TUẦN 30 Tốn PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (trừ không nhớ) I .Mục tiêu: -Nhận biết Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65 – 30, 36 – 4. -Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65 – 30, 36 – 4. II. Đồ dùng dạy học: -GV:Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời. Bảng phụ ghi các bàitập theo SGK -HS: Bộ đồ dùng toán 1,SGK toán III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng lơp làm bài tập a)Tính: b)Đặt tính rồi tính: 68 -32 , 99 -83 -Nhận xét- ghi điểm -4HS lên bảng làm bài -Cả lớp theo dõi - 2 HS lên làm bảng lớp. Cả lớp làm bảng con 2.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài - Học sinh nhắc tựa bài - Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) a. Trường hợp phép trừ có dạng 65 – 30 Bước 1: GV hướng dẫn các em thao tác trên que tính. - Hướng dẫn HS lấy 65 que tính (gồm 6 chục và 5 que tính rời), xếp 6 bó que tính bên trái, các que tính rời bên phải. - Cho nói và viết vào bảng con: Có 6 bó, viết 6 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vò. - HS lấy 65 que tính, thao tác xếp vào từng cột, viết số 65 vào bảng con và nêu: - Có 6 bó, viết 6 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vò. - 88 - 47 - 79 - 68 67 25 36 44 TUẦN 30 - Tách ra 3 bó, khi tách cũng xếp 3 bó về bên trái phía dưới các bó đã xếp trước. GV vừa nói vừa điền vào bảng: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 0 que tính rời viết 0 ở cột đơn vò. Còn lại 3 bó và 5 que tính rời thì viết 3 ở cột chục, viết 5 ở cột đơn vò vào dòng cuối bảng - Học sinh lấy 65 que tính tách ra 3 bó và nêu: - Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 0 que tính rời viết 0 ở cột đơn vò. - Học sinh đếm số que tính còn lại và nêu: - Còn lại 3 bó và 5 que tính rời thì viết 3 ở cột chục, viết 5 ở cột đơn vò vào dòng cuối bảng. Bước 2: Hướng dẫn kó thuật làm tính trừ dạng 65 – 30. Đặt tính: Viết 65 rồi viết 30, sao cho các số chục thẳng cột nhau, các số đơn vò thẳng cột nhau, viết dấu - , kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái. 5 trừ 0 bằng 5, viết 5 6 trừ 3 bằng 3, viết 3 Như vậy: 65 – 30 = 35 Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ. -HS nhắc lại cách trừ. -Đọc: 65 – 30 = 35 b. Trường hợp phép trừ có dạng 36 – 4 HD tương tự Nghỉ giữa tiết -Nhắc lại cách trừ -Đọc: 36 – 4 = 32 Bài 1:T ính :a) b) - 68 - 32 - 88 - 33 - 79 - 54 4 2 7 3 0 4 Học sinh nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS tự làm rồi chữa bài, Lưu ý: Cần kiểm tra kó năng thực hiện tính trừ của HS và các trường hợp xuất hiện số 0, chẳng hạn: 55 – 55 , 33 – 3 , - Học sinh thực hành ở bảng con. 65 30 35 - 82 - 72 - 48 - 69 - 98 - 55 50 40 20 50 30 55 TUẦN 30 79 – 0, và viết các số thật thẳng cột. Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S - 57 - 57 - 57 - 57 5 5 5 5 50 52 07 52 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -Gọi HS đọc kết quả bài làm HS ghi Đ, S vào ô trống trong sgk - Học sinh làm bài tập SGK -HS đọc kết quả bài làm Bài 3: Tính nhẩm: 66 - 60 = 72 - 70 = 78 - 50 = 43 - 20 = 58 - 4 = 99- 1 = 58 - 8 = 99 - 9 = -Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -Gọi HS đọc kết quả bài làm - Học sinh làm SGK -yêu cầu các em nêu cách tính nêu kết quả Bài 4: Tính nhẩm (Dành choHS khá,giỏi) 98 - 90 = 59 - 30 = 67 - 7 = 67 - 5 = -GV nhận xét sữa bài -HS xung phong làm bảng lớp 4.Củng cố, dặn dò:- Hỏi tên bài. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò tiết sau - Nêu tên bài và các bước thực hiện phép trừ (đặt tính, viết dấu trừ, gạch ngang, trừ từ phải sang trái). Thực hành ở nhà. 66 - 60 = 6 72 - 70 = 2 78 - 50 = 28 43 - 20 = 23 58 - 4 = 54 99- 1 = 98 58 - 8 = 50 99 - 9 = 90 TUẦN 30 Tốn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU -Nhận biết đặt tính , làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ). - Biết đặt tính , làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. -HS:Bộ đồ dùng toán 1 ,S.GK toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm bài cũ: Hỏi tên bài cũ. - Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính: 48 – 4 ,79 – 9 ,86 -30 - Nhận xét bài cũ - Học sinh làm bảng con (ù đặt tính và tính) 2.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.bài -Học sinh nhắc lại tựa bài Bài 1:Đặt tính rồi tính: 43- 23 57- 31 72 -60 70- 40 66- 25 -Học sinh nêu yêu cầu của bài. -GV nhận xét sữa sa -Đặt tính rồi tính Ø- Làm bảng con Bài 2:Tính nhẩm: 65 - 5 = 65 - 60 = 65 -65 = 70 – 30 = 94 - 3 = 33 -30 = 21 - 1 = 21 - 21 = 3 2 - 10 = -Học sinh nêu yêu cầu của bài. - GV gọi học sinh nêu cách trừ nhẩm rồi nhẩm và nêu kết quả. Nghỉ giữa tiết - HS tính nhẩm vào SGK - Học sinh nêu cách trừ nhẩm nêu kết quả của từng bài tập. Bài 3:>;<;= 35 -5… 35 - 4 43 +3…….43 -3 30 -20… 40 30 31 +42….41 + 32 -Gọi Học sinh nêu yêu cầu của bài. - GV chốt: thực hiện tính trừ ở vế trái sau đó -HS nêu -HS làm SGK rồi đọc kết quả bài làm 76 - 5 40 + 14 68 - 4 11 + 21 5 60 + 1142 - 12 5 4 7 1 3 2 TUẦN 30 ở vế phải rồi so sánh kết quả hai bên điền dấu thích hợp vào ô trống. Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Tổ chức thành trò chơi thi đua giữa các nhóm, mỗi nhóm khoảng 3 em làm toán tiếp sức. Bài 4: (Dành cho HS khá ,giỏi) -Học sinh nêu yêu cầu của bài. -GV yêu cầu HS nêu TT bài toán, tự giải và nêu kết quả. Tóm tắt: Có tất cả : 35 bạn Có : 20 bạn nữ Có :? bạn nam Giải: Số bạn nam có là: 35 – 20 = 15 (bạn nam) Đáp số: 15 bạn nam 4.Củng cố, dặn dò:- Hỏi tên bài. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò tiết sau. - Nhắc lại tên bài học. - Thực hành ở nhà. TUẦN 30 Tốn CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I. MỤC TIÊU: - Nhạn biết tuần lễ có 7 ngày; biết tên các ngày trong tuần. -Biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lòch bóc hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:1 cuốn lòch bóc hàng ngày và 1 bảng thời khoá biểu của lớp. -HS:Bộ đồ dùng toán 1 ,S.GK toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài cũ. -Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính: 55 – 24 ; 78 – 25 ; 98 -72 - Nhận xét chung - Học sinh đặt tính và tính kết quả. Ghi vào bảng con. 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa.bà - Học sinh nhắc tựa bài Hoạt động1: GV giới thiệu cho học sinh quyển lòch bóc hằng ngày (treo quyển lòch trên bảng), chỉ vào tờ lòch của ngày hôm nay và hỏi: - Hôm nay là thứ mấy? - Gọi vài HS nhắc lại - HS theo dõi các tờ lòch trên bảng lớp để trả lời câu hỏi của giáo viên: - GV cho HS nhìn tranh các tờ lòch trong SGK và giới thiệu cho HS biết các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba,… thứ bảy - Hôm nay là thứ mấy? - Gọi vài HS nhắc lại. - GV cho HS nhìn tranh các tờ lòch trong SGK và giới thiệu cho HS biết các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba,… thứ bảy - HS nêu theo ngày hiện tại. - Nhắc lại. - Nhắc lại: Một tuần lễ có 7 ngày là: chủ nhật, thứ hai, thứ ba,… thứ bảy. Chỉ vào tờ lòch của ngày hôm nay và hỏi: Hôm nay là ngày bao nhiêu? - Cho HS nhìn tờ lòch và trả lời câu hỏi - Gọi vài HS nhắc lại Nghỉ giữa tiết - HS nêu theo ngày hiện tại. -Nhắc lại. TUẦN 30 Hoạt động 2: HS thưc hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS trả lời được: trong 1 tuần lễ em đi học những ngày nào? Em nghỉ học những ngày nào? -HS trả lời Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: - GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài trên bảng lớp - HS đọc và viết: Ví dụ: - Hôm nay là thứ năm ,ngày 8 tháng tư. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: - GV cho HS chép thời khoá biểu của lớp vào tập và đọc lại. - Học sinh tự chép thời khoá biểu của lớp mình và đọc cho cả lớp cùng nghe. 4.Củng cố, dặn dò: -Hỏi tên bài. - Nhắc lại các ngày trong tuần, nêu những ngày đi học, những ngày nghỉ học. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò tiết sau. -HS nêu - Em đi học vào các ngày: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu. - Em nghỉ học vào các ngày: thứ bảy, chủ nhật. - Thực hành ở nhà. TUẦN 30 Tốn CỘNG – TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 I. MỤC TIÊU: -Nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Biết cộng, trừ các số có hai chữ số (không nhớ); cộng trừ nhẩm giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:Các bó mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời. Các tranh vẽ trong SGK. -HS: Bộ đồ dùng toán 1,SGK toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài cũ. - Gọi học sinh nêu các ngày trong 1 tuần? - Những ngày nào đi học, những ngày nào nghỉ học? - Nhận xét –ghi điểm - 2 HS nêu các ngày trong tuần là: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy. - Các ngày đi học là: Thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu. Các ngày nghỉ học là: Thứ bảy, chủ nhật. 2.Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa bài. - Nhắc lại tựa bài. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1:Tính nhẩm: 80 + 10 = 30 + 40 = 80 + 5 = 90 – 80 = 70 – 30 = 85 – 5 = 90 -10 = 70 – 40 = 85 – 80 = -Học sinh nêu yêu cầu của bài Tính nhẩm và nêu kết quả (Làm SGK) Bài 2:Đặt tính rồi tính: -Học sinh nêu yêu cầu của bài: -HS làm bảng con 36 + 12 65 + 22 48 - 36 87 - 65 48 – 12 87 - 22 TUẦN 30 -Nhận xét sửa sai Lưu ý: Cần đặt các số cùng hàng thẳng cột với nhau và kiểm tra kó thuật tính đối với học sinh. Qua ví dụ cụ thể: 36 + 12 = 48 48 – 36 = 12 48 – 12 = 36 -Cho HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Nghỉ giữa tiết Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: - Cho học sinh đọc đề và nêu tóm tắt bài toán. Giải vào vở và nêu kết quả Giải Hai bạn có tất cả là: 35 + 43 = 78 (que tính) Đáp số: 78 que tính Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài: -HS tự đọc đề và nêu tóm tắt bài toán. -Chấm bài nhận xét - HS tự giải vào vở. Giải Lan hái được là: 68 – 34 = 34 (bông hoa) Đáp số: 34 bông hoa. -1HS lên bảng sữa bài 3.Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. -Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập - Nhắc lại tên bài học. - Nêu lại kó thuật làm tính cộng và trừ các số trong phạm vi 100. Thực hành ở nhà. . chẳng hạn: 55 – 55 , 33 – 3 , - Học sinh thực hành ở bảng con. 65 30 35 - 82 - 72 - 48 - 69 - 98 - 55 50 40 20 50 30 55 TUẦN 30 79 – 0, và viết các số thật thẳng cột. Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi. cột đơn vò vào dòng cuối bảng. Bước 2: Hướng dẫn kó thuật làm tính trừ dạng 65 – 30. Đặt tính: Viết 65 rồi viết 30, sao cho các số chục thẳng cột nhau, các số đơn vò thẳng cột nhau, viết dấu. trừ 0 bằng 5, viết 5 6 trừ 3 bằng 3, viết 3 Như vậy: 65 – 30 = 35 Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ. -HS nhắc lại cách trừ. -Đọc: 65 – 30 = 35 b. Trường hợp phép trừ có dạng 36 – 4 HD tương