Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
62 KB
Nội dung
Phơng pháp dạy văn bản A- Phần mở đầu: 1- Lí do chọn viết sáng kiến kinh nghiệm: Giảng dạy văn học là một hoạt động lí thú và sáng tạo của mỗi giáo viên dạy văn. Tuỳ theo mỗi ngời, các thầy cô giáo bằng kinh nghiệm nghề nghiệp và tài năng s phạm của mình sẽ đem đến cho học trò những rung động, những cảm nhận, những khám phá riêng về mỗi tác phẩm văn chơng. Không một bài soạn, một gợi ý nào dù là mẫu mực có thể thay thế đợc ngời thầy cụ thể trên bục giảng trớc những học trò cụ thể của mình. Cho nên muốn học trò của mình có sự cảm nhận và thấu hiểu tác phẩm một cách tinh tế đòi hỏi ngời giáo viên trong quá trình dạy học phải bám sát vào những nguyên tắc và phơng pháp dạy học. Biết vận dụng linh hoạt các phơng pháp vào thực tế giảng dạy, từ đó có thể rút ra những kinh nghiệm sao cho chất l- ợng học văn của học sinh ngày càng tăng lên. Giờ giảng văn trên lớp đạt đợc kết quả cao là phải phụ thuộc vào hoạt động của cả thầy và trò. Thầy giữ vai trò chủ đạo, trò giữ vai trò chủ động. Ngời thầy tổ chức cho học sinh hoạt động và cùng với học sinh của mình hoạt động. Quá trình hoạt động đó giúp học sinh tự mình nắm vững tác phẩm, tìm ra con đờng đi đến kết luận. Đối với môn văn, nó là một môn học đồng thời là môn nghệ thuật thì điều quan trọng ko chỉ là ý thức đợc tác động nghệ thuật mà là giao tiếp hiệu quả với nghệ thuật. Yêu cầu tìm ra con đờng đi đến kết luận và giao tiếp hiệu quả với nghệ thuật chỉ có thể thực hiện đợc trong điều kiện ngời thầy tôn trọng học sinh, coi học sinh là chủ thể cảm thụ tác phẩm văn học trong giờ. Muốn vậy ngời thâỳ phải biết phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. 1 1 Phơng pháp dạy văn bản Trong việc tìm hiểu tác phẩm văn chơng, có nghĩa là ngời thâỳ cần "phát huy vai trò chủ thể của học sinh trong việc học văn" 2- Về vấn đề "phát huy vai trò chủ thể của hs trong việc học văn" Đây quả là một vấn đề chắc chắn đã đợc đa ra bàn luận nhiều trong hoạt động giáo dục. Song tôi xét thấy việc thợc hiện vấn đề ấy hiệu quả vẫn cha cao. ở một số giờ văn ngời thầy giảng dạy rất nhiệt tình kiến thức sâu, rộng Những hoạt động dạy học chỉ dừng lại ở mức độ thầy truyền thụ kiến thức còn trò thụ động tiếp thu kiến thức. Trò ít và không đợc tham gia vào quá trình hoạt động. Hay nói cách khác trò ko đợc chủ động tiếp thu, lĩnh hội kiến thức văn học. 3- Mục đích yêu cầu: Trong hoạt động dạy học đặc biệt là dạy văn học hay văn học hay vai trò chủ thể của hs là 1 việc làm đặc biệt quan trọng. Có nh vậy mới thực sự giũ vai trò tích cực chủ động trong việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức từ việc khám phá tìm hiểu tác phẩm đến chỗ thẩn thấu tác phẩm và thấy đợc cái hay cái đẹp của tác phẩm văn chơng. Để làm đợc điều đó có thể có nhiều kinh nghiệm khác nhau nhng theo tôi việc đọc để khám phá và tìm hiểu tác phẩm ở lớp cũng nh ở nhà ko nên xem nhẹ bởi đây là khâu bớc đầu giúp các em thâm nhập tác phẩm. Tiếp đó là hệ thống các câu hỏi mà giáo viên thiết lập trong giờ dạy phải phù hợp với đối tợng học sinh và phải đâỳ đủ các loại câu hỏi. Thiết nghĩ, đây chỉ là những kinh nghiệm nho nhỏ của riêng tôi. Song tôi cũng xin mạnh dạn trình bày ở đây để các đồng nghiệp cùng tham khảo và góp ý. 2 2 Phơng pháp dạy văn bản B- Phần nội dung: 1- Mục đích yêu cầu: Qua việc thực hiện phơng pháp dạy học về môn Văn, qua việc thờng xuyên dự giờ của đồng nghiệp và của chính bản thân. Tôi nhận thấy rằng: trong giờ Văn có những xáo mòn mới khiến cho một số giờ dạy trở nên nhàm chán, tẻ nhạt. Nguyên nhân và những xáo mòn ấy cụ thể là: Trớc hết bản chất của việc giảng trong giảng văn đã hạn chế hoạt động tích cực chủ động của học sinh. Thêm vào đó, một số giáo viên áp dụng máy móc cấu trúc của bài giảng, việc diễn giảng tràn lan của thầy, việc tổng kết chung chung với các từ ngữ vô thởng vô phạt dùng cho bất kì tác phẩm nào cũng đ- ợc. Vì vậy đã hạn chế rất nhiều hoạt động của học sinh trong quá trình tiếp thụ lĩnh hội kiến thức văn chơng. Đây hoàn toàn không phải là sản phẩm chủa phơng pháp mới mà là do sự non kém về nghiệp vụ khi triển khai phơng pháp mới. Từ việc nhận thức vấn đề trên, cùng với những nguyên nhân và hậu quả mà nó gây ra cho việc dạy văn. Cho nên từ khi bớc vào nhiệm vụnăm học, tôi đã ý thức, thực nghiệm trên các bài giảng văn cụ thể và rút ra những kinh nghiệm cho bản thân trong việc vận dụng phơng pháp mới trong giảng dạy văn, đặc biệt là cần lợng học sinh, tạo điều kiện để các em phát huy đợc vai trò chủ thể của mình trong việc tìm tòi, khám phá, lĩnh hội tác phẩm. 2- Các giải pháp đã tiến hành a- Các giải pháp đã thực hiện: Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy: Việc phát huy vai trò chủ thể của học sinh trong quá trình học văn là một việc làm quan trọng bởi vì: Trong 3 3 Phơng pháp dạy văn bản một tác phẩm văn học bao gồm nhiều vấn đề cần giải quyết: vấn đề lớn, vấn đề nhỏ, vấn đề nội dung, vấn đề nghệ thuật Khi học xong một tác phẩm văn học, học sinh phải có những tri thức văn học, có t duy và kỹ năng cảm thụ văn học, đó là một yêu cầu. Muốn đạt đợc điều đó, ngời thầy phẩi là ngời trực tiếp tác động tới quá trình hoạt động nhận thức của học sinh. Khi học xong đợc tác phẩm văn học với tinh thần nỗ lực cao để có sự trực cảm, trực giác, thấy đợc cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chơng. Nh vậy học sinh mới có đợc rung động và nhận thức chủ quan của minh, mới cảm, hiểu tác phẩm vằn học một cách kĩ lỡng. Vì vậy việc dạy văn muốn đạt kết quả cao thì ngời thầy phải phát huye cao độ tính chủ thể của học sinh trong từng khâu bớc. Trong giờ học văn mối quan hệ giữa nhà văn- giáo viên và học sinh là rất mật thiết. Học sinh là chủ thể nhận thức những tác phẩm văn chơng thông qua giáo viên. Nếu không phát huy vai trò chủ thể của học sinh thì giờ giảng trở nên đơn điệu, thầy giảng trò nghe, việc lĩnh hội tri thức của học sinh trở nên áp đặt, học sinh học tác phẩm mà không có sự cảm nhận thấu hiểu tác phẩm Vậy để phát huy vai trò chủ thể của học sinh trong giờ học văn ta phải làm gì? Và làm nh thế nào? Theo tôi trong quá trình dạy học, để phát huy vai trò chủ thể của học sinh thì vai trò của ngời thầy cũng rất quan trọng. Ngời thầy là ngời thiết kế và đích thân thi công thiết kế của mình cùng với học sinh. Vì vậy ngời thầy cần có trình độ học vấn và tay nghè cao, cần năng động và sáng tạo trong việc điều hành hoạt động của học sinh. Hoạt động của học sinh phục thuộc rất lớn vào ngời thầy *1 Trong một giờ văn, học sinh có rất nhiều hoạt động khác nhau: Học sinh nghe, đọc, ghi chép, trả lời câu hỏi Có hoạt động thụ động và cũng có 4 4 Phơng pháp dạy văn bản hoạt động chủ động. Trong bất kì giờ văn nào tôi cũng luôn chú ý tới việc tổ chức phát huy vai trò chủ thể của các em. Tổ chức tốt hoạt động của các em là đã có thể nắm chắc kết quả của giờ họ. Để làm đợc việc này, tôi luôn chỉ đạo hớng dẫn các em ngay từ bớc đầu tiên khi tiếp nhận tác phẩm văn chơng, đó là khâu đọc, đọc để khám phá tác phẩm. Về khâu này tôi luôn hớng các em chú trọng về phơng diện diễn cảm và cảm thụ chứ không bộ hẹp trong mục đích tập đọc. Tuy vậy tôi thấy việc đọc của học sinh nên để cho học sinh phát huy năng lực của mình. - Bắt học sinh đọc diễn cảm theo sự định hớng trớc của giáo viên hoặc sgk là áp đặt là trái với tinh thần dạy học mới. Từ hỗ nhận thức nh vậy tôi thấy và đã thực hiện một số biện pháp sau: - Đọc của học sinh cần xen kẽ một cách linh hoạt, cần kết hợp hai loại đọc để bổ sinh cho nhau cùng hớng tới mục đích phân tích cảm thụ. - Giáo viên phải cố gắng đọc thật tốt, chỉ đọc những gì cần chứ không đọc lan tràn. Trong quá trình giảng dạy tôi đã cố gắng định hớng cho các em: Từ đọc đúng đến hay, đọc có diễn cảm (đọc sáng tạo) rồi tiến tới đọc diễn cảm có nghệ thuật. Có thể kết hợp gọi nhiều học sinh đọc có nhận xét khen chê rõ ràng. Tôi nghĩ rằng làm đợc việc này sẽ có sức thu huý lớn đối với học sinh. Các em sẽ ham thích say sa đọc, để cảm, thẩm thấu tác phẩm. Các em sẽ tự trả lời đợc câu hỏi:"Tại sao đoạn A lại đọc nh vậy?" Trả lời đợc câu hỏi này ắt hẳn là các em đã có cảm nhận bớc đầu về tác phẩm văn học. Do vậy mà đọc cũng là một khâu rất quan trọng trong việc lĩnh hội tác phẩm. Nó là cơ sở bớc đâùa giúp học sinh khám phá thâm nhập tác phẩm *2 Bên cạnh việc đọc, để học sinh hiểu thấu đợc tác phẩm văn chơng qua việc phân tích thì giáo viên phải thiết lập hệ thống câu hỏi sao cho phù hợp. 5 5 Phơng pháp dạy văn bản Việc soạn thảo một hệ thống câu hỏi để dẫn dắt học sinh khám phá các vấn đề trong tác phẩm văn chơng là rất quan trọng. Các em phát huy vai trò chủ thể của mình thông qua hớng dẫn của thầy. Các câu hỏi trong một bài văn rất đa dạng và phong phú bao gồm: "Các câu hỏi nhắn tìm hiểu tác phẩm có tính chất nghiên cứu văn học và các câu hỏi khơi gợi hoạt động tự bộc lộ và đồng sáng tạo của học sinh. Quả thật đây là những câu hỏi lí thú. Nhng để phát huy vai trò chủ động, tích cực của các em thì khi đặt câu hỏi chúng ta cần hết sức thận trọng tránh tình huống làm sai lệch thông tin. Từ gợi tìm đến gợi mở và đến caau hỏi tởng tợng, cao hơn là câu hỏi suy tởng, câu hỏi bình giá tác phẩm. Hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giẩn đến phớc tạp đợc đặt ra đọi hỏi học sinh phải tập trung cao trí tuệ, tìm tòi, suy nghĩ tự trả lời. Nh vậy tính chủ thể của học sinh trong quá trình lĩnh hội tác phẩm sẽ giúp các em hiểu tác phẩm nhanh hơn, sâu hơn và thực sự nắm kiến thức một cách chủ động. Để làm đợc việc đó thì những lời động viên, nhận xét của thầy sau khi học sinh trả lời câu hỏi quả là một việc làm đặc biệt quan trọng. Và đặc biệt hơn, để phát huy nhiều đối tợc học sinh trong hoạt động tìm hiểu, khám phá phân tích tác phẩm, giáo viên cần gọi học sinh khác nhận xét( chẳng hạn có thể hỏi: "Em nhận xét bạn trả lời đúng cha? Nếu cha đúng có thể hỏi tiếp, Vậy em hãy trả lời giúp bạn?" hoặc" Bạn trả lời nh vậy, ý kiến của em thế nào?"Nh vaayj cùng một lúc giáo viên có thể thu hút sực chú ý của học sinh đến mức tối đa. Sau khi học sinh trả lời xong, những khen, động viên những em có câu trả lời đúng thì quả là một việc làm không nên bỏ qua. Bởi lẽ từ sự động viên đó học sinh sẽ phấn chấn ham thích học hơn, không khí lớp học sẽ sôi nổi hơn và chắc chắn chất lợng của bài giảng cũng đạt kết quả cao hơn. Nh vậy những lời nhận xét, động viên cho dù là đơn giản song nó lại là yếu tố quan trọng trong việc phát huye vai trò chủ thể của học sinh. nó góp 6 6 Phơng pháp dạy văn bản phần không nhỏ giúp học sinh khám phá thâm nhập một cách thực sự bằng vốn kiến thức của mình. *3 Vận dụng cụ thể trong văn bản. Khi dạy bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu để phát huy vai trò chủ thể của các em một cách triệt để, tôi đã thiết lập hệ thống câu hỏi và dẫn dắt các em khai thác. Chẳng hạn nh: ? Những ngời lính trớc khi trở thành đồng chí học là những con ngời ntn? Tìm đọc những chi tiết nói lên điều đó? - Những ngời lính trớc khi trở thành đồng chí họ là những ngời nông dân ở những làng quê nghèo khổ ? Em có nhận xét gì về quan hệ của họ? - Họ là những ngời xa lạ với nhau ? Mặc dù xa lạ nhng học có điểm gì giống nhau? - Giống nhau: ở hoàn cảnh xuất thân ? Ngoài hoang cảnh xuất thân ấy họ còn có điểm gì giống nhau nữa? - Họ cùng chung một mục đích, một lí tởng và cùng chung một cuộc sống chiến đấu( dẫn chứng) ? Từ những điểm giống nhau ấy đã nảy nở trong họ một tình cảm mới mẻ. Đó là tình cảm nào? - Tình cảm của đôi tri kỉ và trở thành đồng chí ? Em hiểu tri kỉ là gì? ? Em có nhận xét gì về việc ngắt từ" Đồng chí" thành một câu? -Đánh dấu sự phát triển tình cảm của những ngời xa lạ rồi gặp nhau, quen nhau, hiểu nhau( đã trở thành tri kỉe của nhau) và đã trở thành đồng chí của nhau ? Khi đã trở thành đồng chí của nhau họ sống với nhau ra sao? 7 7 Phơng pháp dạy văn bản - Họ sống gắn bó chặt chẽ với nhau, cùng nhau chịu đựng thiếu thốn, khó khăn, gian khổ, cảm thông và chia xet với nhau tất cả dẫn chứng ? Cuộc sống gian khổ và thiếu thốn nh vậy song tinh thần của họ ra sao? thể hiện qua chi tiết nào? - Họ vẫn lạc quan yêu đời vợt lên trên tất cả để sẵn sàng chiến đấu dẫn chứng ? Theo em nhờ vào đâu mà họ có đợc tinh thần ấy? - Nhờ vào tình cảm ấm áp của tình đồng chí. Trong hoàn cảnh chiến đấu gian khổ, thiếu thốn Chỉ có hơi ấm của tình đồng chí truyền cho nhau( Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay) đã giúp học thắng đợc tất cả. ? Nhờ tình đồng chí ấm áp, thiêng liêng nên họ đã có cái nhìn rất bay bổng, thơ mộng về cuộc sống chiến đấu? Câu thơ nào thể hiện điều đó? ( 3 câu cuối) ? Bằng trí tởng tợng của mình em hãy tả lại hình ảnh ngời lính trong đêm phục kích địch ở cuối bài thơ? ? Hình ảnh đầu súng trăng treo ở cuối bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì? Qua quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy rằng để khai thác tác phẩm văn học thì vai trò chủ thể của các em đặc biệt quan trọng. Biết tận dụng và phát huy vai trò của các em giờ học sẽ thu đợc những thành công đáng kể. Tuy nhiên về vấn đề này, qua thực tế giảng dạy và qua trao đổi với một số giáo viên tôi đã rút ra một số giải pháp khi xây dựng hệ thống câu hỏi để phát huy trí lực của các em nh sau: - Cần suy nghĩ thật kĩ vẫn đề mà mình sẽ dạy. - Tham khảo các câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa, sách soạn bài - Xây dựng hệ thống câu hỏi riêng của mình cho từng bài dạy. 8 8 Phơng pháp dạy văn bản - Sử dụng những hình thức diễn đạt khác nhau để hỏi về cùng một nội dung. - Chú ý đóng bắt, khơi gợi những ý tởng mới mẻ của học sinh và từ thực tế trả lời của các em, linh hoạt điều chỉnh lại cách hỏi cho phù hợp theo từng tình huống. b- Kết quả: Từ việc xác định vai trò chủ thể của học sinh trong giờ văn. Kết hợp với việc các phơng pháp và nguyên tắc trong việc dạy học, tôi nhận thấy phần nào giờ học đã hiệu quả. * Với học sinh: Nhìn chung, trong tất cả các giờ văn, các em đã tỏ ra hứng thú hơn: Các em say sa chú ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ những vấn đề cô giảng và chú ý những câu cô hỏi để tham gia phát biểu xây dựng bài. Trong giờ học đã thu hút đợc hầu nh 100% học sinh tham gia hoạt động trong quá trình tiếp thu lĩnh hội tri thức. Các em tự nắm đợc cái hay cái đẹp của tác phẩm từ cụ thể đến khái quát. Biết đọc đúng đọc hay và có sáng tạo. Từ tác phẩm đợc học các em đã viết đợc những cảm nghĩ, cảm nhận sâu sắc của mình qua bài học. * Với giáo viên: Cùng với sự say mê hứng thú của học sinh, tôi cảm thấy thoải mái, thanh thản hơn mỗi khi hoàn thành giờ giảng. Và đặc biềt với kế quả bài kiểm tra văn hcọ gần và cuối kì II tôi cảm thấy vui và yên tâm hơn trong việc thực hiện phơng pháp dạy học theo kiểu phát huy trí lực chủ động của học sinh trong giờ văn học. 3- Bài học kinh nghiệm và ý kiến đề xuất. a- Các bài học kinh nghiệm: 9 9 Phơng pháp dạy văn bản * Qua quá trình giảng dạy tôi tự rút ra cho mình một số kinh nghiệm sau: - Để giờ dạy và học văn hay hơn, hứng thú và hiệu quả hơn, giáo viên cần phải biết" Phát huy vai trò chủ động tích cực của học sinh trong việc tìm tòi khám phá cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chơng" - Giáo viên cần thực hiện đầy đủ những yêu cầu đối với giáo viên văn ở trờng THCS theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học, đặc biệt là yêu cầu nắm chắc nội dùng bài giảng và phải có kĩ nắng s phạm, vận dụng lô gíc, hợp lí các hoạt động, các phơng pháp, biện pháp phù hợp vào giờ dạy. - Sách hớng dẫn chỉ là tài liệu tham khảo chú không thể là khuôn mẫu. Vì vậy ngời giáo viên phải biét xây dựng hệ thống câu hỏi và cách hỏi của riềng mình cho phù hợp với từng bài giảng - Tránh đặt những câu hỏi quá cao, quá rộng đối với nhận thức và cảm thụ của học sinh. Mỗi tiết học cần đi sâu vào một vài yêu cầu thiết thực và vừa tầm nhất sát với đối tợng học sinh lớp mình dạy. - Khi giảng phải kết hợp nhuần nhuyễn, uyển chuyển các phơng pháp đàm thoại, gợi mở, phát hiện, gợi tìm Nên phải có một hệ thống câu hỏi chính xác, có tính khoa học cao. Trình bày bảng rõ ràng, khoa học, cần có đồ dùng trực quan nếu thấy cần thiết để phục vụ bài giảng. b- Các mâu thuẫn tồn tại cha khắc phục đợc Bên cạnh những gì đã làm đợc trong quá trình thực hiện các phơng pháp này vẫn còn có những mâu thuẫn, những tồn tại cần phải khắc phục: - Tình trạng học sinh còn lời học bài và soạn bài ở nhà( ở một số em còn soạn qua loa mang hình thức đối phó là chủ yếu) nên việc chủ động tiếp thu lĩnh hội kiến thức còn gặp nhiều khó khăn. - Một số em học sinh còn đề cao những môn khoa học tự nhiên mà coi nhẹ môn khoa học xã hội nên việc phát huy vai trò chủ thể của các em còn gặp nhiều khó khăn 10 10 . phẩm văn chơng" - Giáo viên cần thực hiện đầy đủ những yêu cầu đối với giáo viên văn ở trờng THCS theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học, đặc biệt là yêu cầu nắm chắc nội dùng bài giảng