GVHD: Hồ Văn Hiền CHUN ĐỀ I – DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ VẤN ĐỀ III - CẤU TRÚC VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ QUẦN THỂ ( Giai đoạn II - Củng cố và nâng cao kiến thức ) Câu 1: Tần số alen của một gen được tính bằng A. tỉ lệ phần trăm các cá thể trong quần thể có kiểu gen đồng hợp về alen đó tại một thời điểm xác định. B. tỉ lệ phần trăm các cá thể trong quần thể có kiểu hình do alen đó qui định tại một thời điểm xác định. C. tỉ lệ phần trăm các cá thể mang alen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định. D. tỉ số giữa các giao tử mang alen đó trên tổng số giao tử mà quần thể đó tạo ra tại một thời điểm xác định. Câu 2: ở một lồi thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alen A quy định màu hoa đỏ trội khơng hồn tồn so với alen a quy định màu hoa trắng, thể dị hợp về cặp gen này có hoa màu hồng. Quần thể nào sâu đây của lồi trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền? A. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây hoa màu hồng. B. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu đỏ. C. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu hồng. D. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu trắng. Câu 3: Giả sử tần số tương đối của các alen ở một quần thể là 0.5A : 0.5a. Đột ngột biến đổi thành 0.7A : 0.3a. Ngun nhân nào sau đây có thể dẫn đến hiện tượng trên? A. Giao phối khơng ngẫu nhiên diễn ra trong quần thể. B. Sự phát tán hay di chuyển của một nhóm cá thể ở quần thể này đi lập quần thể mới. C. Quần thể chuyển từ tự phối sang ngẫu phối. D. Đột biến xảy ra trong quần thể theo hướng biến đổi alen A thành alen a. Câu 4: Một quần thể ngẫu phối, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là 0.36BB + 0.48Bb + 0.16 bb = 1. Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì A. alen trội có xu hướng bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể. B. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng khơng thay đổi. C. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau. D. alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể. Câu 5: ở người, gen A quy định mắt nhìn màu bình thường, alen a quy định bệnh mù màu đỏ và lục; gen B quy định máu đơng bình thường, alen b quy định bệnh máu khó đơng. Các gen này nằm trên NST giới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái nằm trên NST thường. Số kiểu gen tối đa về 3 lơcut trên trong quần thể người là A. 27. B. 36. C. 39. D. 42. Câu 6: Trong quần thể của một lồi thú, xét hai lơcut: lơcut một có 3 alen là A 1 , A 2 và A 3 ; lơcut hai có 2 alen là B và b. Cả hai lơcut đều nằm trên đoạn khơng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và các alen của hai lơcut này liên kết khơng hồn tồn. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lơcut trên trong quần thể này là A. 18. B. 36. C. 30. D. 27. Câu 7: Số alen của gen I, II và III lần lượt là 3, 4 và 5. Biết các gen đều nằm trên NST thường và khơng cùng nhóm liên kết. Xác định trong quần thể: 1/ Số kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen và dị hợp tất cả các gen lần lượt là: A. 60 và 90. B. 120 và 180. C. 60 và 180. D. 30 và 60. 2/ Số kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen và dị hợp về 2 cặp gen lần lượt là: A. 240 và 270. B. 180 và 270. C. 290 và 370. D. 270 và 390. 3/ Số KG dị hợp A. 840. B. 690. ` C. 750. D. 660. Câu 8: Gen I có 3 alen, gen II có 4 alen , gen III có 5 alen. Biết gen I và II nằm trên X khơng có alen trên Y và gen III nằm trên Y khơng có alen trên X. Số kiểu gen tối đa trong quần thể: A. 154. B. 184. C. 138. D. 214. Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 1 GVHD: Hồ Văn Hiền Câu 9: Trong quần thể của một lồi động vật lưỡng bội, xét một lơcut có ba alen nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa về lơcut trên trong quần thể là A. 15. B. 6. C. 9. D. 12. Câu 10: Một quần thể động bò có 400 con lơng vàng, 400 con lơng lang trắng đen, 200 con lơng đen. Biết kiểu gen BB quy định lơng vàng, Bb quy định lơng lang trắng đen, bb quy định lơng đen. Tần số tương đối của các alen B, b trong quần thể lần lượt là A. 0.3 : 0.8. B. 0.8 : 0.2. C. 0.6 : 0.4. D. 0.4 : 0.6. Câu 11: Một quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ. Tính theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể ở F 3 là A. 0.20AA + 0.40Aa + 0.40aa = 1. B. 0.4375AA + 0.1250Aa + 0.4375aa = 1 C. 0.625AA + 0.125Aa + 0.25 aa = 1. D. 0.375AA + 0.250Aa + 0.375aa = 1 Câu 12: Một quần tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát 0.25AA + 0.50Aa + 0.25aa = 1. Khi quần thể trên tiến hành tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ. Tính theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể ở F 3 là A. 0.4375AA + 0.0625Aa + 0.4375aa = 1. B. 0.625AA + 0.1250Aa + 0.25aa = 1. C. 0.4375AA + 0.125Aa + 0.4375 aa = 1. D. 0.46875AA + 0.0625Aa + 0.46875aa = 1. Câu 13: Ở một lồi thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hồn tồn so với alen a quy định hoa vàng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể tự thụ phấn có tần số các kiểu gen là 0.6AA : 0.4Aa. Biết rằng khơng có các yếu tố làm thay đổi tần số alen của quần thể, tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây hoa đỏ ở F 1 là A. 96%. B. 90%. C. 64%. D. 32%. Câu 14: Một quần tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát 0.40AA + 0.40Aa + 0.25aa = 1. Khi quần thể trên tiến hành tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ. Biết rằng tất cả các cá thể mang kiểu gen aa đều khơng có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể ở F 3 là A. 0.71875AA + 0.0625Aa + 0.21875aa = 1. B. 0.575AA + 0.05Aa + 0.375aa = 1. C. 0.46875AA + 0.0625Aa + 0.46875aa = 1. D. 0.46875AA + 0.0625Aa + 0.46875 aa = 1. Câu 15: Ở một quần thể sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ xuất phát, quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội và cánh dài là tính trội hồn tồn so với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra q trình tự phối, tỉ lệ kiểu hình nào sau đây là của quần thể trên? A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn. B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn. C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn. D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn. Câu 16: Qn thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen là 0.3 BB + 0.4 Bb + 0.3 bb = 1. Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ thể đồng hợp chiếm 0.95 ? A. n = 1. B. n = 2. C. n = 3. D. n = 4. Câu 17: Xét quần thể tự thụ phấn có thành phân kiểu gen ở thế hệ P là: 0.3 AA + 0.3 Aa + 0.4 aa = 1. Các cá thể aa khơng có khả năng sinh sản, thì thành phân kiểu gen của F 1 như thế nào? A. 0.25AA + 0.15Aa + 0.60aa = 1. B. 0.7AA + 0.2Aa + 0.1aa = 1 C. 0.625AA + 0.25Aa + 0.125 aa = 1. D. 0.36AA + 0.48Aa + 0.16aa = 1 Câu 18: Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Bb. Sau 4 thế hệ tự thụ phấn, tính theo lý thuyết thì tỷ lệ thể dị hợp (Bb) trong quần thể đó là A. 1- (1/2) 4 . B. (1/2) 4 . C. 1/8. D. 7/8. Câu 19: Một quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ thứ ba sẽ là: A. 0.2AA : 0.4Aa : 0.4aa. C. 0.25AA : 0.5Aa : 0.25aa. B. 0.4375AA : 0.125Aa : 0.4375aa. D. 0.375AA : 0.25Aa : 0.375 aa. Câu 20: Giả sử trong một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát các cá thể đều có kiểu gen Aa. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen AA trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là: A. 48.4375%. B. 46.8750%. C. 43.75%. D. 37.5%. Câu 21: Giả sử một quần thể thực vật giao phấn đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 cá thể, trong đó có 100 cây có kiểu hình hoa trắng. Giả sử alen A quy định hoa đỏ là trội hồn tồn so với alen a quy định hoa trắng. Thì tỉ lệ số cây thể có kiểu hình hoa đỏ mang kiểu gen dị hợp trong tổng số cây hoa đỏ của quần thể là Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 2 GVHD: Hồ Văn Hiền A. 18%. B. 18.18%. C. 1%. D. 99%. Câu 22: Ở một lồi thực vật, alen A quy định hoa đỏ là trội hồn tồn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ ban đầu (P) của một quần thể có tần số các kiểu gen là 0,5Aa : 0,5aa. Các cá thể của quần thể ngẫu phối và khơng có các yếu tố làm thay đổi tần số alen, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F 1 là A. 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. C. 7 cây hoa đỏ : 9 cây hoa trắng. B. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. D. 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. Câu 23: Ở một lồi thực vật, gen A quy định hạt tròn là trội hồn tồn so với alen a quy định hạt dài. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 6000 cây, trong đó có 960 cây hạt dài. Tỉ lệ cây hạt tròn có kiểu gen dị hợp trong tổng số cây hạt tròn của quần thể này là A. 42.0%. B. 57.1%. C. 25.5%. D. 48.0%. Câu 24: Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường: alen A quy định hoa đỏ trội hồn tồn so với alen a quy định hoa trắng. Khi quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 4%. Cho tồn bộ các cây hoa đỏ trong quần thể đó giao phấn ngẫu nhiên với nhau, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là: A. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. B. 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. C. 24 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. D. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Câu 25: ở một lồi thực vật, gen A quy định hạt có khả năng nảy mầm trên đất bị nhiễm mặn, alen a quy định hạt khơng có khả năng này. Từ một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền thu được tổng số 10000 hạt. Đem giao các hạt này trên một vùng đất bị nhiễm mặn thì thấy có 6400 hạt nảy mầm. Trong số các hạt nảy mầm, tỉ lệ hạt có kiểu gen đồng hợp tính theo lí thuyết là A. 36%. B. 25%. C. 16%. D. 48%. Câu 26: Cho cấu trúc di truyền của một quần thể người về hệ nhóm máu A, B, AB, O: 0.25 I A I A + 0.20 I A I O + 0.09 I B I B + 0.12 I B I O + 0.30 I A I B + 0.04I O I O = 1. Tần số tương đối mỗi alen I A , I B , I O là: A. 0.3 : 0.5 : 0.2. B. 0.5 : 0.2 : 0.3. C. 0.5 : 0.3 : 0.2. D. 0.2 : 0.5 : 0.3. Câu 27: Việt Nam, tỉ lệ nhóm máu O chiếm 48.30%, máu A chiếm 19.40%, máu B chiếm 27.90%, máu AB chiếm 4,4%. Tần số tương đối của I A là bao nhiêu? A. 0.128. B. 0.287. C. 0.504. D. 0.209. Câu 28: Về nhóm máu A, O, B của một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền. Tần số alen I A = 0,1 , I B = 0,7, I o = 0,2.Tần số các nhóm máu A, B, AB, O lần lượt là: A. 0.30; 0.40; 0.26; 0.04. B. 0.05; 0.7; 0.21; 0.04. C. 0.05; 0.77; 0.14; 0.04. D. 0.05; 0.81; 0.10; 0.04. Câu 29: Sự di truyền nhóm máu A, B, AB, O ở người do một gen trờn NST thường cú 3 alen chi phối I A , I B , I O . Kiểu gen I A I A , I A quy định nhóm máu A. KG I B I B , I B I O quy định nhóm máu B. KG I A I B quy định nhóm máu AB. Kiểu gen I O I O quy định nhóm máu O. Trong một quẩn thể người, nhóm máu O chiếm 4%, nhóm máu B chiếm 21%. Tỉ lệ nhóm máu A là A. 0.25. B. 0.40. C. 0.45. D. 0.54. Câu 30: Ở một lồi thực vật lưỡng bội, xét hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Nếu một quần thể của lồi này đang ở trạng thái cân bằng di truyền về cả hai cặp gen trên, trong đó tần số của alen A là 0.2; tần số của alen B là 0.4 thì tỉ lệ kiểu gen AABb là A. 1.92%. B. 0.96%. C. 3.25%. D. 0.04%. Câu 31: Ở một lồi thực vật giao phấn, A: quả tròn 〉 a: quả bầu dục B: Ngọt 〉 b: Chua Khi thu hoạch quần thể thực vật trên có: 14.25% quả tròn, ngọt : 4.75% quả tròn, chua: 60.75% quả bầu dục, ngọt: 20.25% quả bầu dục chua. Cho rằng quần thể trên đạt trạng thái cân bằng di truyền, vậy tần số các kiểu gen thuần chủng trong quần thể là? A. 50%. B. 75%. C. 41%. D. 82%. Câu 32: Tính trạng màu hoa do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau tương tác theo kiểu bổ sung, trong đó: có cả 2 gen A và B quy định hoa đỏ; Thiếu 1 trong 2 chiếc A hoặc B quy định hoa vàng; Kiểu gen aabb quy định hoa trắng. Ở một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, trong đó A có tần số bằng 0.4 và B có tần số bằng 0.3. Tính theo lí thuyết, kiểu hình hoa vàng chiếm tỉ lệ? A. 32.64%. B. 56.225%. C. 49.72%. D. 18.75%. Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 3 GVHD: Hồ Văn Hiền ĐÁP ÁN VẤN ĐỀ III - CẤU TRÚC VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ QUẦN THỂ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 - 10 D B B C D D C,D,A C A C 11 - 20 B D B A C C C B B A 21 - 30 B C B A B C A C C A 31 - 40 C C Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 4 GVHD: Hồ Văn Hiền Hướng dẫn - Xét cặp gen A, a: QT cân bằng nên: p 2 AA: 2pqAa: q 2 aa. Theo đề bài, p (A) = 0.4 ⇒ q (a) = 0.6 ⇒ A- = p 2 + 2pq = 0.4 2 + 2x0.4x0.6 = 0.64. aa = q 2 = 0.6 2 = 0.36 - Xét cặp gen B, b: QT cân bằng nên: p 2 BB: 2pqBb: q 2 bb. Theo đề bài, p (B) = 0.3 ⇒ q (b) = 0.7 ⇒ B- = p 2 + 2pq = 0.3 2 + 2x0.3x0.7 = 0.51. bb = q 2 = 0.7 2 = 0.49. ⇒ Khi QT ở trạng thái cân bằng thì TLKH hoa vàng = A-bb + aaB- = 0.64 x 0.49 + 0.36 x 0.51 = 49.72% ⇒ C Phương pháp giải bài tập di truyền quần thể ( Ngày 24-01-2013 ) A. LỜI NĨI ĐẦU Bài tập sinh học là một nội dung khó trong chương trình sinh học phổ thơng. Phần lớn học sinh cảm thấy khó khăn khi giải quyết các bài tập sinh học. Mặt khác đề thi mấy năm gần đây đã đề cập một số dạng bài tập vận dụng với u cầu ngày càng cao. Qua nhiều năm giảng dạy ơn thi tốt nghiệp và ơn thi và ĐH-CĐ tơi nhận thấy các bài tập phần di truyền quần thể tương đối khó và trìu tượng. Bài viết này góp phần giúp các em có cái nhìn tổng qt về các dạng bài tốn di truyền quần thể. Trong chun đề “Phương pháp giải bài tập di truyền quần thể” tơi đã tham khảo đề thi ĐH-CĐ nhiều năm, tham khảo nhiều tài liệu chun đề của các tác giả lớn và kinh nghiệm giảng dạy của các thầy cơ. Tơi hy vọng bài viết của mình sẽ giúp các em ơn thi ĐH-CĐ một cách có hiệu quả. B. NỘI DUNG I. Khái qt về quần thể. 1. Các đặc trưng của quần thể. 1.1. Khái niệm. Quần thể là một tập hợp các cá thể cùng lồi, chung sống trong một khoảng khơng gian xác định, tồn tại qua thời gian nhất định, các cá thể giao phối với nhau sinh ra thể hệ mới (quần thể giao phối). Trừ lồi sinh sản vơ tính và trinh sinh khơng qua giao phối. 1.2. Đặc trưng của quần thể. Có vốn gen đặc trưng. Vốn gen của quần thể, thể hiện ở tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. +Tần số alen: Tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen thuộc một locut trong quần thể hay bằng tỉ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể ở 1 thời điểm xác định. +Tần số kiểu gen: Tỉ lệ cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể trong quần thể. 2. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và tự thụ tinh. 2.1. Quần thể tụ thụ phấn. Khái niệm: Tự thụ phấn là sự thụ phấn xảy ra cùng cây nên tế bào sinh dục đực và cái có cùng kiểu gen. Kết quả tự thụ phấn liên tiếp n thế hệ ở cây F 1 dị hợp ban đầu thu được. Aa= AA=aa= Kết luận: Quần thể tự thụ phấn qua các thế hệ thì tần số alen khơng đổi, nhưng tần số kiểu gen thay đổi theo hướng tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp. Kết quả là quần thể phân hố thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau. 2.2. Giao phối cận huyết=Giao phối gần. Khái niệm: Giao phối giữa các cá thể cùng bố mẹ, hoặc giữa bố mẹ với con cái của chúng. Cơ sở của việc cấm kết hơn gần: Hạn chế gen lặn có hại biểu hiện ra kiểu hình ở thể đồng hợp. 3. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối. Khái niệm: Hiện tượng các cá thể có thể lựa chọn và giao phối với nhau hồn tồn ngẫu nhiên. Kết quả: +Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. +Duy trì tần số alen và thành phần kiểu gen ở trạng tái cân bằng. 3.1. Định luật Hardy-Weinberg. Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 5 GVHD: Hồ Văn Hiền Trong quần thể lớn ngẫu phối, nếu khơng có các yếu tố làm thay đổi tần số alen, thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì khơng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức: p 2 (AA) +2pq(Aa) + q 2 (aa) = 1. -Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hardy-Weinberg. +Quần thể có kích thước lớn. +Các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên. +Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. +Đột biến khơng xảy ra hoặc xảy ra với tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch. +Quần thể được cách li di truyền với quần thể khác, khơng có biến động di truyền và di nhập gen. -Ý nghĩa: Khi quần thể ở trạng thái cân bằng, nếu biết tần số cá thể có kiểu hình lặn, ta tính được tần số alen lặn, alen trội và thành phần kiểu gen của quần thể và ngược lại. II. Các dạng bài tập về di truyền quần thể. 1. Xác định tần số alen. 1.1. Xác định tần số alen khi biết cấu trúc di truyền quần thể. -Theo định nghĩa: Tần số alen bằng tỉ lệ giao tử mang alen đó trong quần thể. Ví dụ: Một quần thể thực vật có 1000 cây. Trong có có 500 cây AA, 300 cây Aa, 200 cây aa. Xác định tần số alen của quần thể. Hướng dẫn: Tần số alen A (p(A)) là: p(A) = [500.2 + 300] / (1000.2) = 0,65 q(a)=1 - 0,65 = 0,35. -Nếu biết cấu trúc di truyền của quần thể là: D (AA) + H (Aa) + R (aa) = 1. Thì tần số alen A là: p(A) = D + H/2 q(a) = R + H/2 = 1 - p(A) Ví dụ: Ở một quần thể có cấu trúc di truyền là 0,5AA + 0,3Aa + 0,2aa =1. Xác định tần số alen của quần thể? Hướng dẫn: Tần số alen A (p(A)) là: p(A) = 0,5 + 0,3/2 = 0,65, q(a) = 1 - 0,65 = 0,35. 1.2. Đối với gen trên NST thường, nếu quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền thì tần số alen lặn bằng căn bậc hai tần số kiểu hình lặn. Biết tần số kiểu hình lặn q 2 (aa) => q (a) = . Ví dụ: Ở một lồi gen A quy định lơng đen là trội hồn tồn so với a quy định lơng trắng. Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền và có tỉ lệ lơng đen là 64%. Tính tần số alen A? Hướng dẫn: Tỉ lệ lơng trắng là: 1 – 0,64 = 0,36. Tần số alen a là: q(a) = 0,6 => p(A) = 1 – 0,6 = 0,4. 1.3. Đối với gen lặn trên NST X khơng có alen tương ứng trên NST Y. Nếu quần thể cân bằng, thì tần số alen lặn liên kết với NST X (qX a ) tính bằng (số cá thể đực mắc bệnh / tổng số cá thể đực của quần thể). q(X a ) = q(X a Y) => p(X A ) = 1- q(X a ) *Cấu trúc của quần thể khi cân bằng : Giới cái XX: p 2 (X A X A ) + 2pq(X A X a ) + q 2 (X a X a ) = 1 Giới đực XY: p(X A Y) + q(X a Y) = 1 *Chú ý: Nếu xét cả quần thể có số cá thể mắc bệnh (cả đực và cái) là x%. Ta có: q(X a Y) + q 2 (X a X a ) = 2.x. Từ đó ta xác định được q(X a ) => Cấu trúc di truyền của quần thể. Ví dụ 1: Trong quần thể người tỉ lệ nam mắc bệnh mù màu là 1%. Khả năng nữ giới mắc bệnh mù màu là: A. 0,01% B. 0,05% C. 0,04% D. 1% Hướng dẫn: Ta có q(X a ) = q(X a Y) = 0,01. Vậy tỉ lệ nữ mù màu là q 2 (aa) = 0,01 2 = 0,01%. Ví dụ 2: Trong quần thể người điều tra thấy 12% bị mù màu. Xác định tỉ lệ nam, nữ mù màu? A. 12% nam mù màu, 4% nữ mù màu. B. 20% nam mù màu, 4% nữ mù màu. C. 2% nam mù màu, 4% nữ mù màu. D. 20% nam mù màu, 2% nữ mù màu. Hướng dẫn: Ta có q(X a Y) + q 2 (X a X a ) = 2.0,12 => q(a) = 0,2. Tỉ lệ nam mù màu là q(X a Y) =20%, tỉ lệ nữ mù màu là q 2 (X a X a ) = 0,2 2 = 4%. 1.4. Đối với một gen có nhiều alen có tần số tương ứng p(A), q(a’), r(a) Thì cấu trúc di truyền của quần thể khi cân bằng là: [p(A) + q(a’) + r(a) + ] 2 = 1. 1.4.1. Trường hợp các gen di truyền theo kiểu đồng trội. -Xét sự di truyền nhóm máu ở người có ba alen I A , I B , I O với tần số tương ứng là p, q, r. Khi quần thể cân bằng di truyền thì cấu trúc di truyền của quần thể là [p(I A ) + q(I B ) + r(I O )] = 1. Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 6 GVHD: Hồ Văn Hiền -Tần số nhóm máu A là: p 2 (I A I A ) + 2pr(I A I O ) -Tần số nhóm máu B là: q 2 (I B I B ) + 2qr(I B I O ) -Tần số nhóm máu AB là: 2pq(I A I B ) -Tần số nhóm máu O là: r 2 (I O I O ) Ví dụ 1: Trong quần thể người nhóm máu O chiếm 4%, nhóm máu B chiếm 21%. Xác định tỉ lệ nhóm máu A của quần thể, biết cấu trúc di truyền ở trạng thái cân bằng. A. 0,45. B. 0,30. C. 0,25 D. 0.15. Hướng dẫn: Ta có r 2 (I O I O ) = 0,04 => r(I O ) = 0,2 (1). q 2 (I B I B ) + 2qr(I B I O ) =0,21 (2). Từ (1), (2) suy ra q(I B ) = 0,3, p(I A ) = 0,5. Vậy tần số nhóm máu A trong quần thể là p 2 (I A I A ) + 2pr(I A I O ) =0,45. Ví dụ 2: Trong một quần thể người cân bằng kiểu gen người ta thấy xuất hiện 1% có nhóm máu O và 28% nhóm máu AB. Tỉ lệ người có nhóm máu A và B của quần thể đó là bao nhiêu. Biết rằng tần số nhóm máu A cao hơn nhóm máu B. A. 56%; 15% B. 62%; 9% C. 49%; 22% D. 63%; 8% Hướng dẫn: Ta có r 2 (I O I O ) = 0,01 => r(I O ) = 0,1 (1). 2pq(I B I O ) =0,28 (2). P + q+ r =1 (3). Từ (1), (2, (3)suy ra q(I B ) = 0,2, p(I A ) = 0,7. Vậy tần số nhóm máu A trong quần thể là p 2 (I A I A ) + 2pr(I A I O ) =0,63, tần số nhóm máu B là 0,08. 1.4.2. Trường hợp các gen di truyền theo kiểu thứ tự trội lặn khác nhau. -Xét locut A có 3 alen a 1, a 2 , a 3 theo thứ tự trội lặn hồn tồn a 1 >a 2 > a 3 với tần số tương ứng là p,q, r. Cấu trúc di truyền của quần thể khi cân bằng là: p 2 (a 1 a 1 ) + 2pq(a 1 a 2 ) + 2pr(a 1 a 3 ) + q 2 (a 2 a 2 ) + 2qr(a 2 a 3 ) +r 2 (a 3 a 3 ) = 1. Tần số kiểu hình 1: p 2 (a 1 a 1 ) + 2pq(a 1 a 2 ) + 2pr(a 1 a 3 ). Tần số kiểu hình 2: q 2 (a 2 a 2 ) + 2qr(a 2 a 3 ). Tần số kiểu hình lặn: r 2 (a 3 a 3 ). Ví dụ: Màu sắc vỏ ốc sên do một gen có 3 alen kiểm sốt: C 1 : nâu, C 2 : hồng, C 3 : vàng. Alen qui định màu nâu trội hồn tồn so với 2 alen kia, alen qui định màu hồng trội hồn tồn so với alen qui định màu vàng. Điều tra một quần thể ốc sên người ta thu được các số liệu sau: Màu nâu có 360 con; màu hồng có 550 con; màu vàng có 90 con. Xác định tần số các alen C 1 , C 2 , C 3 ? Biết quần thể cân bằng di truyền. A. 0,4; 0,4; 0,2 B. 0,2 ; 0,5; 0,3 C. 0,3; 0,5; 0,2 D. 0,2; 0,3; 0,5 Hướng dẫn: Ta có tần số kiểu hình nâu : hồng : vàng tương ứng là 0,36 : 0,55 : 0,09. Ta có r 2 (C 3 C 3 ) = 0,09 => r(C 3 ) = 0,3. Ta có q 2 (C 2 C 2 ) + 2qr(C 2 C 3 ) =0,55 = q(C 3 ) = 0,5 => p(C 1 ) = 0,2. 1.5. Xác định tần số alen trong trường hợp có tác động của chọn lọc tự nhiên. 1.5.1. Ở quần thể tự phối. Đối với quần thể tự thụ phấn có gen gây chết (hoặc khơng có khả năng sinh sản) phải xác định lại cấu trúc di truyền của quần thể sau khi có chọn lọc. Ví dụ 1: Một quần thể tự thụ phấn có kiểu gen ở thế hệ P: 0,45AA: 0,30Aa: 0,25aa. Biết rằng cây có kiểu gen aa khơng có khả năng kết hạt. Tính theo lí thuyết cây khơng có khả năng kết hạt ở thế hệ F 1 là: A. 0,1 B. 0,16 C. 0,15 D. 0,325 Hướng dẫn: Cấu trúc di truyền của quần thể sau khi có chọn lọc là: AA = 0,45 / (0,45+0,3) = 0,6 Aa = 1- 0,6 = 0,4. Vậy sau 1 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen aa = 0,4.1/4=0,1. 1.5.2. ở quần thể giao phối. -Giả sử hệ số chọn lọc đối với kiểu gen AA, Aa, aa tương ứng là h 1 , h 2 , h 3 . Xác định tần số các alen sau 1 thế hệ chọn lọc. f(AA)= f(Aa)= aa = 1-[f(AA) + f(Aa)] -Nếu kiểu gen đồng hợp tử lặn gây chết thì tần số alen lặn sau 1 thế hệ chọn lọc bằng q/(1+q). Chứng minh: q(a) = -Nếu kiểu gen đồng hợp tử lặn gây chết thì tần số alen lặn sau 1 thế hệ chọn lọc bằng q 0 /(1+n.q 0 ). Ví dụ 1: Quần thể bướm bạch dương ban đầu có p B = 0,01 và q b = 0,99, với B là alen đột biến gây ra màu đen, còn b màu trắng. Do ơ nhiễm bụi than thân cây mà lồi bướm này đậu bị nhuộm đen, nên kiểu hình trội ưu thế hơn kiểu hình lặn (chim ăn sâu khó nhìn thấy bướm màu đen trên nền mơi trường màu đen). Nếu trung bình 20% bướm đen sống sót được cho đến khi sinh sản, trong khi bướm trắng chỉ sống sót đến sinh sản 10%, thì sau một thế hệ tần số alen là: A. p = 0,02; q = 0,98 B. p= 0,004, q= 0,996 C. p = 0,01; q = 0,99 D. p= 0,04 ; q = 0,96 Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 7 GVHD: Hồ Văn Hiền Hướng dẫn: Tần số alen q B : q B = (0,99 2 .10% + 0,01.0,99.20%) / [0,01 2 .20% + 2.0,01.0,99.20% + 0,99 2 .10%]=0,96 Ví dụ 2: Quần thể ban đầu đang cân bằng di truyền có q(a)=0,01, các đồng hợp tử lặn chết trong dạ con. Hãy tính tần số các alen sau 1 thế hệ? A. p(A)=0,9901; q(a)=0,0099 B. p(A)=0,9001; q(a)=0,0999 C. p(A)=0,9801; q(a)=0,0199 D. p(A)=0,901; q(a)=0,099 Hướng dẫn: q(a) = q 0 /(1+q 0 ) = 0,0099, p(A) = 0,9901 Ví dụ 3: Sau khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền có cấu trúc di truyền p 0 2 (AA) : 2p 0 .q 0 (Aa) : q 0 2 (aa), do điều kiện sống thay đổi, những cá thể có kiểu gen aa trở nên khơng có khả năng sinh sản. Hãy xác định tần số alen q(a) của quần thể sau 5 thế hệ ngẫu phối? A. q 0 /(1+5q 0 ) B. (1/5.q 0 ) n C. q 0 -(1/5.q 0 ) n D. (1-q 0 ) n /2 Hướng dẫn: Áp dụng cơng thức q n = q 0 /(1+n.q 0 ). 1.6. Xác định tần số alen trong trường hợp xảy ra đột biến gen. 1.6.1. Với một gen có 2 alen, sự thay đổi tần số alen phụ thuộc cả vào tần số đột biến thuận (u) và tần số đột biến nghịch (v): ∆p = vq-up; ∆q = up – vq. Ví dụ 1: Một quần thể có p = 0,8, q = 0,2. Nếu tần số đột biến thuận u = 5.10 -5 , tần số đột biến nghịch v=2.10 -5 . Hãy tính tần số alen sau 1 thế hệ: Hướng dẫn: ∆p = vq-up = -3,6.10 -5 . Vậy p 1 = 0,8 - 3,6.10 -5 và q 1 = 0,2 + 3,6.10 -5 . 1.6.2. Tần số đột biến thuận (u) khơng thay đổi qua các thể hệ. -Tần số đột biến gen A thành a sau mỗi thế hệ là u. -Sau 1 thế hệ, tần số alen A: p(A)= p(A) - p(A).u Vd: Quần thể ban đầu có p(A) = q(a) = 0,5. Tần số đột biến A -> a sau mỗi thế hệ là 10 -6 . Sau bao nhiêu thế hệ thì tần số alen a tăng lên 1,5%. Hướng dẫn: Ban đầu p(A) = q(a) = 0,5 F 1 : p(A) 1 = 0,5 - 0,5.10 -6 = 0,5(1-10 -6 ) F 2 : p(A) 2 = p(A) 1 – p(A) 1 .10 -6 =0,5(1-10 -6 ) 2 F n : p(A) n = p(A) n-1 – p(A) n-1 .10 -6 = 0,5(1-10 -6 ) n Theo bài ra ta có: p(A) n = 0,5(1-10 -6 ) n = 0,5 – 0,5.1,5% => n= 1.7. Xác định tần số alen trong trường hợp xảy ra nhập cư. *Tốc độ di-nhập gen: m=Số giao tử mang gen di nhập / Số giao tử mỗi thế hệ trong quần thể m=Số cá thể nhập cư / tổng số cá thể trong quần thể. -Nếu gọi: q 0 : tần số alen trước khi có di nhập. q m : tần số alen trong bộ phận di nhập. q’: tần số alen sau khi di nhập. m: kích thước nhóm nhập cư. -Thì: q ’ = q 0 - m(q 0 -q m ) Ví dụ 1: Trong một quần thể gồm 900 con bướm, tần số alen quy định cấu tử chuyển động nhanh của 1 enzyme (p) bằng 0,7, và tần số alen quy định cấu tử chuyển động chậm (q) là 0,3. 90 con bướm từ quần thể này nhập cư đến quần thể có q=0,8. Tính tần số alen của quần thể mới. Hướng dẫn: Ta tính được m= 90/ 900 = 0,1. Ta có q’ = q 0 - m(q 0 -q m ) = 0,8 – 0,1.(0,8-0,3) = 0,75. và p’ = 1 – 0,75 = 0,25. Ví dụ 2: Một quần thể cho có q(a) = 0,4 phát tán với tốc độ m=0,1 vào 2 quần thể I: q a =0,9, II: q a =0,1. Thì sau khoảng 30 thế hệ trong 2 quần thể nhận I, II có q a xấp xỉ bằng nhau và bằng q a của quần thể cho. 2. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể. 2.1 Quần thể tự thụ phấn. Quần thể tự phối ban đầu có cấu trúc di truyền x(AA) + y(Aa) + z(aa) = 1. Sau n thế hệ tự thụ phấn liên tiếp, thì cấu trúc di truyền của quần thể là: AA = x + y.[1-(1/2) n ]/2 Aa = y.(1/2) n . Aa = z + y.[1-(1/2) n ]/2 = 1 - [ AA + Aa] Ví dụ 1: Ở ngơ, gen A: hạt đỏ, gen a: hạt trắng. Trong quần thể ban đầu tồn cây Aa. Xác định tỉ lệ phân li kiểu hình ở thế hệ F 3 tự thụ phấn? A. 62,5% hạt đỏ: 37,5% hạt trắng. B. 50% hạt đỏ : 50% hạt trắng. C. 56,25% hạt đỏ : 43,75% hạt trắng. D. 75% hạt đỏ : 25% hạt trắng. Ví dụ 2: Cho biết tỉ lệ kiểu gen của quần thể như sau: 1%AA: 64%Aa: 35%aa. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau 4 thế hệ tự phối ? A. 65%AA: 4% Aa: 31% aa. B. 1%AA: 64%Aa: 35%aa. C. 31%AA: 4%Aa: 65%aa. D. 46,875%AA: 6,25%Aa: 46,875%aa. 2.2. Quần thể ngẫu phối cân bằng Hardy – Weinberg. Ví dụ 1: Ở một vùng tỉ lệ người bị bệnh bạch tạng là 1/400. Xác định tỉ lệ kiểu gen của quần thể ở trạng tái cân bằng di truyền? A. 0,95AA: 0,095Aa:0,005aa C. 0,9025AA: 0,095Aa: 0,0025aa Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 8 GVHD: Hồ Văn Hiền B. 0,81AA: 0,18Aa: 0,01aa D. 0,095AA: 0,9025Aa: 0,0025aa. Ví dụ 2: Ở người gen đột biến lặn (m: qui định mù màu) trên NST X khơng có alen tương ứng trên Y. Alen M khơng gây mù màu. Trong quần thể người ở trạng thái cân bằng Hardy – Weinberg về bệnh mù màu có tần số người bị mù màu là 5,25%. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể. A. nam: 0,95X A Y; 0,05X a Y; nữ: 0,9025X A X A : 0,095X A X a : 0,0025X a X a . B. nam: 0,05X A Y; 0,95X a Y; nữ: 0,9025X A X A : 0,095X A X a : 0,0025X a X a . C. nam: 0,95X A Y; 0,05X a Y; nữ: 0,095X A X A : 0,95X A X a : 0,025X a X a . D. nam: 0,95X A Y; 0,05X a Y; nữ: 0,925X A X A : 0,095X A X a : 0,25X a X a . 2.3. Trường hợp xét 2 locut phân li độc lập. Ví dụ: Trong một quần thể giao phối tự do, xét một gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 alen B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hồn tồn. Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đốn xuất hiện trong quần thể sẽ là: A. 75% B. 81,25% C. 51,17% D. 87,36% Hướng dẫn: Tần số kiểu hình A-B- = (A-).(B-) = (1-aa).(1-bb) = 0,96.0,91 = 0,8736 3. Xác định trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. 3.1. Dấu hiệu xác định quần thể cân bằng di truyền. +Tần số alen 2 giới phải bằng nhau. Nếu tần số alen 2 giới khơng bằng nhau thì quần thể chưa đạt trạng thái cân bằng di truyền. +Cấu trúc di truyền thoả mãn cơng thức định luật Hardy-Weinberg: p 2 (AA) + 2pq (Aa) = q 2 (aa) = 1 +Hoặc tỉ lệ kiểu gen dị hợp và kiểu gen đồng hợp thoả mãn: Hay p 2 .q 2 =(2pq/2) 2 Ví dụ: Cho cấu trúc di truyền của các quần thể sau: (1). 100% các cá thể của quần thể có kiểu hình lặn. (2). 100% các cá thể của quần thể có kiểu hình trội. (3). 100% các cá thể của quần thể có kiểu gen đồng hợp trội. (4). 0,16X A X A :0,48X A X a :0,36X a X a :0,4X A Y:0,6X a Y. (5). xAA+yAa+zaa=1 với (y/2) 2 =x 2 .z 2 . (6). Quần thể có tần số alen A ở giới XX là 0,8, ở giới XY là 0,2. (7). 0,49AA : 0,42Aa: 0,09aa (8). 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa. Nhưng kiểu gen aa khơng có khả năng sinh sản. -Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền gồm: A. 1,3,4,7 B. 2,4,5,8 C. 1,3,4,5,7 D. 2,4,6,8 3.2. Nếu quần thể chưa cân bằng di truyền thì sau bao nhiêu thế hệ quần thể sẽ cân bằng di truyền? -Trường hợp 1: Nếu tần số alen 2 giới bằng nhau nhưng quần thể chưa cân bằng di truyền, thì chỉ cần sau 1 thế hệ quần thể sẽ đạt trạng thái cân bằng di truyền. -Trường hợp 2: Nếu tần số alen 2 giới khác nhau: +Nếu gen trên NST thường thì sau 2 thế hệ quần thể sẽ cân bằng di truyền. +Nếu gen trên NST giới tinh thì sau 5-7 thế hệ quần thể sẽ cân bằng di truyền. Giải thích: +Khi cân bằng thì tần số alen 2 giới bằng nhau: con cái có 2X, con đực có 1X (tổng số 3X). p(A)=1/3p(X A )♂ + 2/3p(X A )♀ q(a)= 1/3q(X a )♂ + 2/3q(X a )♀ +Sau mỗi thế hệ con đực nhận 1X từ mẹ nên tần số alen liên kết giới tính bằng tần số kiểu gen của mẹ. Con cái nhận 1X từ bố và 1X từ mẹ, nên tần số alen liên kết giới tính nhận được bằng trung bình cộng tần số kiểu gen của bố và mẹ. Ví dụ 1: Trong 1 quần thể ngẫu phối có: Giới đực : 0,8A :0,2a. Giới cái có: 0,4A: 0,6a. Gen qui định tính trạng trên NST thường. Sau bao nhiêu thế hệ thì quần thể cân bằng di truyền? A. 1 thế hệ B. 2 thế hệ C. 3 thế hệ D. 5-6 thế hệ -Ví dụ 2: Cấu trúc di truyền của quần thể: ♀0,2X A X A : 0,6X A X a : 0,2X a X a ♂0,2X A Y : 0,8X a Y Hướng dẫn: ♀ p(X A ) = 0,5 q(X a ) = 0,5 ♂ p(X A ) = 0,2 q(X a ) = 0,8 ==> Quần thể chưa đạt trạng thái cân bằng di truyền. -Khi quần thể cân bằng tần số alen được xác định như sau: p(X A ) = 1/3.0,2 + 2/3.0,5 = 0,4. Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 9 GVHD: Hồ Văn Hiền q(X a ) = 1-0,4 = 0,6. -Cấu trúc di truyền khi quần thể cân bằng: ♀: 0,16X A X A : 0,48X A X a : 0,36X a X a ♂: 0,4X A Y : 0,6X a Y *Sau bao nhiêu thế hệ thì quần thể đạt cân bằng di truyền: Thế hệ xuất phát 1 2 3 4 5 6 ♂ 0,2X A 0,5X A 0,35X A 0,425X A 0,3875X A 0,40625X A 0,39785X A ♀ 0,5X A 0,35X A 0,425X A 0,3875X A 0,40625X A 0,39785X A 0,4X A Vậy sau 5-6 thế hệ thì quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền. 4. Bài tập di truyền xác suất về quần thể. 4.1. Xác định tỉ lệ kiểu hình trội thơng qua tỉ lệ kiểu hình lặn. Cơ sở: Tỉ lệ kiểu hình trội = 100% - tỉ lệ kiểu hình lặn. Ví dụ: Trong quần thể người nhóm máu O chiếm 4%, nhóm máu B chiếm 21%. Hai vợ chồng cùng có nhóm máu B. Tính xác suất họ sinh con trai đầu lòng có nhóm máu B? A. 45/98. B. 45/49. C. 3/16 D. 47/49. Hướng dẫn: Ta tính được tần số alen tương ứng là I A = 0,5, I B = 0,3, I O = 0,2. Tần số nhóm máu B là 0,21. Xác suất một người có nhóm máu B có kiểu gen I B I O là: 2pr / (q 2 + 2qr) = 0,12 / 0,21 = 4/7. Vậy xác suất cặp vợ chồng này sinh con đầu lòng có máu O là: 4/7.4/7.1/4= 4/49. Vậy xác suất họ sinh con trai đầu lòng có nhóm máu A là (1- 4/49).1/2 = 45/98. 4.2. Xác suất kiểu gen dị hợp trong số cá thể có kiểu hình trội 2pq/(p 2 + 2pq). Ví dụ 1: Ở quần thể Ruồi giấm có thân xám là trội so với thân đen. Quần thể này có tần số thân đen 36%. Chọn ngẫu nhiên 10 cặp thân xám giao phối với nhau theo từng cặp. Tính xác suất để 10 cặp cá thể này đều có kiểu gen dị hợp tử? A. (2/3) 10 B. (3/4) 20 C. (3/4) 10 D. (2/3) 20 . Hướng dẫn : Ta có q 2 (aa) = 0,36 => q(a) = 0,6, p(A) = 0,4. Xác suất cá thể có kiểu hình trội có kiểu gen dị hợp là : 2pq/(p 2 + 2pq) = 0,48/0,64=3/4 Xác suất để 10 cặp cá thể thân xám đều có kiểu gen dị hợp tử là : (3/4) 2.10 Ví dụ 2: Ở 1 locut trên NST thường có n+1 alen. Tần số của 1 alen là ½, trong khi tần số mỗi alen còn lại là là 1/2n. Giả sử quần thể ở trạng thái cân bằng Hardy-Weinberg. Xác định tần số các cá thể dị hợp tử? A. (3n-1)/4n B. (2n-1)/3n C. (3n-1)/2n D. (3n-1)/2n Hướng dẫn : Tần số của 1 alen là ½. Vậy tần số của mỗi alen còn lại đều là 1/2n. Tần số kiểu gen đồng hợp là : ¼ + n.(1/2n) 2 Tần số kiểu gen dị hợp là : 1 – (¼ + n.(1/2n) 2 ) = (3n-1)/4n Ví dụ 3: Ở quần thể người tỉ lệ bị bệnh bạch tạng là 1/10.000. Xác suất để 1 cặp vợ chồng bình thường mang gen gây bệnh là bao nhiêu? A. 4% B. 0,04% C. 1% D. 0,01%. Hướng dẫn: ta có q 2 (aa) = 1/10.000 => q(a) = 0,01; p(A) = 0,99. Xác suất để 1 cặp vợ chồng bình thường mang gen gây bệnh (có kiểu gen dị hợp Aa) là: [2pq/(p 2 + 2pq)] 2 = 0,04%. Ví dụ 4 : Ở người gen đột biến lặn (m) nằm trên NST X khơng có alen trên Y. Alen trội tương ứng là (M) khơng gây mù màu. Trong quần thể người ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec về bệnh mù màu có tần số nam giới bị mù màu là 5%. Xác định tỉ lệ những người mang gen lặn qui định bệnh bạch tạng trong kiểu gen ? A. 14,75% B. 7,375% C. 0,25% D. 9,75% Hướng dẫn: Ta có q(X A ) = 0,05. Tỉ lệ những người mang gen lặn qui định bệnh bạch tạng trong kiểu gen là : [q(X A Y) + 2pq (X A X a ) + q 2 (X a X a )]/2 = 0,07375. • Tăng Văn Đại – Giáo viên Trường THPT Lê Xoay Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 10 . Cho cấu trúc di truyền của các quần thể sau: (1). 100% các cá thể của quần thể có kiểu hình lặn. (2). 100% các cá thể của quần thể có kiểu hình trội. (3). 100% các cá thể của quần thể có kiểu. trong quần thể ở 1 thời điểm xác định. +Tần số kiểu gen: Tỉ lệ cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể trong quần thể. 2. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và tự thụ tinh. 2.1. Quần thể. biến nghịch. +Quần thể được cách li di truyền với quần thể khác, khơng có biến động di truyền và di nhập gen. -Ý nghĩa: Khi quần thể ở trạng thái cân bằng, nếu biết tần số cá thể có kiểu hình