GIAO AN LOP 1- CA NAM (2009- 2010 ) LAN

629 655 5
GIAO AN LOP 1- CA NAM (2009- 2010 ) LAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 Học vần ổn định tổ chức I. Mục TIÊU: - Bớc đầu cho HS làm quen với nhau: Làm quen với bạn bè, thầy cô giáo. + Giỳp HS nm c v trớ ch ngi ca mỡnh lp hc. + Bc u bit bn, t v nhúm ca mỡnh. + Bit t gii thiu v mỡnh. - GV đa ra một số quy định về môn Tiếng Việt theo yêu cầu HS phải thực hiện tốt. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 1. Sp xp v trớ, ch ngi cho HS. 2. Biờn ch t v bu ban cỏn s lp. 2. Một số quy định về nề nếp trờng và lớp yêu cầu HS phải thực hiện: GV nêu quy định ở trờng và ở lớp cho HS. - Quy định của nhà trờng: + Phải ăn mặc đồng phục vào sáng thứ hai khi đến trờng. + Phải chuẩn bị đầy đủ sách vở đồ dùng khi đến lớp. + Không đợc mang quà đến trờng. + Không đợc bứt cây, bẻ cành. + Phải biết giữ vệ sinh công cộng và vệ sinh cá nhân . . - Quy định khi đến lớp: Hằng ngày mang đầy đủ SGK và đồ dùng học tập (nh Bảng con, phấn, giẻ lau, Bút, thớc kẻ, Bộ thực hành Toán và Tiếng Việt . )theo thời khoá biểu. - GV nêu y/c về NN chung trớc lớp: NN ra vào lớp, cách giơ tay khi phát biểu, cách trả lời khi cô giáo hỏi, cách giơ bảng và để bảng theo hiệu lệnh, cách mở sách, vở; cách cầm sách khi đọc - GVHD học sinh thực hành 1 số qđ trong giờ học TV HSTH (cá nhân, cả lớp) GV quan sát, chỉnh sửa. - Giới thiệu một số kí hiệu trong SGK: + HS mở SGK quan sát và nhắc lại. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS nhắc lại những yêu cầu về nề nếp GV đã nêu. - Xem trớc bài" Các nét cơ bản" Đạo đức Em là học sinh lớp 1 I. Mục TIêU: - Bớc đầu biết trẻ em 6 tuổi đợc đi học - Biết tên trờng, lớp, trên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. - Bớc đầu biết giới thiệu về tên mình, những điêù mình thích trớc lớp. II. tài liệu và phơng tiện: - Vở bài tập Đạo đức; bài hát" Trờng em" " Đi học" III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ 1: Giới thiệu tên: - GV nêu cách chơi trò chơi" Vòng tròn giới thiệu tên": + Em đầu tiên GT tên mình + Em thứ hai GT tên mình và tên bạn thứ nhất Cứ nh vậy cho đến hết. - Cho HS chơi. - Cho HS thảo luận nhóm 2: ?: Trò chơi giúp em hiểu điều gì? ?: Em cảm thấy nh thế nào khi tự GT tên của mình và tên các bạn? * GV chốt KT: Mỗi ngời đều có 1 cái ttên. TE cũng có quyền có họ tên. 2. HĐ 2: HS tự GT về sở thích của mình( Bài tập 2): - GVnêu yêu cầu: hãy GT với bạn bên cạnh mình những điều em thích? ?: Những điều em thích có hoàn toàn giống bạn không? - GV KL: Mỗi ngời đều có những điều mình thích và những điều mình không thích. Chúng ta phải tôn trọng những sở thích riêng của bạn khác. 3. HĐ 3: Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của mình: - GV nêu yêu cầu: ?: Em đã mong chờ, CB cho ngày đầu tiên đi học nh thế nào? ?: Bố mẹ và mọi ngời trong GĐ em đã quan tâm CB cho ngày đầu tiên đi học của em nh thế nào? ?: Em có thấy vui khi ngày đầu tiên đi học không? ?: Em làm gì để xứng đáng là HS lớp 1. * GV kết luận: - Vào lớp 1 các em sẽ có thêm bạn mới, thấy cô giáo mới, các em sẽ đợc học nhiều điều mới lạ. - Đi học là niềm vui, là quyền của trẻ em. - E và các bạn sẽ cố gắng chăm ngoan, học giỏi. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV củng cố lại nội dung bài học. - HD chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe GV giới thiệu luật chơi và cách chơi. - HS chơi thử. - HS tham gia trò chơi. - HS quan sát ảnh trong SGK và thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm HS trả lời. - HS nhận xét bổ sung. - HS trả lời câu hỏi của Gv và ghi nhớ: Mỗi ngời đều có 1 cái tên. TE cũng có quyền có họ tên. - HS GT theo nhóm 2. - HS trả lời câu hỏi để nhận ra rằng: Mỗi ngời đều có những điều mình thích và những điều mình không thích. Chúng ta phải tôn trọng những sở thích riêng của bạn khác. - HS lần lợt trả lời câu hỏi của GV để kể lại những cảm xúc, sự quan tâm của mọi ngời khi ngày đầu tiên đến trờng. - HS lắng nghe, ghi nhớ Thực hiện tốt nội dung đã học. Thứ ba ngày18 tháng 8 năm 2009 Học vần 2 các nét cơ bản I. Mục TIêU: - HS làm quen với các nét cơ bản, nhớ đợc tên các nét cơ bản. - HS hiểu và ứng dụng đợc các nét cơ bản khi viết chữ. - HS luyện viết các nét cơ bản. II. đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 2. Dạy bài mới: * HĐ 1: GV giới thiệu các nét cơ bản: V1:Nhận diện nét: - GV viết lên bảng các nét cơ bản, GV giới thiệu tên từng nét: + Nét ngang: - + Nét cong hở phải: c + Nét móc ngợc. + Nét sổ thẳng: | + Nét cong hở trái + Nét xiên trái: / + Nét cong khép kín: o + Nét móc hai đầu. + Nét xiên phải:\ + Nét khuyết trên. + Nét móc xuôi. + Nét khuyết dới. - HS ghi nhớ: - HSTL, quan sát và TLCH: +Các nét đó giống nh vật gì, hay cái gì? V2: Phát âm: GV chỉ và đọc tên từng nét HS đọc lại: cá nhân, cả lớp. GV viết những nét đó.HS nhìn và liên hệ thực tế. - GV nhận xét, chỉnh sửa. ?: So sánh nét xiên trái, xiên phải? Nét khuyết trên với nét khuyết dới? * HĐ 2: GVcho HS viết các nét cơ bản: - GV kẻ bảng và hd HS viết từng nét. - HS thc hnh vit vo bng con. - GV quan sát, chỉnh sửa cho HS Lu ý: Điểm đặt bút, dừng bút. . . Tiết 2 3. Luyện tập HĐ1: Luyện đọc : + Đọc trên bảng lớp: GV chỉ cho HS đọc các nét CB theo thứ tự và không theo thứ tự (HS đọc cá nhân) -HS đọc - GV chỉnh sửa. + Đọc trong vở tập viết: HS mở vở TV trang đầu tiên và đọc. HS đọc CN, tổ, lớp. HĐ2: Luyện viết: Hs đọc các nét cơ bản. - Gv viết mẫu - HD viết. HS luỵện viết các nét cơ bản vào vở( Mỗi nét viết 1 dòng) - GV nhận xét chấm điểm cho HS. 3. Củng cố - Dặn dò: 3 - Cho HS nêu lại tên các nét vừa học. - HS v tp vit li cỏc nột c bn vo v. Toán(1) Tiết học đầu tiên I. Mục TIÊU: Giúp học sinh: - Tạo không khí vui vẻ trong lớp, Hs tự giới thiệu về mình. - Bớc đầu làm quen với sách giáo khoa, đồ dùng học Toán, các hoạt động học tập trong giờ học Toán. II. Đồ dùng dạy học:- Sách Toán 1. Bộ học Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức lớp: 2. HD cách sử dụng: - GVcho HS mở SGK Toán 1 - GV giới thiệu ngắn gọn: + Từ bìa đến" Tiết học đầu tiên" + Cách gấp, mở, giữ gìn sách. 3. HD làm quen 1 số hoạt động học Toán 1: - ở lớp 1 thờng có những hoạt động nào? Bằng cách nào? Sử dụng những dụng cụ gì trong giờ học Toán? * GV tổng kết: Học Toán cá nhân là quan trọng nhất. Các em tự học, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả của mình theo HD của GV. 4. GT yêu cầu HS cần đạt đợc sau khi học Toán 1: 5. GT đồ dùng học Toán lớp 1: - GV Yêu cầu HS mở hộp đồ dùng - GT tên gọi, cách giữ gìn đồ dùng. 6. Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS nhắc lại những đồ dùng học Toán. - HD chuẩn bị bài sau. - HS mở trang" Tiết học đầu tiên" + HS quan sát tìm hiểu về các kí hiệu trong SGK Toán 1. + HS nêu những quy định đó. + Gọi HS nhắc lại những quy định trong SGK Toán 1. - HS quan sát ảnh trong SGK và thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm HS trả lời. - HS nhận xét bổ sung Biết đếm, đọc, viết, so sánh 2 số, làm tính cộng, trừ, nhận biết hình vẽ, nêu đ- ợc bài toán nêu phép tính, giải bài toán, biết đo độ dài, xem lịch hàng ngày. - HS quan sát và nêu tên gọi các đồ dùng học Toán 1. - Cho HS nhắc lại. - Hs lắng nghe và ghi nhớ Thứ t ngày 19 tháng 8 năm 2009 Học vần bài 1: e I. Mục TIÊU: - HS bớc đầu làm quen và nhận biết đợc chữ và âm e. - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. 4 - HS ( khá, giỏi) luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK. II. đồ dùng dạy học: - GV:Tranh minh hoạ. - HS: Bảng con, bộ chữ thực hành. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Dạy bài mới: *HĐ1:Giới thiệu bài Gv y/c HS quan sát sgk và TL:Tranh vẽ ai, cái gì? (bé, me, ve, xe.) GVGT:. . . . bài hôm nay chúng ta học chữ e * HĐ 2: Dạy chữ ghi âm +HDHS nhận diện chữ e ghi âm e : - GV viết chữ e lên bảng. Chữ e in thờng gồm 2 nét: nét ngang và nét cong hở phải. Chữ e viết thờng đợc viết bằng một nét thắt. ?: Chữ e giống hình cái gì? - Gv thao tác cho HS quan sát. +HDHS đọc âm e: - GV phát âm mẫu e (nêu cách phát âm) - GV cho HS tập phát âm e nhiều lần: cá nhân, nhóm, lớp - GV nhận xét, chỉnh sửa. - GV cho HS tìm chữ e trong bộ thực hành. +Viết mẫu và HD viết chữ e trên bảng con: - GV viết mẫu và nêu quy trình viết. - Cho HS viết vào bảng con. - Nhận xét, chỉnh sửa. * H/S liên hệ: Tìm tiếng có âm e? tiết 2: HĐ 3: Luyện tập *Luyện đọc chữ ghi âm e: +Đọc trên bảng lớp:HSLĐ cá nhân toàn bộ phần ghi bảng tiết 1 + Đọc trong sgk: - GV đọc mẫu - HSLĐ: cá nhân, lớp. - GV chỉnh sửa. * Luyện viết - Gv cho HS mở vở TV1 bài 1 và LV(tô) bài theo chữ viết mẫu. GV nhận xét, chỉnh sửa. Lu ý: T thế viết của H/S. - HS quan sát. - HS quan sát. - Chữ e giống hình một sợi dây vắt chéo - HS phát âm cá nhân, nhóm, lớp - Nhận xét, chỉnh sửa. - HS tìm chữ e trong bộ thực hành - HS quan sát, nắm đợc quy trình viết chữ e. - HS viết vào bảng con. - Nhận xét, chỉnh sửa. . HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét, chỉnh sửa. 5 *Luyện nói: - GV cho HS quan sát tranh v TLCH: ?: Có mấy bức tranh? ?: Mỗi bức tranh nói về loài vật nào? ?: Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? ?: Các bức tranh có gì chung? : Học là cần thiết và rất vui. Ai cũng phải đi học và học hành chăm chỉ. vậy các em có thích đi học và học tập chăm chỉ không? 3. Củng cố - Dặn dò: - T chc cho Hs chi trũ chi " Ai tinh mt hn" + GV nht 5 n 10 con ch trong b ch, trong ú cú 2 n 4 con ch e v gn lờn bng. + Gi 2 HS lờn chi, ai chn ỳng v nhiu ch e hn thỡ ngi ú thng. - GV cho HS nhắc lại nội dung bài học. - HD về nhà: HS v luyn c v vit li õm e v tỡm t cú cha ch e. - HS viết vào vở. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo gợi ý của Gv để luyện nói -HS chi trũ chi theo yờu cu ca giỏo viờn. - HS lng nghe v ghi nh. Toán(2) nhiều hơn, ít hơn I. Mục TIÊU: * Giúp học sinh: - Biết so sánh số lợng 2 nhóm đồ vật - Biết sử dụng các từ" Nhiều hơn", " ít hơn" khi so sánh về số lợng các nhóm đồ vật. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh sách giáo khoa. - Bộ học Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng của HS. - Nhận xét tuyên dơng, nhắc nhở. 3.Bài mới * HĐ 1: So sánh số lợng đồ vật: - GV đính 5 chấm tròn đỏ và 3 chấm tròn xanh Hỏi: Số chấm tròn đỏ so với số chấm tròn xanh ntn? - HSTL GVKL: Số chấm tròn đỏ nhiều hơn số chấm tròn xanh .Số chấm tròn xanh ít hơn Số chấm tròn đỏ - HS mở sgk Toán 1 trang 6 : + Y/c học sinh đếm số cốc, số thìa. - HS hát + Giữ trật tự. - HS để đồ dùng cho GV kiểm tra. - HS quan sát 6 + Cho h/s so sánh số cốc, số thìa. - GVcầm một nắm thìa (4cái) :" Có một số thìa", " Có một số cốc" - GV gọi HS lên đặt mỗi cỗc một cái thìa. ?: Còn cốc nào cha có thìa? : Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn 1 cái cốc cha có thì. ta nói:" Số cốc nhiều hơn số thìa." số thìa ít hơn Số cốc - Cho HS nhắc lại. * HĐ 2:GT cách so sánh số lợng 2 nhóm đối tợng: - GV: Ta nối: một chỉ với một. Nhóm nào có đối tợng bị thừa ra thì nhóm đó có số lợng nhiều hơn; nhóm kia có số lợng ít hơn. - GVHD để HS nêu đợc:" số ít hơn số ; số nhiều hơn số * HĐ 2: Trò chơi: - GV nêu luật chơi, cách chơi. - GV đa ra 2 nhóm đối tợng khác nhau, số lợng cũng khác nhau. - Cho HS thi đua nói nhanh. - GV nhận xét khen ngợi. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS nhắc lại nội dung bài - HD chuẩn bị bài sau. - Cho HS lên đặt mỗi cốc một cái thìa. - Có 1 cái cốc cha có thìa. - HS nhắc lại: :" Số cốc nhiều hơn số thìa." ." Số thìa ít hơn số cốc." - HS nêu lại 2 ví dụ trên. - Hs quan sát và lắng nghe để ghi nhớ: Nhóm nào có đối tợng bị thừa ra thì nhóm đó có số lợng nhiều hơn; nhóm kia có số lợng ít hơn. - HS so sánh thực tế. - HS nghe GVHD cách chơi và tham gia chơi. - Nhận xét, tuyên dơng. - Cho HS nhắc lại. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Âm nhạc Học bài hát: Quê Hơng tơi đẹp. I: Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết vỗ tay theo bài hát. II- giáo viên chuẩn bị. Hát chuẩn xác bài: Quê Hơng tơi đẹp; tranh minh hoạ. III- các hoạt động dạy học A.bài mới: 1.GTB 2.Dạy bài mới 1- Hoạt động 1: Dạy bài hát: Quê Hơng tơi đẹp - GV giới thiệu bài hát - Hát mẫu. Lu ý: Trớc khi dạy hát, GV đọc lời ca từng câu ngắn cho HS đọc theo. - Dạy hát từng câu: GV dạy HS theo PP truyền khẩu. 2- Hoạt động 2: Hát kết hợp với hoạt động phụ hoạ. 7 - GV hát mẫu ,vừa hát vừa vỗ tay theo phách, sau đó HDHS cách vỗ tay theo phách. VD: Quê Hơng em biết bao tơi đẹp x x x x - HS thực hành hát theo yêu cầu của GV( cá nhân, nhóm, cả lớp.) HS hát và vỗ tay theo phách.GV chỉnh sửa. - Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp và nhún chân nhịp nhàng. GV làm mẫu- HSQS HS hát và phụ hoạ theo GV. GV chỉnh sửa 3 - Dặn dò: Học thuộc bài hát. Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009 Học vần bài 2: b I. Mục TIÊU: - HS bớc đầu làm quen và nhận biết đợc chữ và âm b. - Đọc đợc tiếng be - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. . II. đồ dùng dạy học: - GV: Sợi dây, tranh minh hoạ. - HS: Bảng con, bộ chữ thực hành. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc: e - Gọi HS chỉ chữ e trong : bé, me, ve, xe - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới: * HĐ 1:G.thiệu bài: - HS quan sỏt tranh tr li cõu hi: Cỏc tranh v ai v v gỡ? ( bộ, bờ, b, búng ) - GV gii thớch bộ, bờ, b, búng l cỏc ting ging nhau ch u cú õm b - GV ghi " b" - GV ch bng v phỏt õm "b": mụi ngm li, bt hi ra. - HS phỏt õm theo. * HĐ 2: Dạy chữ ghi âm + Nhận diện chữ: - HS HS đọc: e. - HS chỉ chữ e trong : bé, me, ve, xe. - Nhận xét ghi điểm. - HS lắng nghe. 8 - GV viết chữ lên bảng và gt âm b, chữ b. - GV tô âm b và nói v hình dáng của chữ. ?: Chữ b gồm có mấy nét? ?: So sánh b với e? + Ghép chữ và Phát âm: Phát âm: - GV phát âm mẫu: Môi ngậm, hơi ra có tiếng thanh - H/s phát âm b : cá nhân, nhóm, lớp - HS tìm chữ b trong bộ thực hành. Ghép chữ: ?Mun cú ting "be" ta thờm õm gỡ? - GV cho HS ghép chữ be ?: Phân tích chữ be - Gv đọc mẫu. - Cho HS luyện đọc. HĐ 2: HS viết chữ e trong bảng con: - GV viết mẫu và nêu quy trình viết: b, be. - Cho HS viết vào bảng con. - GV theo dừi, un nn. tiết 2: HĐ 3: Luyện tập *Luyện đọc: +Đọc trên bảng lớp:HSLĐ cá nhân toàn bộ phần ghi bảng tiết 1(Theo thứ tự và khong theo thứ tự.) + Đọc trong sgk: - GV đọc mẫu. - HSLĐ: cá nhân, nhóm.GV theo dõi, chỉnh sửa. *Luyện viết: Gv cho h/s đọc chữ mẫu,GVHd viết:b, be. - GV cho HS viết vào vở, Gv chỉnh sửa. - GVnhận xét chấm điểm cho HS. *Luyện nói: - GV cho HS quan sát tranh. ?: Em thấy ai đang học bài? ?: Ai đang viết chữ? ?: bạn voi đang làm gì? bạn ấy có biết đọc chữ không? ?:Ai đang kẻ vở? ?: Hai bạn gái đang làm gì? ?: Các bức tranh này có điểm gì giống nhau? - HS quan sát. - Chữ gồm có 2 nét. + Giống nhau: Nét thắt của e giống nét khuyết trên của b. + Khác nhau: b có thêm nét thắt. - HS phát âm cá nhân, nhóm, lớp - Nhận xét, chỉnh sửa. - HS tìm chữ b trong bộ thực hành. - HS ghép chữ be - HS Phân tích chữ be. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét, chỉnh sửa. - HS quan sát, nắm đợc quy trình viết chữ b, be - HS viết vào bảng con. - Nhận xét, chỉnh sửa. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét, chỉnh sửa. - HS viết vào vở tập viết. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo gợi ý của Gv để luyện nói. : + giống nhau: Ai cũng tập trung vào việc học tập. + Khác nhau: Các loài khác nhau thì công việc cũng khác nhau 9 3. Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS nhắc lại nội dung bài học. - HD về nhà: HS v luuyn c v luyn vit õm b. - HS lng nghe v ghi nh. Toán(3) hình vuông, hình tròn I. Mục TIÊU: Giúp học sinh: - Giúp HS nhận ra và nêu đúng tên gọi của hình vuông và hình tròn. - Bớc đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh sách giáo khoa. - Bộ học Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đa ra một số đồ vật yêu cầu HS so sánh nhiều hơn, ít hơn. - Nhận xét tuyên dơng, ghi điểm. 3.Bài mới * HĐ 1: GT hình vuông: - GV đa lần lợt từng tấm bìa hình vuông cho HS xem và nói:" Đây là hình vuông" - HS nhắc lại và tìm HV trong bộ đồ dùng toán. +H/S giơ và nói:Hình vuông. ? Kể tên các đồ vật có dạng hình vuông? - Gv nêu đặc điểm của hình vuông * HĐ2: GT hình tròn: (Thực hiện tơng tự nh hìnhvuông) * HĐ 3: Thực hành: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS dùng bút màu để tô hình vuông, hình tròn. - GV nhận xét khen ngợi. - HDHS làm tơng tự nh bài 1 và 2. - GV cho HS dùng giấy để gấp nh SGK * HĐ nối tiếp: ?: Nêu tên các vật có dạng hình vuông. hình tròn ở lớp 4. Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS nhắc lại nội dung bài - HD chuẩn bị bài sau. - HS hát + Giữ trật tự. - HS so sánh một số đồ vật để phân biệt nhiều hơn, ít hơn. - HS quan sát, nhắc lại. - HS thực hiện theo y/c của GV - HS kể tên. - HS nhắc lại. * Bài 1 + Bài 2: - Hs nêu yêu cầu. - HS dùng bút màu để tô hình vuông hình tròn. * Bài 3: (HS làm tơng tự) Bài 4: HS dùng giấy để gấp. - HS nghe GVHD cách chơi và tham gia chơi. - Nhận xét, tuyên dơng. - Cho HS nhắc lại. tự nhiên - xã hội(1) cơ thể chúng ta 10 [...]... GVnhËn xÐt chÊm ®iĨm cho HS *Lun nãi: - GV cho HS quan s¸t tranh ?: Quan s¸t tranh em thÊy c¸c b¹n ®ang lµm g×? ?: C¸c bøc tranh cã ®iĨm g× gièng nhau? ?: C¸c bøc tranh cã ®iĨm g× kh¸c nhau? ?: Em thÝch bøc tranh nµo nhÊt? V× sao? ?: Ngoµi c¸c hoạt ®éng trªn, em thÊy em - HS lun ®äc c¸ nh©n, nhãm, líp - NhËn xÐt, chØnh sưa - HS viÕt vµo vë TV - HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi c©u hái theo gỵi ý cđa Gv ®Ĩ lun... cầu của Gv - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Các tranh này vẽ ai và vẽ gì? ( bé, cá, lá chuối, chó, khế ) - GV giải thích bé, cá, lá, chó, khế là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu và thanh sắc - GV ghi bảng tên bài * H§ 2: D¹y dÊu thanh: + NhËn diƯn dÊu: - GV viÕt dÊu sắc lªn b¶ng - GV chỉ bảng và nói: Tên của dấu này - HS quan s¸t là dấu sắc (GV phát âm - HS phát âm 12 theo .) GV nãi: DÊu s¾c... HDHD u - GVnhËn xÐt chÊm ®iĨm cho HS *Lun nãi: - GV cho HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi c©u hái: ?: Em tr«ng thÊy con vËt, qu¶ nµy cha? ?: Em thÝch nhÊt tranh nµo? T¹i sao? ?: Bøc tranh nµo vÏ ngêi? Ngêi nµy ®ang lµm g×? ?: Em h·y viÕt dÊu thanh phï hỵp víi tranh! 3 Cđng cè - DỈn dß: - GV cho HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc - HD vỊ nhµ - HS quan s¸t, n¾m ®ỵc quy tr×nh viÕt - HS viÕt vµo b¶ng con - HS t«... bµi 8 vµ LV bµi theo ch÷ viÕt mÉu: l, h, lª, hÌ G V nhËn xÐt, chØnh sưa c)*Lun nãi: HS nªu tªn bµi LN - GV cho HS quan s¸t tranh vµ TLCH: + Trong tranh vÏ g×? + Hai con vËt trong tranh gièng con g×? + VÞt ngan ®ỵc nu«i ë ®©u? 3 Cđng cè - DỈn dß: - GV cho HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc - HD vỊ nhµ 34 §¹o ®øc( 3) Gän gµng, s¹ch sÏ(TiÕt 1) I.Mơc tiªu: - Hs nªu ®ỵc 1 sè biĨu hiƯn cơ thĨ vỊ ¨n mỈc Gän gµng, s¹ch... quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi c©u hái theo 27 *Lun nãi: - Cho HS ®äc tªn bµi LN - GV cho HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi c©u hái: ?: Ai ®ang bÕ em bÐ? ?: Em bÐ ®ang vui hay bn? VS? ?: MĐ thêng lµm g× khi bÕ em bÐ? Cßn em bÐ nòng mĐ nh thÕ nµo? ?: MĐ rÊt vÊt v¶ ch¨m sãc chóng ta, chóng ta ph¶i lµm g× ®Ĩ cha mĐ vui lßng? 3 Cđng cè - DỈn dß: - GV cho HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc - HD vỊ nhµ y/c cđa GV - HS quan... thø tù vµ khong theo thø tù .) + §äc trong sgk: GV ®äc mÉu HSL§ c¸ nh©n - GV theo dâi, chØnh sưa * Lun viÕt - Gv cho HS më vë TV1/1 bµi 4.HS ®äc ch÷ viÕt mÉu - GV nªu l¹i c¸ch viÕt vµ y/c HS LV bµi theo ch÷ viÕt mÉu GV nhËn xÐt, chØnh sưa *Lun nãi: - GV cho HS quan s¸t tranh Vµ TLCH: ?: Quan s¸t tranh em thÊy g×? ?: C¸c bøc tranh cã ®iĨm g× gièng vµ kh¸c nhau? ?:Em thÝch bøc tranh nµo nhÊt?V× sao? 3 Cđng... Thø t ngµy 26 th¸ng 8 n¨m 2009 Häc vÇn bµi 6: «n tËp I Mơc TI£U: - HS nhËn biÕt c¸c ©m vµ ch÷ e, b vµ c¸c dÊu thanh ngang( hun, s¾c, hái, ng·, nỈng) - HS ®äc ®ỵc tiÕng be kÕt hỵp víi c¸c dÊu thanh: be, bÌ, bÐ, bỴ, bÏ, bĐ - T« ®ỵc e, b, bÐ vµ c¸c dÊu thanh II ®å dïng d¹y häc: - GV: B¶ng «n, tranh minh ho¹ - HS: B¶ng con, bé ch÷ thùc hµnh III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa... nªu c¸c nÐt c¬ b¶n mµ em ®· häc? - Cho HS nªu - NhËn xÐt vµ ghi lªn b¶ng b) H§1:HD c¸ch viÕt b¶ng: - GVHD viÕt tõng nÐt c¬ b¶n: Chó ý ®é cao, ®iĨm b¾t ®Çu, chiỊu ngang, ®iĨm dõng bót - Y/c HSQS vµ ®äc tªn c¸c nÐt ®ã - Cho HS viÕt b¶ng con - Gv quan s¸t, chØnh sưa c)H§2; HD viÕt vë - Cho HS t« vµo vë TËp viÕt: - GV q s¸t, n n¾n; d) ChÊm ch÷a: - GV chÊm mét sè vë - NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS C Cđng cè, dỈn... HS quan s¸t h×nh trang 4 - HS lªn chØ theo YC ?: H·y chØ tªn c¸c bé phËn bªn ngoµi cđa c¬ thĨ - Bíc 2: H§ c¶ líp: - GV treo tranh, gäi HS lªn - NhËn xÐt, chØnh sưa - HS lªn nãi tªn c¸c bé phËn bªn chØ vµ nãi tªn c¸c bé phËn bªn ngoµi cđa c¬ thĨ ngoµi cđa c¬ thĨ - NhËn xÐt bỉ sung - NhËn xÐt, chØnh sưa - Cho HS nh¾c l¹i - HS nh¾c l¹i * H§ 2: Quan s¸t tranh: + Mơc tiªu: HS quan s¸t tranh vỊ mét sè ho¹t... - HS nh¾c l¹i * H§ 2: Quan s¸t tranh: + Mơc tiªu: HS quan s¸t tranh vỊ mét sè ho¹t ®éng cđa c¬ thĨ + C¸ch tiÕn hµnh: - Bíc 1: Lµm viƯc nhãm 2: - GV cho HS quan s¸t h×nh trang 5 ?: H·y chØ xem c¸c b¹n trong tõng h×nh ®ang lµm - HS quan s¸t h×nh trang 5 vµ th¶o ln nhãm 2 ®Ĩ tr¶ lêi c©u hái cđa g×? GV ?: C¬ thĨ chóng ta gåm mÊy phÇn? - Bíc 2: H§ c¶ líp: - HS lªn tr¶ lêi c©u hái cđa GV - GV gäi HS lªn tr¶ . cho HS quan sát tranh. ?: Em thấy ai đang học bài? ?: Ai đang viết chữ? ?: bạn voi đang làm gì? bạn ấy có biết đọc chữ không? ?:Ai đang kẻ vở? ?: Hai bạn gái đang làm gì? ?: Các bức tranh này. nói: - GV cho HS quan sát tranh. ?: Quan sát tranh em thấy các bạn đang làm gì? ?: Các bức tranh có điểm gì giống nhau? ?: Các bức tranh có điểm gì khác nhau? ?: Em thích bức tranh nào nhất? Vì. thiu du thanh: - HS quan sỏt tranh tr li cõu hi: Cỏc tranh ny v ai v v gỡ? ( bộ, cỏ, lỏ chui, chú, kh ) - GV gii thớch bộ, cỏ, lỏ, chú, kh l cỏc ting ging nhau ch u cú du v thanh sc - GV

Ngày đăng: 05/07/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • tËp viÕt(1)

  • t« c¸c nÐt c¬ b¶n.

  • tËp viÕt(2)

  • tËp t«: e, b, bÐ.

  • III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc

  • Ho¹t ®éng 3: NhËn xÐt, dỈn dß

  • III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc

  • Bµi 27: ¤n tËp

  • cư t¹, thỵ xỴ, ch÷ sè c¸ r«.

  • tËp viÕt(6)

  • nho kh«, nghÐ ä, chó ý...

  • tËp viÕt(7)

  • x­­a kia, mïa d­­a, ngµ voi...

  • “Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa”.

  • Ăn đã no tròn

  • Häc vÇn

  • Bµi 59: ¤n tËp .

  • Häc vÇn

  • Bµi 60: om, am.

  • tù nhiªn - x· héi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan