1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de KT chuong II ( hh) 7

3 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 93,5 KB

Nội dung

Mức độ nhận thức Tổng ba góc của 1 tam giác Các trường hợp bằng nhau của tam giác Đònh lí Py-ta-go Tổng TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ Nhận biết Câu1(0,5đ ) Câu3(0,5đ ) Câu6(0,5đ ) 3(1,5đ) Thông hiểu Câu1(1,5đ ) Câu4(0,5đ ) Câu7(0,5đ ) 3(2,5đ) Vận dụng Câu2(0,5đ ) Câu2(3đ ) Câu5(0,5đ ) Câu3(1,5đ ) Câu8(0,5đ ) 5(6đ) Tổng 1(1,5đ) 2(1đ) 1(3đ) 3(1,5đ) 1(1,5đ) 3(1,5đ) 11(10đ) MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT ( HÌNH HỌC 7 ) CHƯƠNG II. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm : ( 4 đ) Mỗi câu đúng 0,5đ 1 2 3 4 6 7 8 c a b c b b c Câu 5 : 1-3-4-2 II . Tự luận : ( 6 đ) Câu 1 : Góc A = 100 0 (1,5đ) Câu 2 : Vẽ hình , ghi giả thiết kết luận . ( 0,5đ) a. Xét 2 tam giác ADB và tam giác ADC có : ∠ BAD = ∠ CAD gt AB=AC gt ∠ B = ∠ C gt Do đó : ∆ ADB = ∆ ADC(g.c.g) ( 2đ) b. Theo câu a ta có ∆ ADB = ∆ ADC.suy ra DB = DC . (0,5đ) Câu 3 : BC = 15cm ( 1,5đ) Họ và tên : Lớp : 7 Môn : Hình Học 7 Thời gian : 45 phút I. Trắc nghiệm : (4 đ) Trong các câu có các lựa chọn a, b, c, d, chỉ khoanh tròn vào một chữ đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1 : Trong một tam giác tổng ba góc trong bằng ? a. 90 0 b. 100 0 c. 180 0 d. 120 0 Câu 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 55 0 , góc B = 75 0 , góc C = ? . a. 50 0 b. 100 0 c. 65 0 d. 80 0 Câu 3 ; Nếu ∆ ABC và ∆ MNP có : AB = MN ; ∠ A = ∠ M ; AC = MP thì : a. ∆ ABC = ∆ MNP (g.cg) b. ∆ ABC = ∆ MNP(c.g.c) c. ∆ ABC = ∆ MNP (c.c.c) d. Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 4 : ∆ ACD = ∆ BCD bằng nhau trường hợp nào ? a. c – g - c b. g – c – g c. c – c - c d. Canh huyền, góc nhọn Câu 5 : Cho tam giác ABC và tam giác DMN biết AB = DM , ∠ ABC = ∠ DMN , AC = DN . Hãy sắp xếp lại các câu chứng minh sau cho hợp lí và sửa lại ở bảng bên . 1/ AB = DM (gt) 2/ Do đó ∆ ABC = ∆ DMN(c.g.c) 3/ ∠ ABC = ∠ DMN (gt) 4/ AC = DN (gt) Câu 6 : Trong tam giác ABC vuông tại A, theo định lí py-ta-go ta có : a. AB 2 = BC 2 + AC 2 b. BC 2 = AB 2 + AC 2 c. AC 2 = BC 2 + AB 2 d. BC 2 = AB 2 - AC 2 Câu 7 : Tam giác AHB và tam giác AHC bằng nhau trường hợp nào ? a. Cạnh huyền , góc nhọn. b. Cạnh – góc - cạnh. c. cạnh huyền , cạnh góc vuông. d. Góc - cạnh – góc. Lời phê Điểm / // / // D A B C / / B C H A Trường THCS Tân Long Họ và tên : lớp : 7 Câu 8 : Tính độ dài x trên hình bên : a. x = 3 b. x = 4 c. x = 5 d. x = 6 II. Tự luận : ( 6 đ) Câu 1 : Cho tam giác ABC có B = C = 40 0 . Tính A ? Câu 2 : Cho tam giác ABC có B = C . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D . Chứng minh rằng : a. ∆ ADB = ∆ ADC. b. DB = DC . Câu 3 : Cho tam giác vuông ABC vuông tại B , có AB = 8cm,AC = 17cm. Tính cạnh BC ? Hết 4 3 x A B C . Câu 1(0 ,5đ ) Câu 3(0 ,5đ ) Câu 6(0 ,5đ ) 3(1 ,5đ) Thông hiểu Câu 1(1 ,5đ ) Câu 4(0 ,5đ ) Câu 7( 0 ,5đ ) 3(2 ,5đ) Vận dụng Câu 2(0 ,5đ ) Câu 2(3 đ ) Câu 5(0 ,5đ ) Câu 3(1 ,5đ ) Câu 8(0 ,5đ ) 5(6 đ) Tổng 1(1 ,5đ) 2(1 đ) 1(3 đ). 3(1 ,5đ) 1(1 ,5đ) 3(1 ,5đ) 1 1(1 0đ) MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT ( HÌNH HỌC 7 ) CHƯƠNG II. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm : ( 4 đ) Mỗi câu đúng 0,5đ 1 2 3 4 6 7 8 c a b c b b c Câu 5 : 1-3-4-2 II. ∆ ADC(g.c.g) ( 2đ) b. Theo câu a ta có ∆ ADB = ∆ ADC.suy ra DB = DC . (0 ,5đ) Câu 3 : BC = 15cm ( 1,5đ) Họ và tên : Lớp : 7 Môn : Hình Học 7 Thời gian : 45 phút I. Trắc nghiệm : (4 đ)

Ngày đăng: 05/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w