k.tra 15p lần 1

5 1.1K 5
k.tra 15p lần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Lê Hồng Phong Họ và tên : Lớp : Ngày tháng Năm 2010 Môn : Công Nghệ 11 kiểm tra: 15 p - lần 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D đề I CÂU 1/ Giới hạn bền được chia thành mấy lọai: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1 CÂU 2/ Độ dãn dài tương đối càng lớn thì : A. Độ bền kéo càng thấp. B. Độ dẽo càng thấp. C. Độ dẽo càng cao. D. Độ bền nén càng cao. CÂU 3/ Muốn chọn đúng vật liệu theo yêu cầu cần sử dụng cần phải biết các tính chất nào của vật liệu? A. Độ bền B. Cả 3 phương án C. Độ cứng D. Độ dẻo CÂU 4/ Độ bền nén của vật liệu kí hiệu là: A. bk σ B. bn σ C. σ D. δ . CÂU 5/ Độ cứng Rocven dùng khi đo độ cứng các lọai vật liệu có độ cứng: A. Cao. B. Thấp. C. Khá cao. D. Trung bình hoặc cao. CÂU 6/ Tính chất đặt trưng về cơ học trong vật liệu chế tạo cơ khí là: A. Độ dẻo, độ cứng. B. Độ bền, độ dẻo. C. Độ bền, độ dẻo, độ cứng. D. Độ bền, độ cứng. CÂU 7/ Vật liệu làm khuôn cát có thành phần là : A. Nước và chất dính kết B. Cát và nước C. Cát , chất dính kết và nước D. Cát và chất dính kết CÂU 8/ Bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lựclà A. Khối lượng và thành phần kim loại không thay đổi B. Khối lượng không đổi và thành phần kim loại thay đổi C. Khối lượng thay đổi và thành phần kim loại thay đổi D. Khối lượng thay đổi và thành phần kim loại không thay đổi CÂU 9/ Để cắt gọt được kim loại dao phải đảm bảo những yêu cầu gì? A.Độ cứng của bộ phận cắt phải thấp hơn độ cứng của phôi. B.Độ cứng của bộ phận cắt phải cao hơn độ cứng của phôi. C.Độ cứng của bộ phận cắt bằng độ cứng của phôi. D.Độ cứng của bộ phận cắt phải bằng độ cứng của phôi. CÂU 10/ Trong quá trình tiện,dao tiện sẽ chuyển động: A. Quay tròn. B. Tiến dao ngang. C. Tiến dao dọc và tiến dao ngang D. Tiến dao dọc. CÂU 11/ Phoi là gì ? A. Phần vật liệu dư ra trên bề mặt của sản phẩm. B. Phần vật liệu còn lại khi gia công cắt gọt kim loại và tạo ra thành phẩm. C.Phần vật liệu bị lấy đi khi gia công cắt gọt kim loại. D. Phần vật liệu hao hụt trong quá trình gia công CÂU 12/ Định nghĩa nào sau đây là đúng? A.Lưỡi cắt chính của dao là giao tuyến của mặt sau với mặt trước. B.Lưỡi cắt chính của dao là giao tuyến của mặt sau với mặt đáy. C.Lưỡi cắt chính của dao là giao tuyến của mặt sau với mặt đã gia công của phôi. D.Lưỡi cắt chính của dao là giao tuyến của mặt sau với mặt đang gia công của phôi. CÂU 13/ Mặt tì của dao lên đài gá dao là: A. Mặt đáy. B. Mặt sau. C. Lưỡi cắt chính. D. Mặt trước. CÂU 14/ Góc hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao là : A. Góc sau. B. Góc trước. C. Góc α . D. Góc sắc. CÂU 15/Để phoi thoát ra dễ dàng thì : A. Góc γ phải nhỏ. B. Góc γ phải lớn. C. Góc β phải lớn. D. Góc α phải lớn. CÂU 16/ Mặt đối diện với bề mặt đang gia công của phôi là: A. Mặt trước. B. Lưỡi cắt chính. C. Mặt sau. D. Mặt đáy. CÂU 17/ Mặt trước của dao tiện là mặt: A. Đối diện với bề mặt đang gia công của phoi. B. Tiếp xúc với phoi. C. Tiếp xúc với phôi. D. Đối diện với bề mặt đang gia công của phôi. CÂU 18/ Khi cắt kim loại bằng máy tiện có những chuyển động nào? A. Chuyển động quay. B. Chuyển động tịnh tiến. C. Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay. D.Không có chuyển động nào. CÂU 19/ Tiện mặt đầu của phôi bằng máy tiện có các chuyển động nào của các bàn xe dao và phôi? A.Chuyển động quay của phôi và chuyển động tịnh tiến của bàn dao ngang. B.Chuyển động quay của phôi và chuyển động tịnh tiến của bàn dao dọc. C.Chuyển động tịnh tiến của bàn dao dọc và chuyển động tịnh tiến của bàn dao ngang. D.Chuyển động tịnh tiến của bàn dao dọc và chuyển động tịnh tiến phối hợp. CÂU 20: Dây truyền tự động là gì? A. Là tổ hợp các người máy công nghiệp được sắp xếp theo một trình tự nhất định B. Phương án khác C. Là tổ hợp các máy tự động và người máy công nghiệp được sắp xếp theo một trình tự nhất định D. Là tổ hợp các máy tự động được sắp xếp theo một trình tự nhất định Trường THPT Lê Hồng Phong Họ và tên : Lớp : Ngày tháng Năm 2010 Môn : Công Nghệ kiểm tra: 15 p - lần 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D ĐỀ:II: CÂU1/ Độ dãn dài tương đối càng lớn thì : A. Độ bền kéo càng thấp. B. Độ dẽo càng thấp. C. Độ dẽo càng cao. D. Độ bền nén càng cao. CÂU 2/ Muốn chọn đúng vật liệu theo yêu cầu cần sử dụng cần phải biết các tính chất nào của vật liệu? A. Độ bền B. Cả 3 phương án C. Độ cứng D. Độ dẻo CÂU 3/ Độ bền nén của vật liệu kí hiệu là: A. bk σ B. bn σ C. σ . D. δ . CÂU 4/ Độ dãn dài tương đối của vật liệu kí hiệu là: A. δ . B. bn σ . C. bk σ D. σ CÂU 5/. Độ bền là gì? A. Biểu thị khả năng biến dạng bền của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực B. Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực C. Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực D. Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực CÂU 6/ Đâu là cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của đơn vị đo độ cứng? A. HV→ HB→ HRC B. HRC→ HB → HV C. HB → HRC→ HV D. HV→ HRC→ HB CÂU 7/ Vật liệu nào sau đây dùng để chế tạo đá mày, các mảnh dao cắt: A. Pôlieste không no B. Poliamit. C. Gốm côranhđông. D. Êpoxi CÂU 8/ Thành phần của vật liệu vô cơ A. Hợp chất hữu cơ tổng hợp B. Hợp chất của các loại cácbít liên kết lại với nhau nhờ côban C. Hợp chất của các nguyên tố kim loại D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với nguyên tố không phảI kim loại CÂU 9/ Vật liệu compôzit có nền là kim loại được dùng để ? A. Chế tạo các chi tết chịu mài mòn. B. Chế tạo các loại vật liệu kỹ thuật điện. C. Chế tạo dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt D. Chế tạo đá mài, các mảnh dao cắt, các CTM trong thiết bị sản xuất sợi dùng cho công nghiệp dệt. CÂU 10/ Tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí? A.Tính bền, tính dẻo, tính cứng B. Tính chất cơ học , vật lý, hoá học, công nghệ C. Tính chịu nhiệt, chịu mài mòn tốt. D. Không tan trong dung môi CÂU 11/ Vật đúc sử dụng ngay gọi là gì? A. Gia công đúc B. Chi tiết đúc C. Sản phẩm đúc D. PhôI đúc CÂU 12/ Phoi là gì ? A. Phần vật liệu dư ra trên bề mặt của sản phẩm. B. Phần vật liệu còn lại khi gia công cắt gọt kim loại và tạo ra thành phẩm. C.Phần vật liệu bị lấy đi khi gia công cắt gọt kim loại. D. Phần vật liệu hao hụt trong quá trình gia công CÂU 13/ Định nghĩa nào sau đây là đúng? A.Lưỡi cắt chính của dao là giao tuyến của mặt sau với mặt trước. B.Lưỡi cắt chính của dao là giao tuyến của mặt sau với mặt đáy. C.Lưỡi cắt chính của dao là giao tuyến của mặt sau với mặt đã gia công của phôi. D.Lưỡi cắt chính của dao là giao tuyến của mặt sau với mặt đang gia công của phôi. CÂU 14/ Góc hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao là : A. Góc sau. B. Góc trước. C. Góc α . D. Góc sắc. CÂU 15/Để phoi thoát ra dễ dàng thì : A. Góc γ phải nhỏ. B. Góc γ phải lớn. C. Góc β phải lớn. D. Góc α phải lớn. CÂU 16/ Mặt đối diện với bề mặt đang gia công của phôi là: A. Mặt trước. B. Lưỡi cắt chính. C. Mặt sau. D. Mặt đáy. CÂU 17/ Mặt trước của dao tiện là mặt: A. Đối diện với bề mặt đang gia công của phoi. B. Tiếp xúc với phoi. C. Tiếp xúc với phôi. D. Đối diện với bề mặt đang gia công của phôi. CÂU 18/ Để dao tiện sắc, bén thì A. Góc β phải nhỏ. B. Góc α phải lớn. C. Góc γ phải nhỏ. D. Góc γ phải lớn CÂU 19/ Chuyển động tiến dao phối hợp để tiên các mặt nào sau đây: A. Các lọai ren. B. Các mặt đầu. C. Côn, định hình. D. Trụ. CÂU 20/ Máy công cụ tự động CNC hoạt động như thế nào? A: Do người điều khiển các thao tác gia công trên máy. B: Hoạt động theo chương trình đã lập sẵn không thay đổi được. C: Hoạt động theo chương trình đã lập sẵn, có thể thay đổi và được điều khiển bằng MTĐT. D: cả A và B . 2 010 Môn : Công Nghệ 11 kiểm tra: 15 p - lần 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D đề I CÂU 1/ Giới hạn bền được chia thành mấy lọai: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1 CÂU. tháng Năm 2 010 Môn : Công Nghệ kiểm tra: 15 p - lần 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D ĐỀ:II: CÂU1/ Độ dãn dài tương đối càng lớn thì : A. Độ bền k o càng thấp. B đổi và thành phần kim loại thay đổi C. Khối lượng thay đổi và thành phần kim loại thay đổi D. Khối lượng thay đổi và thành phần kim loại không thay đổi CÂU 9/ Để cắt gọt được kim loại dao phải

Ngày đăng: 05/07/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan