau ? Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết bảng con). Giáo viên viết mẫu Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. 2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: chăm học ,khắp vườn Học sinh nhắc tựa bài. Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Học sinh quan sát chữ hoa O,Ô,Ơ ,Ptrên bảng phụ và trong vở tập viết. Chữ O gồm một nét cong kín,cao năm li . Giống nhau nét thứ nhất,khác nhau chữ ô thêm dấu mũ ,chữ ơ thêm dấu phụ Quan sát 6 Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 3.Thực hành : Cho HS viết bài vàovở. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ O,Ô,Ơ,P Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng Viết bảng con. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên vàovở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. 5. Hoạt động nối tiếp : -Chuẩn bị bài:Tô chữ hoa Q, R - Nhận xét . Tuyên dương  Chính tả: CHUYỆN Ở LỚP I Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc nhìn bảng chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp: 20 chữ trong khoảng 10 phút - Điền đúng các vần: uôt, uôc chữ c, k vào chổ trống. Bài tập: 2, 3 ( sgk ) - Rèn luyện ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ đã chép sẵn bài 2, 3 ( sgk ) 3. Kiểm tra bài cũ :5' - Gv đọc, hs viết : ngôi nhà, nghề nông , nghe nhạc , nghỉ mát vào viết bc - Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi tựa bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). Cả lớp đọc thầm khổ thơ và tìm những tiếng các em thường viết sai: vuốt, chẳng nhớ, nghe, ngoan; viết vào bảng con. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học . Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: vuốt, chẳng nhớ, nghe, ngoan. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả. 7 Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 3 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ, các dòng thơ cần viết thẳng hàng. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.  Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. + Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.  Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. * Củng cố: Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần uôt hoặc uôc. Điền chữ c hoặc k. Học sinh làm VBT. Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh. Giải Buộc tóc, chuột đồng. Túi kẹo, quả cam. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. 5 Dặn dò: - Dặn về làm b/tập. Chuẩn bị bài tiết sau : Tập chép bài: Mèo con đi học (6 dòng thơ đầu). - Nhận xét tiết dạy. Tuyên dương những em viết đẹp, đúng.  Toán : LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu: - Biết đặt tính , làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ). - Bài tập 1, 2, 3, 5 - Rèn luyện tính tích cực tự giác khi học toán. 2. Đồ dùng dạy học: hs: các thẻ đúng, sai 3. Kiểm tra bài cũ : 5' - Gọi 2 học sinh lên bảng : Giải bài 1b và bài 3 cột 2 sgk/159 4. Giảng bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học *Mở bài - Giới thiệu bài Hđộng1 Luyện tập - Nhắc lại tên bài học 8 Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010 Bài1: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu hs nhắc lại 3 dạng phép trừ đã học ( 57 - 23 ; 65 - 30 ; 36 -4 ) - Gọi hs lên bảng sửa bài- Nêu cách tính Bài 2: Tính nhẩm - Yêu cầu nhẩm trong nhóm - Sau đó Gv hỏi từng bài Bài3: > , < , = - Theo dõi, giúp đỡ các em yếu - Sửa bài gọi 4 hs lên bảng *Nghỉ giữa tiết *Bài tập c/n Bài 1: Đạt tính rồi tính 70 - 40 66- 25 Bài 2: Tính ( cột 3 ) Hđộng2 : Trò chơi củng cố Trò chơi ở bài 5: Nối phép tính với kết quả đúng - Chọn 2 đội, mỗi đội 3 hs - Phổ biến luật chơi: Tiếp sức - hs nêu yêu cầu - 2 hs trả lời - Lớp làm bảng con 34 23 57 _ 35 30 65 _ 32 04 36 _ - hs nêu yêu cầu - Tính nhẩm từng cặp - Cá nhân trả lời - hs nêu yêu cầu - Làm bài vào vở 35 -5 < 35 -4 43+3 > 43-3 30-20 = 40-30 31+42 < 41 +42 - Nêu số bài sai -Thực hành trên phiếu -Đổi chéo bài để kiểm tra - Chọn bạn chơi 5 Hoạt động nối tiếp: - Dặn bài tập về nhà ở vở b/t, Chuẩn bị đồ dùng học tập lịch lóc, lịch tường cho bài học sau : Các ngày trong tuần lễ - Nhận xét tiết dạy, tuyên dương.   Ngày soạn: 10/4/2010 Thứ tư Ngày giảng: 14/4/2010 Tập đọc: MÈO CON ĐI HỌC (2 Tiết) 1. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu doạ cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi học. – Trả lời được câu hỏi 1,2 ( sgk ) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài : Mèo con đi học -Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Gọi 2 học sinh đọc bài: “Chuyện ở lớp” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: Học sinh nêu tên bài trước. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: 9 Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2010  GV giới thiệu bài và ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài thơ (giọng hồn nhiên, nghịch ngợm. Giọng mèo chậm chạp, vờ mệt mỏi, kiếm cớ đuôi ốm để trốn học. Giọng Cừu to, nhanh nhẹn, láu táu. Giọng mèo hốt hoảng sợ bị cắt đuôi). Tóm tắt nội dung bài. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Buồn bực: (uôn ≠ uông), cái đuôi: (uôi ≠ ui), cừu: (ưu ≠ ươu) Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Các em hiểu thế nào là buồn bực? Kiếm cớ nghĩa là gì? Be toáng là kêu như thế nào? Luyện đọc câu: Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng thứ nhất). Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp. + Luyện đọc đoạn và cả bài thơ: Đọc nối tiếp từng khổ thơ. Đọc theo vai: 1 em đọc dẫn chuyện, 1 em vai Cừu, 1 em vai Mèo. Thi đọc cả bài thơ. Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ. Đọc đồng thanh cả bài. Luyện tập: Ôn vần ưu, ươu. Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ưu ? Bài tập 2: Nhắc tựa. Lắng nghe. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. Vài em đọc các từ trên bảng. Buồn bực: Buồn và khó chịu. Kiếm cớ: Kiếm lí do để trốn học. Be toáng: Kêu lên ầm ĩ. Học sinh nhắc lại. Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên. Đọc nối tiếp 2 em, đọc cả bài thơ. Mỗi nhóm cử đại diện 1 học sinh đóng vai và đọc theo phân vai. Các nhóm thực hiện đọc theo phân vai. 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ. Lắng nghe theo dõi cách đọc Hai em đọc Tổ, lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiết Cừu. 10 [...]... Ngy son: 11 /4/2 010 Th nm Ngy ging: 15 /4/2 010 Toỏn: CNG, TR ( KHễNG NH) TRONG PHM VI 10 0 I Mc tiờu: - Bit cng, tr cỏc s cú 2 ch s khụng nh; cng tr nhm; nhn bit bc u v quan h gia phộp cng v phộp tr; gii c bi toỏn cú li vn trong phm vi cỏc phộp tớnh ó hc - Bi tp 1, 2, 3, 4 - Giỏo dc hc sinh cng tr cn thn II. dựng dy hc: -B dựng toỏn 1. , Phiu BT 1 14 Giáo án lớp 1 Năm học: 2009-2 010 -Cỏc tranh v... nh hng cho hc sinh quan sỏt cỏc nan Hc sinh quan sỏt cỏc nan giy v hng giy v hng ro (H1) ro mu (H1) trờn bng lp + Cỏc nan giy l nhng on thng cỏch u Hng ro c dỏn bi cỏc nan giy Cỏc nan giy Cú 3 nan giy ngang, mi nan giy cú chiu di 9 ụ v chiu rng 1 ụ Hng ro bng cỏc nan giy 13 Giáo án lớp 1 Năm học: 2009-2 010 Hỡnh 1 Hi: Cú bao nhiờu s nan ng? Cú bao nhiờu s nan ngang? + Hng ro c dỏn bi cỏc nan giy: Khong... b trong phm vi 10 0 tit "Luyn tp" Thc hnh nh Tp c: NGI BN TT 1 Mc tiờu: - c trn c bi c ỳng cỏc t ng: bỳt chỡ, lin ua, sa li, ngay ngn, ngng nghu Bc u bit ngt hi ch cú du cõu 15 Giáo án lớp 1 Năm học: 2009-2 010 - Hiu ni dung bi: N v H l nhng ngi bn tt, luụn giỳp bn rt hn nhiờn v chõn thnh Tr li c cõu hi 1, 2 ( sgk) II dựng dy hc: Sỏch Ting Vit, bng ph ghi bi c III.Cỏc hot ng dy hc : 1 Kim tra bi c:... 85 tớnh nhm v nờu kt qu 90 80 = 10 , 70 30 = 40, 85 5 = 80 90 10 = 80, 70 40 = 30, 85 80 = 5 Bi 2: Hc sinh nờu yờu cu ca bi: Cho hc sinh lm bi vo bng con ri Hc sinh nờu kt qu v nờu mi quan h cha bi gia phộp cng v phộp tr thụng qua cỏc Lu ý: Cn t cỏc s cựng hng thng vớ d c th ct vi nhau v kim tra k thut tớnh i vi hc sinh Qua vớ d c th: 36 + 12 = 48 48 36 = 12 48 12 = 36 cho hc sinh nhn bit mi... - Ngy son: 12 /4/2 010 Th sỏu Ngy ging: 16 /4/2 010 Chớnh t (nghe vit): MẩO CON I HC I Mc tiờu- Nhỡn sỏch hoc bng, chộp li ỳng 6 dũng u bi th Mốo con i hc: 24 ch trong khong 10 15 phỳt - in ỳng ch r, d, gi; vn in, iờn vo ch trng b/t ( 2 ) a hoc b - Rốn luyn ý thc gi v sch , vit ch p II. dựng dy hc: -Bng ph, nam chõm Ni dung 8 dũng th cn chộp v cỏc bi tp 2 v 3 III.Cỏc hot ng dy hc : Hot ng GV 1. KTBC : Chm... - K chuyn: SểI V SểC 1. Mc tiờu;- K li c mt on cõu chuyn da theo tranh v gi ý di tranh - Hiu ni dung cõu chuyn: Súc l con vt thụng minh nờn ó thoỏt c nguy him 2 dựng dy hc: Gv: Tranh minh ha cho cõu chuyn 3 Kim tra bi c: 4 Ging bi mi Hot ng dy Hot ng hc *M bi: Gii thiu bi -Nhc li tờn cõu chuyn Hng1: Giỏo viờn k chuyn: - Lng nghe 18 Giáo án lớp 1 Năm học: 2009-2 010 - K ln 1 (khụng tranh) -Gv k ln... - Toỏn: CC NGY L TRONG TUN 1 Mc tiờu: - Bit tun l cú 7 ngy, bit tờn cỏc ngy trong tun ; bit c th ; ngy, thỏng trờn t lch búc hng ngy - Bi tp 1, 2, 3 - Rốn luyn tớnh tớch cc t giỏc xem th, ngy, thỏng trờn t lch búc hng ngy 2 dựng dy hc: Gv :1 quyn lch búc v 1 bng thi khúa biu ca lp 3 Kim tra bi c : 5' - Gi 2 hc sinh lờn bng - Lp bng con in > < = : 64 4 65 5 40 10 30 - 20 4 Ging bi mi: Hot ng... Cng c Tit 2 Hng1: Tỡm hiu bi th - Gi 2 hs c on 1 -Hi: H hi mn bỳt, ai ó giỳp H? - Lp c thm - H hi mn bỳt, Cỳc t chi, N cho H mn - Gi 2hs c on 2 - 2 hs c - Tr li - Hi: Bn no giỳp Cỳc sa li dõy eo cp ? -H t n giỳp Cỳc sa li dõy *Túm tt ni dung: N v H l nhng ngi bn eo cp tt, luụn giỳp bn rt hn nhiờn v chõn thnh -Gv c mu ln 2: - T chc thi c din cm - Nghe 16 Giáo án lớp 1 Năm học: 2009-2 010 -Cho hs c ton... hc Cỏc hỡnh nh trong bi 30 sgk/62 Gv v hs su tm nhng tranh nh v tri nng, tri ma III.Cỏc hot ng dy hc : Hot ng GV Hot ng HS 2.KTBC: Hi tờn bi Hc sinh nờu tờn bi hc + Mui thng sng õu ? 3 hc sinh tr li cõu hi trờn + Nờu tỏc hi do b mui t ? + Khi i ng bn thng lm gỡ 19 Giáo án lớp 1 Năm học: 2009-2 010 khụng b mui t ? Nhn xột bi c 3.Bi mi:Giỏo viờn gii thiu Hc sinh nhc ta Hot ng 1 : Nhn bit du hiu tri... sao thớch i hc? Tr: Mi ngy c hc mt bi mi nờn tụi thớch i hc Nhiu hc sinh khỏc luyn núi ho v nờu cỏc cõu hi gi ý hc sinh núi v nhng lý do m thớch i hc Nhn xột luyn núi v un nn, sa sai 11 Giáo án lớp 1 Năm học: 2009-2 010 5.Cng c:Hi tờn bi, gi c bi, nờu li HS nờu tờn bi v c li bi 2 em ni dung bi ó hc Cỏc em cú nờn bt chc bn Mốo khụng? Chỳng em khụng nờn bt chc bn Vỡ sao? Mốo Vỡ bn y mun trn hc - Giỏo . Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2 010 TUẦN 30 Ngày soạn: 8/4/2 010 Thứ hai Ngày giảng :12 /4/2 010 Tiết 1 : Chào cờ  Tập đọc: CHUYỆN Ở LỚP (2 Tiết) 1. Mục đích, yêu cầu:- Đọc trơn. các nan giấy và hàng rào mẫu (H1) trên bảng lớp. Có 3 nan giấy ngang, mỗi nan giấy có chiều dài 9 ô và chiều rộng 1 ô. 13 Gi¸o ¸n líp 1 – N¨m häc: 2009-2 010 Hình 1 Hỏi: Có bao nhiêu số nan đứng?. 6 ô rộng 1 ô và 2 nan ngang dài 9 ô rộng 1 ô) cắt ra khỏi tờ giấy. Hai em nhắc lại Lắng nghe chuẩn bị cho tiết học sau   Ngày soạn: 11 /4/2 010 Thứ năm Ngày giảng: 15 /4/2 010 Toán:

Ngày đăng: 05/07/2014, 11:00

Mục lục

  • Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (Trừ không nhớ)

    • Giải

    • Toán: CỘNG, TRỪ ( KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100

      • Giải

      • Kể chuyện: SÓI VÀ SÓC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan