Vật dẫn điện có số lượng điện tử tự do rất lớn, ở nhiệt độ bình thườngcác điện tử hoá trị trong vùng đầy có thể chuyển sang vùng tự do rất dễ dàng,dưới tác dụng của lực điện trường các đ
Trang 1CHƯƠNG I: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN
I 1 Khái niệm
I.1.1 Định nghĩa
Là chất có vùng tự do nằm sát với vùng đầy thậm chí có thể chồng lênvùng đầy Vật dẫn điện có số lượng điện tử tự do rất lớn, ở nhiệt độ bình thườngcác điện tử hoá trị trong vùng đầy có thể chuyển sang vùng tự do rất dễ dàng,dưới tác dụng của lực điện trường các điện tử này tham gia vào dòng điện dẫn.Chính vì vậy vật dẫn có tính dẫn điện tốt
I.1.2 Phân loại
Vật liệu dẫn điện có thể là những vật rắn, lỏng và trong những điều kiệnnhất định có thể khí
- Vật liệu ở thể rắn là các kim loại và hợp kim Vật dẫn kim loại chia làm 2 loại
là loại có điện dẫn cao và loại có điện trở cao Kim loại có điện dẫn cao dùnglàm dây dẫn, cáp điện, dây quấn máy điện, loại có điện trở cao dùng trong cácdụng cụ đốt nóng bằng điện, đèn tháp sáng, biến trở
- Vật liệu ở thể lỏng là các kim loại nóng chảy và các dung dịch điện phân vìkim loại thường nóng chảy ở nhiệt độ cao trừ thuỷ ngân có nhiệt nóng chảy 390Cnên trong thực tế kim loại lỏng chỉ có thuỷ ngân được dùng trong thực tế kỹthuật
I.1.3 Đặc tính của vật liệu dẫn điện
Khi nghiên cứu đặc tính dẫn điện của vật liệu cần quan tâm đến các tínhchất cơ bản sau
1 Điện dẫn suất và điện trở suất
Điện dẫn suất hay điện trở suất của vật liệu tính theo biểu thức sau:
ρ
1
γ = m/Ωmm2 Trị số nghịch đảo của điện dẫn suất γ gọi là điện trở suất ρ, nếu vật dẫn có tiếtđiện không đổi là S và độ dài l thì:
l
S R
từ 0.016(bạc) đến 10Ωmm2/m (hợp kim sắt- crôm- nhôm)
2 Hệ số nhiệt của điện trở suất
Điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ trong khoảng nhiệt độ hẹpquan hệ giữa điện trở suất với nhiệt độ gần như đường thẳng, giá trị điện trởsuất ở cuối đoạn nhiệt độ ∆t có thể tính theo công thức sau:
Trang 2ρt = 0 + P ∆Trong đó: ρt : điện trở suất đo ở nhiệt độ t0
ρ0 : điện trở suất ở nhiệt độ ban đầu t0
αP : hệ số nhiệt của điện trở suất
Hệ số nhiệt của điện trở suât nói lên sự thay đổi điện trở suất của vật liệu khi nhiệt độ thay đổi
3 Nhiệt dẫn suất
Nhiệt dẫn suất của kim loại dẫn điện có quan hệ vơi điện dẫn suất kim loạicác kim loại khác nhau ở nhiệt độ bình thường với điện dẫn suất tính bằngS/m còn nhiệt dẫn suất tính bằng W/độ.m
4 Hiệu điện thế tiếp xúc và sức nhiệt động
Khi cho hai kim loại khác nhau tiếp xúc thì giữa chúng phát sinh hiệu điệnthế nguyên nhân sinh ra hiệu điện thế tiếp xúc là công thoát điện tử của kimloại khác nhau đông thời do số điện tử tự do khác nhau mà áp lực khi điện tử
ở kim loại khác nhau có thể không giống nhau
5 Hệ số nhiệt độ dãn nở dài của vật dẫn kim loại
Hệ số dãn nở nhiệt theo chiều dài của vật dẫn kim loại là trị số của hệ số dãn
nở dài theo nhiệt độ và nhiệt độ nóng chảy Khi hệ số cao sẽ dễ nóng chảy ởnhiệt độ thấp còn kim loại có hệ số nhỏ sẽ khó nóng chảy(αl)
6 Tính cơ học của vật liệu
Tính chất cơ học hay còn gọi là cơ tính là khả năng chống lại tác dụng của lựcbên ngoài lên kim loại
Cơ tính kim loại bao gồm tính đàn hồi, tính dẻo, tính dai, độ cứng, chịu được
va chạm, và độ chịu mỏi
I.2 Một số vật liệu dẫn điện thông dụng
1 Đồng ( Cu)
a Tầm quan trọng trong kỹ thuật điện
Đồng là vật liệu quan trong nhất trong tất cả các vật liệu dẫn điện được dùngtrong kỹ thuật điện vì nó có điện dẫn suất, nhiệt dẫn suất lớn( sau bạc),nó cósức bền cơ khí lớn, chống lại sự ăn mòn khí quyển và có tính đàn hồi cao
Vì vậy đồng trở thành vật liệu quan trong nhát để sản xuất dây điện và nó làkim loại hiếm chỉ chiếm 0,01% trong lòng đất
b Phân loại
Đồng được sử dụng trong công nghiệplà đồng tinh chế nó được phân loạitrên cơ sở tạp chất lẫn vào trong đồng tức là mức độ tinh khiết và không tinhkhiết
Bảng I.1
Ký hiệu Cu% tối thiểu Hướng dẫn sử dụng
CuE 99,95 Đồng điện phân, dây dẫn điện, hợp kim
nguyên chất mịn
Trang 3Dây dẫn điện, hợp kim mịn dễ dát mỏng,bán thành phẩm với yêu cầu đặc biệt
Bán thành phẩm như dạng tấm, dạng ống hợp kim dùng để dát mỏng và rót các chitiết
c Đặc tính chung của đồng
Đồng là kim loại có màu đỏ nhạt nó có điện dẫn suất, nhiệt dẫn suất cao cósức bền cơ khí tương đối lớn dễ dát, dễ vuốt dãn dễ gia công khi nóng vànguội (rèn kéo sợi dát mỏng) có sức bền lớn khi va đập và ăn mòn, có sức đềkháng cao với thời tiết xấu và có khả năng tạo thành hợp kim tốt đồng thời cókhả năng hàn gắn dễ dàng
Trọng lượng riêng ở 200C : 8.90 kg/dm3Nhiệt độ nóng chảy : 10830CĐiện trở suất :
2 Hợp kim của đồng
a Đặc điểm – phân loại
*Đặc điểm : là kim loại trong đó vật liệu đồng là cơ bản vì nó sức bền cơ khílớn, độ cứng cao, độ dai tốt màu đẹp và có tính dễ nóng chảy Hợp kim đồng
có thể đúc các hình dạng phức tạp trênmáy công cụ và có thể phun lên mặtlim loại khác bằng phương pháp mạ điện
*Phân loại : Hợp kim chính của đồng được dùng trong kỹ thuật là đồng thanh
và đồng thau
b. Hợp kim đồng thanh
*Thành phần -tính chất
Đồng thanh là hợp kim của đồng có thêm một số kim loại khác để tăng cường
độ cứng, tăng sức bền và dễ nóng chảy theo các vật liệu thêm vào ta phânbiệt:
- Đồng thanh- thiếc: hợp kim đồng thiếc đôi khi thêm vào một số kim loạikhác để làm thay đổi các tính chất cơ, hoá học chúng tạo nên sức bềnchống ăn mòn
- Đồng thanh -thiếc -kẽm ( thiếc 3÷ 9%, kẽm 4 ÷11%)
- Đồng thanh -thiếc hoặc đồng thanh -chì - thiếc ( chì 4÷ 17%)
- Đồng thanh không thiếc ( Al, Mn,Ni) trong đó đồng chiếm 78%
*ứng dụng
Trang 4- Đồng thanh được sử dụng trong chế tạo máy và khí cụ điện để gia công cácchi tiết dùng nối dây dẫn, dữ dây, vòng đầu dây, hệ thống nối đất
- Từ đồng thanh người ta dùng để chế tạo cổ góp điện, giá đỡ chổi than, cáctiếp điểm ổ cắm
c. Hợp kim đồng thau
Là hợp kim đồng - kẽm trong đó kẽm không vượt quá 46%
Ứng dụng đồng thau trong kỹ thuật điện để gia công các chi tiết dẫn dòngđiện như các đầu cực bảng phân phối, phích cắm, đui đèn
3 Nhôm (Al)
a Tầm quan trọng trong kỹ thuật điện
Sau vật liệu đồng nhôm là vật liệu quan trong thứ 2 được sử dụng trong kỹthuật điện vị nó có điện dẫn suất cao ( chỉ thua bạc và đồng ), trộng lượngriêng giảm, tính chất vật lý và hoá học cho ta khả năng dùng nó làm dây dẫnđiện Nhưng nhôm có nhược điểm là sức bền cơ khí tương đối bé và khó khăntrong việc thực hiện tiếp xúc điện Nhôm là vật liệu có rất nhiều trong trái đấtkhoảng 7,5%
0.060 0.080 0.160 0.200 0.300 0.500
0.095 0.142 0.260 0.360 0.450 0.900
0.005 0.008 0.010 0.010 0.015 0.020
0.100 0.150 0.300 0.400 0.500 1.000
điện cực tụ điện, tụ điện
cáp điện,dây dẫn,công nghiệp hoá chất cáp điện, dây dẫn hợp kim nhôm
- Nhôm là kim loại rất mềm rất ít đề kháng khi va chạm và xây xát, khi kéo vàcắt
- Nhôm dễ phá huỷ ở môi trường muối, HCl, H2SO4
- Nhôm khó hàn nối
Trọng lượng riêng ở 200C 2.7kg/dm3
Trang 5+Do tính chất cơ ,điện và đặ biệt nhôm có sức đề kháng cao với thời tiết xấu
và nhôm có trong thiên khá nhiều nên nhôm được sử dụng phổ biến trong kỹthuật điện để chế tao:
- Dây dẫn điện ở đường dây truyền tải
- Dây cáp điện
- Các thanh góp và các chi tiết trong thiết bị điện
- Dây dẫn dùng để quấn
- Làm tụ điện
- Các roto của động cơ điện
- Các chi tiết, đầu nối giắc cắm
+ Dây dẫn nhôm được dùng rất phổ biến ở các đường dây trên không sau khingười ta sử dụng phương pháp để đảm bảo trạng thái tiếp xúc giữa các mối nốiliên kết
+ Để tăng cường sức bền cơ khí của dây dẫn người ta chế tạo những dây dẫnthép nhôm tổng hợp có phần lõi là thép một sợi hây nhiều sợivà quấn một lớphây nhiều lớp nhôm xung quanh lõi thép này
4 Hợp kim của nhôm
a Đặc điểm -phân loại
-Nhôm có nhiều hợp kim dùng để đúc và để kéo dây dẫn điện Các hợp kimchính của nhôm dùng để đúc Al-Cu-Ni, Al-Cu,Al-Cu-Zn
-Các hợp kim dùng làm dây dẫn trên cơ sở nhôm là chính và dùng dây dẫnthép nhôm chế tạo sao cho có đặc tính cơ tốt
-Nhôm có sức bền đứt 16÷17kg/mm2 tức là bằng khoảng 65% sức bền củadây dẫn đồng cùng loại
b Hợp kim -aldrey” (Mg, Si, Al)
Là hợp kim phổ biến dùng để chế tạo dây dẫn và mang tên aldrey chúng làhợp kim của Al- Mg(0.3÷ 0.5%)-Si(0.4÷0.7%)-Fe(0.2÷0.3%)
đặc tính của dây là có sức bền gấp 2lần so với dây dẫn nhôm
5 Chì ( Pb)
a Sản xuất chế tạo
- Chì được nhận từ các mỏ thông qua nhiều phương pháp để thu được chì thôsản phẩm thu được là 92÷96%Pb chì thô
- Chì thô được tinh luyện theo phương pháp nóng chảy hay điện phân để loại
bỏ tạp chất và cuối cùng thu được chì với mức độ tinh khiết 99.5÷99.994%
- Chì kỹ thuật cung cấp dưới dạng thỏi 35÷ 55kg nó được dùng trong cấu tạocáp điện và nhiều lĩnh vực khác
Trang 6- Chí dùng chế tạo ăcquy được cung cấp dạng thỏi 35÷ 45kg
b Đặc tính chung của chì
- Chì là kim loại có màu tro sáng ngả xanh da trời là kim loại rất mềm dẻo, ởnhiệt độ thấp chì có tính dẫn điện rất tốt
- Nó có sức bền đối với thời tiết xấu, không bị tác dụng của HCl, H2SO4và sút
- Nó dễ hoà tan trong axit Nitri, axit axêtic pha loãng
- sự bay hơi của chì rất độc hại
- Chì là kim loại dễ dát mỏng, dễ kéo thành lá mỏng
Trọng lượng riêng ở 200C 11.34 kg/dm3
Nhiệt độ nóng chảy 3270C
c.ứng dụng
- Chì được sử dụng làm lớp bảo vệ ở cáp điện nhằm chống lại ẩm ướt
- Chì được dùng chế tạo các tấm bản cực acquy điện( trong trường hợp nàycác tấm bản cực sử dụng vật liệu chì có độ tinh khiết 99%)
- Chì dùng làm dây chảy để bảo vệ đường dây dẫn điện
- Độ mài mòn cơ nhỏ do vật liệu có độ cứng cao
- Có khả năng chống tác dụng của hồ quang, không làm dính các tiếp điểm dokhó nóng chảy
- Độ ăn mòn bề mặt nhỏ
Nhược điểm của wonfram khi làm vật liệu tiếp xúc:
- Khó gia công
- Ở điều kiện khí quyển tạo thành mạng oxít
- Cần có áp lực tiếp xúc lớn để có trị số điện trở tiếp xúc nhỏ
Nó còn ứng dụng làm sợi dây tóc bóng đèn
6. Palatin (bạch kim)
Bạch kim là kim loại không kết hợp với oxy và rất bền vững với thuốc thửhoá học Bạch kim dễ gia công cơ khí, kéo thành sợi mảnh và tấm mỏng Ứng dụng :
- Dùng để sản xuất các cặp nhiệt ở nhiệt độ làm việc đến 16000C
- Sợi platin đặc điệt mảnh, đường kính 0.001mm dùng để treo hệ thống độngtrong các đồng hồ điện và các dụng cụ có độ nhạy cao
Trang 78 Vàng
Vàng là kim loại cĩ màu sáng chĩi cĩ tính dẻo cao trong kỹ thuật điện vàngđược dùng như vật liệu tiếp xúc để làm lớp mạ chống ăn mịn, điện cực của tếbào quang điện,và các cơng việc khác Vàng là vật liệu quý hiếm, đắt tiến nênchỉ sử dụng khi cần thiết
9 Vật liệu làm tiếp điểm điện
a Các yêu cầu của vật liệu làm tiếp điểm
Vật liệu làm tiếp điểm cần phải thoã mãn các điều kiện:
Trang 8CHƯƠNG II : VẬT LIỆU DẪN TỪII.1 Khái niệm chung
1 Những đặc trưng của vật liệu dẫn từ
Vật liệu dẫn từ là vật liệu khi đặt trong từ trường nó bị từ hoá cho phép từthông chạy qua vật liệu
ϕ = B.S Cos ϕ = µt H Cos ϕ
µt: Hệ số từ thẩm
H: Cường độ từ trường
S: Tiết diện của vật liệu
ϕ: Góc tạo bởi Véc tơ B với phương vuông góc S
Căn cứ vào hệ số từ thẩm µ người ta chia vật liệu từ thành 3 loại:
+ Vật liệu thuận từ có µ > 1 nhưng không nhiều tức là vật liệu dẫn từ nhưngkém
Vậy vật liệu dẫn từ trong kỹ thuật điện chính là vật liệu sắt từ mà vật liệu sắt
từ chính là sắt và hợp kim sắt trong đó thép là vật liệu đóng vai trò quan trọng
2 Phân loại Chia làm 3 nhóm
H
1.2
0.4 0.8
0 0.2 0.4 0.6 0.8
T
1 2
3
Trang 9Đường cong từ hoá 1- Sắt đặc biệt tinh khiết 2- Sắt tinh khiết(99.98%Fe), 3- Sắt
kỹ thuật tinh khiết(99.92% Fe)
Trên hình trục dọc bên trái giá trị cảm ứng từ tính theo gaus, bên phải tínhtheo tesla (T)1gaus = 10-4T Trên trục ngang cường độ từ trường H đơn vị làơcstet, 1ơstet = 79,6A/m
Độ từ thẩm µ khi H=0 gọi là độ từ thẩm ban đầuđó là trị số của nó trong từtrường yếu khoảng 0.001ơcstet, giá trị lớn nhất của độ từ thẩm ở từ trườngmạnh, trong vùng bão hoà từ độ từ thẩm tiến tới bằng 1
Hệ số từ thẩm là đại lượng đặc trưng cho vật liệu sắt từ trong từ trường xoaychiều nó là tỉ số giữa biên độ cảm ứng từ với biên độ cường độ từ trường
Độ từ thẩm của vật liệu sắt từ phụ thuộc vào nhiệt độ, đôi với sắt tinh khiếtkhoảng 7680C, niken 3580C, côban 11310C Khi nhiệt độ vượt quá các vùng từhoá tự phát bị phá huỷ do chuyển động nhiệt vì thế vật liệu mất từ tính
độ nóng chảy 15350C, trọng lượng riêng 7.86kg/dm3
b Ứng dụng
- Vật liệu dẫn từ thường dùng là vật liệu sắt từ như thép lá kỹ thuật điện, thép
lá thường, thép đúc thép rèn gang ít được dùng vì dẫn từ không tốt lắm
- ở đoạn mạch có từ thông biến đổi tần số 50Hz thường dùng thép lá kỹ thuậtdày 0.35 ÷ 0.5mm có pha thêm 2 ÷ 5% Niken để tăng điện trở thép vàgiảm dòng điện xoáy
- ở tần số cao hơn dùng thép lá kỹ thuật dày 0.1 ÷0.2mm
- Thép tấm là hợp kim Fe +Si dùng làm lõi sắt máy biến áp, máy điện với mụcđích giảm tổn thất điện áp trong lõi thép
2 Vật liệu từ cứng
a Thép hợp kim hoá
Loại thép này là đơn giản nhất và dễ kiếm nhất để làm nam châm vĩnh cửuchúng được hợp kim hoá với các chất phụ như wonfram, crôm, côban, và đượcnhiệt luyện đặc biệt sau đó được ổn định trong nước sôi 5giờ
Trang 10Thép lá kỹ thuật điện của Liên xô có một số loại sau:
∋11,∋12, ∋13, ∋21, ∋22, ∋31, ∋32, ∋41, ∋42, ∋43, ∋44, ∋45, ∋46
Thép có hàm lượng silic cao chủ yếu dùng để làm lõi máy biến áp mà ta thườnggọi là tôn silic có độ dày 0.1đến 1mm
Trang 11CHƯƠNG III: VẬT LIỆU DẪN TỪ
III.1 Tính dẫn điện của chất bán dẫn
III.1.1 Khái niệm chung
1. Chất bán dẫn là gì ? chất bán dẫn chiếm vị trí trung gian là chất dẫn điện
nhỏ hơn kim loại và cách điện lớn hơn chất cách điện
2 Đặc tính cơ bản của chất bán dẫn
Tính dẫn điện phụ thuộc rất lớn vào nhiệt độ và nồng độ tạp chất trong chấtbán dẫn ngoài ra còn phụ thuộc vào các tác động bên ngoài khác như ánhsáng nhiệt độ, điện trường
2 Chất bán dẫn P
- Chất bán dẫn P khi pha tạp chất cho vào chất bán dẫn khi đó chất bán dẫnthiếu điện tử và hình thành các lỗ trống các lỗ trống này dễ dàng nhận điện
tử của các nguyên tử kế cận gọi là chất bán dẫn P
Ngoài ra chất bán dẫn như cacbon, selen, silic, gemani cũng được sử dụngtrong kỹ thuật điện nhưng sử dụng nhiều nhất là silic và gemani
III.2 Chất bán dẫn được dùng trong kỹ thuật điện
III.2.1 Silic
- Silic là một nguyên tố có rất nhiều trong thiên nhiênchiếm tỉ lệ 28% tronglớp vỏ trái đấtở dưới dạng silicat SiO2 trong các mỏ Tuy nhiên kỹ thuật đểsản xuất silic tinh khiết thì rất phức tạp nên giá thành của bán dẫn này cònrất đắt
- Silic có màu xám tro, không bị oxy hoá, rất giòn và dễ bị vỡ vụn, dễ cháy ởnhiệt độ 700÷8000C
Trọng lượng riêng 2.37 kg/dm3 Điện trở suất 10-2÷ 108 Ωmm2/mNhiệt độ nóng chảy 1415 0C
Trang 12III.2.2 Gemani
- Gemani tìm thấy trong thiên nhiên dưới dạng acgirôđít, gecmanitvà một sốlượng ít có trong mỏ kẽm, trong chất cặn hăcín của nhà máy than cốc đá
- Gemani có màu xám tro, nó không bị oxy hoá, không bị tác dụng của HCl và
H2SO4 nhưng nó hoà tan trong kềm
Trọng lượng riêng 5.36 kg/dm3 Điện trở suất 10-3÷ 102 Ωmm2/mNhiệt độ nóng chảy 958 0C
- ứng dụng : gemani dùng để chế tạo diode, transistor, SCR, Vi mạch IC
III.2.3 Selen
Selen là nguyên tố được điều chế trong nhà máy sản xuất axit sunfuric khilàm sạch đồng bằng điện phân selen có các dạng khác nhau, vô định hình, tinhthể, màu sắc khác nhau Selen cớ màu xám tro cấu tạo sáu cạnh
Khối lượng riêng 4,8g/cm3, Nhiệt độ nóng chảy 217đến 220 0C, điện trở suất 102đến 1013Ω.cm
Selen được dùng để sản xuất chỉnh lưu các loại và sản xuất tế bào quang điện cólớp chắn
Trang 13PHẦN IV: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
IV Các yếu tố ảnh hưởng trong kỹ thuật cách điện
IV.1 Các hiện tượng có thể xảy ra
Mục đích của cách điện là duy trì khả năng cách điện của vật liệu cách điện khiđặt trong điện trường Muốn vậy không để xảy ra những hiện tượng sau
- Phóng điện trong vật liệu cách điện hiện tượng này chỉ xảy ra nếu điện áplớn hơn trị số cho phép của vật liệu cách điện
- Đánh thủng toàn phần hoặc bên trong vật liệu cách điện là làm cho vật liệucách điện bị đánh thủng, với vật liệu ở thể khí và thể lỏng chỉ xuyên thủngtrong giây lát, với vật liệu cách điện ở thể rắn thì bị phá huỷ vĩnh viễnkhông sử dụng lại được
- Phóng điện bề mặt tiếp xúc giữa hai vật liệu là hiện tượng phóng điện bề mặtvật liệu nó thường không gây hậu quả nghiêm trọng như đánh thủng nhưnhiệt hồ quang có thể làm mủn bề mặt cách điện, làm nứt rạn nhưngthường không hư hỏng đến mức không sử dụng được và không đòi hỏiphải tha thế ngay
IV.2 Khái niệm bề mặt tiếp giáp
Bề mặt tiếp giáp (Ion hoá bề mặt) xảy ra ngay trên bề mặt điện cực kim loại Đểgiải thoát các điện tử ra khỏi bề mặt cực cúng cần một năng lượng nhất định,năng lượng này gọi là công thoát điện tử Công thoát điện tử bề mặt cực phụthuộc vào vật liệu làm điện cực và trạng thái bề mặt cực
IV.3 Sự hoá già và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hoá già của vật liệu cách điện
1 Sự hoá già của vật liệu cách điện
Quá trình hoá già là kết quả của những biến đổi hoá chất xảy ra nhanh haychậm, do điều kiện vận hành, tác động và tất cả những yếu tố ảnh hưởng đếnphản ứng hoá học xảy ra trong vật liệu cách điện đềi có tác động đến sự hoá giàcủa vật liệu cách điện
Tính chất của vật liệu hoá già là mức độ giảm sút chức năng cách điện giữanhững chi tiết kim loại mang điện ở điện thế khác nhau và chủ yếu là vật liệuhữu cơ
2 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hoá già của vật liệu cách điện
- Chủ yếu là nhiệt và phụ tải nhiệt làm giảm sút tính chất cách điện khi nhiệt độtăng
- Những tác dụng hoá học từ bên ngoài hoặc trực tiếp hay gián tiếp có ảnhhưởng đến quá trình hoá già vật liệu cách điện
Ví dụ: Đối với vật liệu giấy thì độ ẩm tăng làm giảm nhanh tuổi thọ cách điện
- Những tác động cơ học trong quá trình chế tạo, vận hành càng làm ảnh hưởngđến sự hoá già vật liệu cách điện